Đề Xuất 6/2023 # Bài 1,2,3, 4,5,6 ,7,8 Trang 100,101 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 5 # Top 6 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài 1,2,3, 4,5,6 ,7,8 Trang 100,101 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 5 # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 1,2,3, 4,5,6 ,7,8 Trang 100,101 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 5 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 29 Luyện tập 5 Hóa 8: giải bài 1, 2 trang 100; bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 101 SGK Hóa 8. Bài luyện tập 5 – Oxi không khí (Ôn tập chương 4)

A. Lý thuyết cần nhớ

1. Khí Oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong quá trình sản xuất.

3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa.

5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Oxit gồm hai loại chính : oxit axit và oxit bazơ.

6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2, hơi nước, khí hiếm,…).

7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

B. Gợi ý giải bài tập Hóa 8 bài 29 trang 100, 101: Bài luyện tập 5 – Oxi không khí (Ôn tập chương 4)

Bài 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong oxi : cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học : CO 2, P 2O 5, H 2O, Al 2O 3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.

Giải bài 1:

Gọi tên :

+ CO 2 : khí cacbonic ;

+ P 2O 5 : đi photpho pentaoxit ;

Bài 2. Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy là gì ? Tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy ?

Hướng dẫn bài 2:

Biện pháp dập tắt sự cháy :

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ;

+ Cách li chất cháy với oxi

Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

Bài 3. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ ? Vì sao ?

Gọi tên các oxit đó.

Đáp án bài 3:

+ Oxit axit : CO 2 (cacbon đioxit), SO 2 (lưu huỳnh đioxit), P 2O 5 (điphotpho pentaoxit). Vì các oxit của phi kim và có những axit tương ứng.

+ Oxit bazơ : Na 2O ( natri oxit),MgO(magie oxit), Fe 2O 3 (sắt III oxit). Vì các oxit là các oxit của kim loại và có những bazơ tương ứng.

Bài 4. Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng :

Oxit là hợp chất của oxi với :

a. Một nguyên tố kim loại ;

b. Một nguyên tố phi kim khác ;

c. Các nguyên tố hóa học khác ;

d. Một nguyên tố hóa học khác ;

e. Các nguyên tố kim loại.

Hướng dẫn:

Câu d. đúng.

Bài 5. (trang 101) Những phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

a. Oxit được chia ra làm hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.

b. Tất cả các oxit đều là oxit axit.

c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.

d. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

e. Oxit axit đều là oxit của phi kim.

f. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

Bài giải:

Những phát biểu sai là : b, c, e.

Bài 6 trang 101 Hóa 8. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy ? Tại sao ?

d) Cu(OH) 2 -tº→ CuO + H 2 O

a) Phản ứng phân hủy vì từ một chất KMnO 4 phân hủy thành ba chất khác nhau.

b) Phản ứng hóa hợp vì từ hai chất CaO và CO 2 tạo thành sản phẩm duy nhất CaCO 3.

c) Phản ứng phân hủy vì từ một chất đầu tiên HgO sinh ra hai chất sau phản ứng.

d) Phản ứng phân hủy vì từ Cu(OH) 2 phân hủy thành hai chất CuO và nước.

Các phản ứng oxi hóa là phản ứng a và b.

Bài 8 trang 101 hóa 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành cần 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.

a) Tính khối lượng kali pemangarat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10%.

b) Nếu dùng kali clorat có thêm lượng nhỏ MnO­ 2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng.

Số mol khí oxi là :

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

Giải Bài 1,2,3, 4,5,6, 7 Trang 101 Sgk Hóa 10: Clo

[Bài 22 Hóa 10] lý thuyết và giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 101 SGK Hóa 10: Clo

Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, clo là khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc nó phá hoại niêm mạc của đường hô hấp. Khí clo nặng gấp 2,5 lần không khí.

Tính chất hóa học: Nguyên tử clo có độ âm điện lớn (3,16) chỉ đứng sau nguyên tử flo (3,98) và nguyên tử oxi (3,44). Vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này, clo có số oxi hóa dương (+1, +3, + 5, +7) còn trong các trường hợp khác clo có số oxi hóa âm (-1)

Clo được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt. Hòa tan vào nước một lượng nhỏ để diệt các vi khuẩn gây bệnh. Clo cũng được dùng để tẩy trắng sợi, vải giấy.

Trả lời câu hỏi và bài tập SGK Hóa 10 bài 22 trang 101: Clo

Bài 1. Trong phòng thí nghiệm , khí cho thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. NaCl

B. HCl

Chọn B

Bài 2. Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố clo. Giải thích vì sao nguyên tố clo có tính chất hóa học cơ bản đó. Cho ví dụ minh họa?

Giải bài 2: Clo có tính oxi hóa mạnh.

– Tác dụng với kim loại: clo oxi hóa trực tiếp hầu hết các kim loại tạo muối clorua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt.

– Tác dụng với hidro: Phản ứng xảy ra khi chiếu sáng mặt trời.

– Tác dụng với nước:

Nguyên tố clo có tính chất hóa học cơ bản đó vì khi tham gia phản ứng, nguyên tử clo dễ nhận thêm 1 electron để thành ion Cl –

Bài 3. Dẫn khí clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học ? Giải thích.

Hướng dẫn: Dẫn khí clo vào nước, xảy ra vừa là hiện tượng vật lí , vừa là hiện tượng hóa học.

Khi hòa tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước.

Bài 4. Nêu những ứng dụng thực tế của clo?

Trả lời: 1. Khí clo được dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt, hòa tan vào nước một lượng nhỏ khí clo để diệt vi khuẩn gây bệnh.

2. Khí clo được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng sát trùng như nước Gia-ven, clorua vôi và sản xuất những hóa chất trong công nghiệp như HCl, KclO 2

3. Một lượng lớn clo được dùng để chế những dung môi công nghiệp như cacbon tetra clorua sản xuất nhiều chất polime như nhựa PVC, cao su tổng hợp…

Bài 5 Hóa 10 trang 101: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron :

HD: Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm cao.

Bài 7 Hóa 10 trang 101 SGK: Cần bao nhiêu gam KmnO 4 vào bao nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 g FeCl 3 ?

Giải bài 7:

Phương trình hóa học của phản ứng:

2mol 5mol

Bài 1,2,3,4,5 Trang 60,61 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 3

Bài 17 Bài luyện tập 3: giải bài 1, 2 trang 60; bài 3, 4, 5 trang 61 SGK Hóa 8 Chương 2 Kiến thức cần nhớ:

1. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là hiện tượng hóa học. Quá trình biến đổi chất như thế được gọi là phản ứng hóa học

Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác nhau trong phản ứng.

2. Phương trình hóa học gồm những công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau.

Để lập phương trình hóa học, ta phải cân bằng hệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố (và nhóm nguyên tử, nếu có).

Gợi ý trả lời các câu hỏi bài tập Hóa lớp 8 trang 60, 61 bài 17

Hãy cho biết

a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?

Giải: a) + Chất tham gia: khí nitơ, khí hidro

+ Sản phẩm: khí amoniac

b) Trước phản ứng, hai nguyên tử hidro liên kết với nhau. Sau phản ứng , ba nguyên tử hidro liên kết với một nguyên tử ni tơ.

Phân tử hidro và nguyên tử ni tơ biến đổi, phân tử amoniac được tạo ra.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đối với hidro là 6 đối với nitơ là 2, vẫn không thay đổi trước và sau phản ứng.

Bài 2. Khẳng định sau gồm hai ý: ” Trong phản ứng hóa học , chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn”.

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Ý 1 đúng, ý 2 sai;

B. Ý 2 đúng, ý 1 sai

C. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2;

D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2;

E. Cả 2 ý đều sai.

Câu D đúng. Bài 3

Canxi cacbonat (CaCO 3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xẩy ra phản ứng hóa học sau:

Canxi cacbonat → Canxi oxit + Canbon đioxit

Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg canxi CaO (vôi sống) và 110kg khí cacbon đioxit CO 2.

a) Viết công thức về khối lượng phản ứng.

b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.

Đáp án bài 3: a) Công thức về khối lượng phản ứng:

b) m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Bài 4. Biết rằng khí etilen C 2H 4 cháy là xẩy ra phản ứng với khí oxi O 2, sinh ra khí cacbon đioxit CO 2 và nước.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit.

Hướng dẫn bài 4:

a) Phương trình hóa học phản ứng:

b) Tỉ lệ giứa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phần tử cacbon đioxit

+ Phân tử etilen : phân tử oxi = 1:3

+ Phân tử etilen : phân tử cacbonđioxit = 1:2

Bài 5. Cho sơ đồ phản ứng sau:

a) Xác định các chỉ số x,y.

b) Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại, số phân tử của cặp hợp chất.

b) Phương trình hóa học:

Tỉ lệ nguyên tử của cặp đơn chất kim loại trong phản ứng trên là tỉ lệ của nhôm và đồng:

Nguyên tử Al: nguyên tử Cu = 2:3.

Bài 1,2,3,4,5,6,7,8 Trang 18 Sgk Hóa 12: Luyện Tập Este Và Chất Béo

Bài 1. So sánh chất béo và este về thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

Hướng dẫn:

Bài 2. Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol ( axit H 2SO 4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy Trieste ? Viết công thức cấu tạo của các chất này.

Bài 3. Khi thủy phân (xúc tác axit) một este thu được một glixerol và hỗn hợp axit stearic (C 17H 35COOH) và axit panmitic (C 15H 31 COOh) theo tỉ lệ 2 : 1.

Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

Đáp án B.

Bài 4. Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

a) Tìm công thức phân tử của A.

b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH khi đến phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo và tên gọi của A.

Giải bài 4:

Ta có : n A = nO 2 = 3,2/32 =0,1 (mol)

Công thức cấu tạo của A là HCOOC 2H 5 (etyl fomat).

Bài 5. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C 17H 33 COONa.

Tính giá trị của a, m. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.

Giải bài 5:

nC 17H 33COONa= 0,02 (mol). (mol) ⇒ m = 0,02.304 = 6,08 (gam).

⇒ a = 0,01.882 = 8,82 (gam).

Bài 6. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. etyl fomat.

B. etyl propionate.

C. etyl axetat.

D. propyl axetat.

Đáp án C Hướng dẫn giải chi tiết bài 6

Gọi CTPT của este là RCOOR 1

Số mol KOH n KOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

n RCOOR1 = 0,1 mol.

M RCOOR1 = 8,8/0,1 = 88

M R1OH = 4,6/0,1 = 46

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là :

Đáp án B.

Giải chi tiết bài 7:

m C = 3,36 / 22,4 . 12 = 1,8(g)

m H = 2,7 / 18 . 2 = 0,3(g)

m O = 3,7 – 1,8 – 0,3 = 1,6 (g)

x : y : z = 1,8/12 : 0,3/1 : 1,6/16 = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2

Bài 8 Trang 18 Hóa: 0,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Natri hiđroxit 4% . Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng.

A. 22% B. 42,3%

C. 57,7% D. 88%.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 1,2,3, 4,5,6 ,7,8 Trang 100,101 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 5 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!