Đề Xuất 5/2023 # 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải # Top 9 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ đến cho các bạn một thử thách đó là 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải . Một bài viết nặng cân về kiến thức, một bài viết đau đầu về tư duy, một chuyên mục nâng cao và dành cho các bạn nhắm đến những con điểm 9 và 10 trong kì thi.

Mình kiến nghị các bạn đọc là trước khi làm bài, các bạn hãy chuẩn bị kĩ về kiến thức, hiểu sâu lý thuyết và nguyên lý, thuần thục các dạng bài cơ bản và đơn giản. Bên cạnh đó bạn cũng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng biến đổi phương trình và công thức toán học.

I. Bài tập – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Có hai điện tích q 1 = + 2.10-6 (C), q 2 = – 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng sẽ là 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là bao nhiêu?

Bài 2. Hai điện tích q 1 = 5.10-9 (C), q 2 = – 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5cm), cách q 2 15cm) là:

Bài 3. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?

Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10-2 (µC) và q 2 = – 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 5. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (µF) tích điện để có được hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là?

II. Hướng dẫn giải chi tiết – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Bài 1. Hướng dẫn: Áp dụng công thức

Ta suy ra với F 1=1,6.10-4 N; F 2=2,5.10-4

Từ đó ta tính được r 2 = 1,6 (cm)

Bài 2. Hướng dẫn:

– Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 2 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1q 2.

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng ra xa điện tích q 1= 5.10 1 -9 (C) gây ra tại M có độ lớn

– Cường độ điện trường do điện tích q(V/m) có hướng về phía q 2=- 5.10 2 -9(C) gây ra tại M có độ lớn

Suy ra hai vectơ và ngược hướng.

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và ngược hướng nên – = 16000 (V/m).

Bài 3. Hướng dẫn:

Năng lượng mà điện tích thu được là do điện trường đã thực hiện công, phần năng lượng mà điện tích thu được bằng công của điện trường thực hiện suy ra A = W = 0,2 (mJ) = 2.10-4 (J). Áp dụng công thức A = qU với q = 1 (µC) = 10-6 (C) ta tình được U = 200 (V).

Bài 4. Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

– Cường độ điện trường do q 1 = 2.10-2(µC) = 2.10-8(C) đặt tại A, gây ra tại M là

có hướng từ A tới M.

– Cường độ điện trường do q 2=-2.10-2(µC)=-2.10-8(C) đặt tại B, gây ra tại M là:

có hướng từ M tới B.

Suy ra hai vectơ vàhợp với nhau một góc 120 độ

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

do và hợp nhau một góc 120 độ và = nên = =

= 2000 (V/m)

Bài 5. Hướng dẫn: Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: q b = q 1 + q 2 = C 1U 1 + C 2U 2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là C b = C 1 + C 2 = 5 (µF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có q b = C b.U b suy ra U b = q b/C b = 260 (V).

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao). Tất cả những bài tập trên đều là bài tập nâng cao và số điểm sẽ không tập trung vào nhiều nhưng lại tốn khá nhiều thời gian của các bạn. Vì vậy các bạn hãy nghiên cứu cho mình một chiến lược làm bài hợp lý nhất, có kết quả tốt nhất. Nếu các bạn đã quá thuần thục những bài toán đơn giản, dễ dàng và muốn thử thách mình nâng cao tư duy hãy trải nghiệm những bài toán khó này, nhưng với các bạn vẫn còn chưa vững thì hãy nên tập trung học những dạng toán đơn giản để có thể lấy được nhiều điểm nhất.

Kiến Guru hẹn gặp các bạn vào các bài viết sau.

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 1 Có Lời Giải

Bài tập nguyên lý kế toán chương 1 có lời giải và đáp án chi tiết

Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau:

Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau:

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản

+ Ghi chép vào TK chữ T

+ Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối số phát sinh.

NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD).

Nợ TK1122: 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr

Có TK1121: 720tr

(Nợ TK007: 45.000USD)

NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

Nợ TK144: 672 tr

Có TK1122: 42.000USD x 16000= 672tr

(Có TK007: 42.000USD)

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)

Nợ TK151: 674,1tr

Có TK144: 672tr

Có TK515: 2,1tr

NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)

Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr

Có TK1122: 500 x 16.000 = 8tr

Có TK515: 0,05tr

(Có TK007: 500USD)

NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100

– Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế NK là: 42.000 + 500 = 42.500 (Giá Mua + CP vận chuyển + CP Bảo hiểm)

Thuế NK phải nộp = Giá trị chịu thuế NK x Thuế suất thuế NK = 42.500 x 16.100 x 20% = 136,85tr

Nợ TK151: 136,85tr

Có TK3333: 136,85tr

– Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt

Giá trị chịu thuế GTGT = Giá mua + CP vận tải, bảo hiểm + Thuế NK= 42.500 x16.100 + 136,85tr = 821,1 tr

Nợ TK133: 82,11tr

Có TK3331: 82,11tr

Nộp thuế bằng TM

Nợ TK3333: 136,85tr

Nợ TK3331: 82,11tr

Có TK1111: 218,96 tr

Hàng hoá nhập kho:

Nợ TK156: 810,95tr

Có TK151: 674,1tr + 136,85

NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562: 0,5tr

Có TK1111: 0,5tr

NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt

Nợ TK1562:4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK1111: 4,2tr

NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.

Nợ TK131:680tr

Có TK511: 680tr

Nợ TK632: 600tr

Có TK156: 600tr

NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK334: 8tr

Có TK1111: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK334: 12tr

Có TK1111: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản chữ T:

Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Công ty Xuất nhập khẩu X kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Ngày 31/12/2007 có các số liệu sau:

1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

2. Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Trong kỳ kế toán phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và tỷ giá ghi sổ FIFO

3. Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

5. Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

6. Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

7. Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

8. Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

9. Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

10. Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

11. Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).

12. Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

13. Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

14. Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

+ Định khoản.

+ Ghi chép vào TK

Yêu cầu:

+ Xác định kết quả kinh doanh

+ Lập bảng cân đối kế toán.

I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

Nợ TK141: 10tr

Có TK111: 10tr

NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

Nợ TK151: 200tr

Nợ TK133: 20tr

Có TK331: 220tr

NV3: Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán vào tiền tạm ứng.

Nợ TK1561: 200 tr

Có TK151: 200 tr

Nợ TK1562: 4tr

Nợ TK133: 0,2tr

Có TK141: 4,2tr

NV4: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).

Nợ TK1122: 10.000 x 15950 = 159,5tr

Có TK1121: 159,5tr

(Nợ TK007: 10.000USD)

NV5: Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.

Nợ TK157: 550tr

Có TK156: 550tr

NV6: Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ giá giao dịch 16000).

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK131: 40.000USD x 16.000

Có TK511: 640tr

Ghi nhận chi phí giá vốn:

Nợ TK632: 550tr

Có TK157: 550tr

NV7: Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch 15900).

Nợ TK6417: 300 x 15900 = 4,77

Nợ TK635: 0,015

Có TK1122: 300 x 15.950 = 4,785

(Có TK007: 300USD)

NV8: Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.

Nợ TK6417:6tr

Nợ TK133: 0,3tr

Có TK141: 5tr

Có TK1111: 1,3tr

NV9: Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là 15950)

Nợ TK1122: 40.000 x 15950 = 638tr

Nợ TK635: 40.000 x 50 = 2tr

Có TK131: 640

NV10; Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.

Nợ TK111: 0,8tr

Có TK141: 0,8tr

NV11: Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050). Bán 20.000 USD theo phương pháp FIFO: 9.700 x 15950 + 10.300 x 15.950 = 319tr

Nợ TK1121: 20.000 x 16050 = 321tr

Có TK1122: 319tr

Có TK515: 2tr

(Có TK007: 20.000USD)

NV12: Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH

Nợ TK331: 220tr

Có TK1121: 220tr

NV13: Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr

Nợ TK6411:8tr

Có TK334: 8tr

Nợ TK6414:1tr

Có TK214: 1tr

NV14: Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr.

Nợ TK6421:12tr

Có TK334: 12tr

Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr

Tài khoản lập Báo cáo kết quả kinh doanh:

Bảng cân đối số phát sinh:

Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Có Lời Giải

(Trắc nghiệm khoanh đáp án vào đề, bài tập cần tính toán trình bày lời giải vào vở; không bắt buộc đối với thành viên đội tuyển HSG)

Câu 2 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ 10cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 40cm

Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hòa trong thời gian 2 phút vật thực hiện được 120 dao động. Chu kì dao động là:

A. 2s

B. 0,5s

C. 1s

D. 4s

Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

C. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB

Câu 7 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbo B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng

Câu 13 : Con lắc lò xo có k= 125N/m và m= 250gam chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. Lấy 2pi= 10 . Để xảy ra cộng hưởng thì chu kì của ngoại lực:

A. 0,56s.

B. 0,28s.

C. 0,12s.

D. 0,72s

Câu 14 : Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:

A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số lực cưỡng bức nhỏ

C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

Câu 15 : Dao động cưỡng bức có

A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực

B. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực

D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

Câu 27 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Môi trường truyền âm và tai người nghe

B. Nguồn âm và môi trường truyền âm

C. Nguồn âm và tai người nghe

D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác

Câu 28 : Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử.

B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân

C. Các thiết bị điện sinh hoạt

D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng

Câu 37 : Một máy tăng áp có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Giá trị của N1 và N2 có thể là

A. 900 vòng và 1500vòng

B. 200 vòng và 1200vòng

C. 450 vòng và 600 vòng

D. 600 vòng và 400 vòng

Câu 38 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

dùng để

A. giảm điện áp

B. tăng điện áp

C. tăng tần số

D. giảm tần số

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 8 cặp cực từ, quay đều tốc độ 480 vòng /phút. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là

A. 32Hz

B. 64Hz

C. 96Hz

D. 128Hz

Câu 40 : Mạch dao động điện từ LC có L= 12,5 mH và C= 150 pF. Tần số góc riêng của mạch gần nhất giá trị

A. 750000 rad/s

B. 720000 rad/s

C. 730000 rad/s

D. 740000 rad/s

Câu 44 : Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, lo

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, lo

Câu 45 : Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ

A. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

B. Do sóng điện từ truyền thẳng

C. Hiện tượng phản xạ

D. nhờ hiện tượng khúc xạ

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập vật lý chương trình lớp 12 có lời giải, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu sẽ giúp ích và tạo hiệu quả trong việc học hiểu những kiến thức vật lý trong chương trình được coi là khó nhất trong 3 chương trình THPT cũng như để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án

Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe.  Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.

I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án  

II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án

1. Từ trường

1. Đáp án: D

Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó

2. Đáp án: A

Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó

3. Đáp án: A

Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

4. Đáp án: B

Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:

– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.

– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

– Những đường sức từ là các đường cong kín.

5. Đáp án: C

Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

6. Đáp án: C

Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.

7. Đáp án: C

Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.

8. Đáp án: C

Giải thích:

– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:

+ các điện tích đang chuyển động.

+ nam châm đứng yên.

+ nam châm đang chuyển động.

– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.

2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện

9. Đáp án: C

Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.

10. Đáp án: D

Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.

11. Đáp án: C

Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).

12. Đáp án: D

Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. 

13. Đáp án: C

Giải thích:

– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.

– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.

– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.

3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe

14. Đáp án: B

Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.

15. Đáp án: C

Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα

16. Đáp án: A

Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.

17. Đáp án: B

Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),

F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).

18. Đáp án: B

Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.

19. Đáp án: B

Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300

20. Đáp án: A

Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).

Bạn đang đọc nội dung bài viết 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!