Đề Xuất 6/2023 # Bài 1,2,3,4 Trang 58 Sgk Hóa Học Lớp 11: Phân Bón Hóa Học # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài 1,2,3,4 Trang 58 Sgk Hóa Học Lớp 11: Phân Bón Hóa Học # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 1,2,3,4 Trang 58 Sgk Hóa Học Lớp 11: Phân Bón Hóa Học mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

[Bài 12 Hóa 11] Giải bài 1,2,3,4 trang 58 SGK Hóa lớp 11: Phân bón hóa học – Chương 2 Nito – Photpho.

1. Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.

2. Các loại phân bón hóa học thường gặp:

Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO 3– và ion amoni NH 4+. Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Có phân đạm, cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả.

Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.

Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tang cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.

Phân hỗn hợp chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK, là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng.

Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra bằng tương tác hóa học của các chất.

Phân vi lương cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo), … ở dạng hợp chất.

3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế một số loại phân bón từ nguyên liệu tự nhiên. Phân biệt các loại phân bón. Giải được các bài tập về điều chế phân bón kèm theo hiệu suất phản ứng.

Hướng dẫn giải bài tập bài 12 sách giáo khoa trang 58 Hóa 11: Phân bón hóa học.

Bài 1: Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat , amoni clorua, natri nitrat. Hãy dùng các thuốc thử thích hợp để phân biệt chúng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Lời giải: Có thể dùng các thuốc thử: dung dịch kiềm (NaOH), dung dịch BaCl 2, để nhận biết các chất (NH 4) 2SO 4, NH 4Cl, NaNO 3.

Phương trình hóa học của các phản ứng (1), (2), (3).

Bài 2 (trang 58 SGK Hóa 11): Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH 4NO 3.

Đáp án bài 2: Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH 4NO 3 như sau:

Chưng cất phân đoạn không khí lỏng N 2 và O 2

Từ đó ta tính được khối lượng P 2O 5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)

Bài 4 trang 58: Để sản xuất một lượng phân bón amophot đã dùng hết 6,000.10 3 mol H 3PO 4.

b) Tính khối lượng amophot thu được.

Đáp án và giải bài 4:

2 mol 3 mol 1 mol 1 mol

6000 mol 9000 mol 3000 mol 3000 mol

a) Thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng:

9000 x 22,40 = 20,16 x 10 4 (lít)

b) Tính khối lượng amophot thu được:

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 11: Phân Bón Hóa Học

1. Giải bài 11.1 trang 14 SBT Hóa học 9

Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật, đó là : nitơ (N), photpho (P), kali (K).

Hợp chất của nitơ làm tăng trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Hợp chất của photpho kích thích bộ rễ phát triển và hoa quả chín sớm.

Hợp chất của kali tăng cường sức chịu đựng cho thực vật.

Mẫu 1: 10%N; 10%P; 20%K

Mẫu 2: 6%N; 15%P; 15%K

Mẫu 3: 14%N; 6%P; 20%K

Mẫu 4: 8%N; 12%P; 8%K

Dùng số liệu của bảng, hãy :

a) Vẽ biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng trong mẫu phân bón 1.

b) Vẽ biểu đồ so sánh hàm lượng của nitơ có trong 4 loại phân bón.

c) Giới thiệu mẫu phân bón cho ngô, khoai để có hàm lượng nitơ bằng hàm lượng photpho và có hàm lượng kali cao.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về phần bón hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Hàm lượng % các chất dinh dưỡng trong mẫu phân bón 1

b) Hàm lượng % của nitơ có trong 4 loại phân bón

c) Mẫu phân bón số 1

2. Giải bài 11.2 trang 14 SBT Hóa học 9

Phương pháp giải

Nhận biết các mẫu phân bón dựa vào tính chất hóa học khác nhau của chúng.

Hướng dẫn giải

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl:

– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH 4NO 3.

3. Giải bài 11.3 trang 14 SBT Hóa học 9

Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2:

Để có thê sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng

a) Bao nhiêu tấn NH 3 và CO 2 ?

Phương pháp giải

Tính toán theo phương trình hóa học đã cho.

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

mNH 3 = 6×2.17/60 = 3,4 (tấn)

mCO 2 = 6,44/60 = 4,4 tấn

n ure = m : M = 6000000 : 60 = 100000 mol

nNH 3 = 100000×2/1 = 200000

→ V NH3 = n.22,4 = 200000.22,4= 4480000 = 4480 (m 3)

n CO2 = 100000 mol

→ V CO2 = 100000.2,4 = 2240000 lít = 2240 (m 3)

4. Giải bài 11.4 trang 15 SBT Hóa học 9

Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(NO 3) 2 với amoni cacbonat (NH 4) 2CO 3.

a) Viết phương trình hoá học.

b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?

c) Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?

Phương pháp giải

Tính toán theo phương trình hóa học đã cho.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học:

b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO 3.

5. Giải bài 11.5 trang 15 SBT Hóa học 9

Cho 6,8 kg NH 3 tác dụng với dung dịch H 3PO 4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH 4H 2PO 4 và (NH 4) 2HPO 4 theo phương trình hoá học:

a) Hãy tính khối lượng axit H 3PO 4 đã tham gia phản ứng

b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.

Phương pháp giải

Tính toán theo hai phương trình học đã cho ở đề bài.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Hướng dẫn giải

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

({m_{N{H_3}}} + {m_{{H_3}P{O_4}}} = {m_{muối}})

Vậy ({m_{{H_3}P{O_4}}} = 36,2 – {m_{N{H_3}}} = 36,2 – 6,8 = 29,4(gam))

b) Gọi khối lượng muối (NH 4) 2HPO 4 là x kg → ({m_{N{H_3}}}) phản ứng là (dfrac{{34x}}{{132}}kg)

Gọi khối lượng muối NH 4H 2PO 4 là y kg → ({m_{N{H_3}}}) phản ứng là (dfrac{{17y}}{{115}}kg)

Ta có:

(left{ matrix{dfrac{{34x}}{{132}} + dfrac{{17y}}{{115}} = 6,8 hfill cr x + y = 36,2 hfill cr} right.)( to left{ matrix{x = 13,2kg hfill cr y = 23kg hfill cr} right.)

Lý Thuyết &Amp; Lời Giải Bài Tập Sgk Bài 11: Phân Bón Hóa Học

Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ – Hóa Học Lớp 9

Bài 11: Phân Bón Hóa Học

Những nguyên tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây tròng như thế nào?

Phân bón hoá học là những hoá có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

Cây đồng hoá được C, H, O từ (CO_2) của không khí và từ nước trong đất, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp tụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các chất dinh dưỡng, vì vậy cần phân bón để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.

Tóm Tắt Lý Thuyết

I. Những Nhu Cầu Của Cây Trồng

Khái niệm: Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (P, N, K…), được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất.

1. Thành phần của thực vật

Nước 90%

Chất khô 10%: gồm C, H, O, N, K, Mg, S và các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn

2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật

Các nguyên tố C, H, O là những nguyên tố cơ bản cấu tạo nên hợp chất gluxit (đường, tinh bột. xenlulozơ) của thự vật. Chúng ta đã biết, cây xanh tổng hợp gluxit từ khí (CO_2) trong khí quyển và (H_2O). Phản ứng quang hợp này có thể viết:

(n_{CO_2} + m_{H_2O} xrightarrow{ánh sáng} C_n(H_2O)_m + n_{O_2})

Nguyên tố N: Phần lớn thực vật không có khả năng đồng hóa nguyên tố nitơ dưới dạng khí (N_2) (chiếm 78% thể tích khí quyển), mà chủ yếu dưới dạng muối nitrat. Nguyên tố M kích thích cây trồng phát triển mạnh.

Nguyên tố P: Thực vật hấp thụ photpho dưới dạng muối đihiđrophotphat tan. Nguyên tố P kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.

Nguyên tố K: Thực vật cần kali để tổng hợp nên chất diệp lục và kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt. Thực vật hấp thụ kali duới dạng muối tan trong đất.

Nguyên tố S: Thực vật cần lưu huỳnh để tổng hợp nên protein. Lưu huỳnh được hấp thụ bởi thực vật dưới dạng muối sunfat tan.

Các nguyên tố Ca và Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp.

Những nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật. Nếu dùng thừa hoặc thiếu những nguyên tố này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng.

II. Những Phân Bòn Hóa Học Thường Dùng

1. Phân bón đơn

– Phân bón đơn: chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), Kali (K).

– Phân đạm: Gồm Urê (CO(NH_2)_2) chứa 46%N, Amôninitrat (NH_4NO_3) chứa 35%N, Amônisunfat ((NH_4)_2SO_4) chứa 21%N.

– Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa qua chế biến) ⇒ thành phần chính (Ca_3(PO_4)_2)

– Supephôtphat: (qua chế biến) ⇒ thành phần chính (Ca_3(H_2PO_4)_2)

– Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) và Kalisunfat ((K_2SO_4)) ⇒ dể tan trong nước.

2. Phân bón kép

Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: đạm (N), lân (P), kali (K).

– Trộn hỗn hợp các loại phân bón đơn: Amoni hidrophotphat: ((NH_4)_2HPO_4), Amoni nitrat: ((NH_4NO_3,…)

– Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: kali nitrat: (KNO_3,…)

3. Phân vi lượng

Phân vi lượng cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo(B), kẽm(Zn), mangan(Mn), đồng(Cu), molipđen(Mo),… mà cây trồng chỉ cần chúng với lượng rất nhỏ.phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá liều sẽ có hại cho cây trồng.

Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 11 Phân Bón Hóa Học

Hướng dẫn làm bài tập sgk bài 11 phân bón hóa học chương 1 hóa học 9. Bài giúp các bạn tìm hiểu về phân bón hóa học, các loại phân bón, và một số lưu ý khi sử dụng phân bón.

Bài Tập 1 Trang 39 SGK Hóa Học Lớp 9

Có những loại phân bón hóa học: ()(KCl, NH_4NO_3, NH_4Cl, (NH_4)_2SO_4, Ca_3(PO_4)_2, Ca(H_2PO_4)_2, (NH_4)_2HPO_4, KNO_3).

a. Hãy cho biết tân hóa học của những phân bón nói trên.

b. Hãy sắp xếp nững phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.

c. Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?

Bài Tập 2 Trang 39 SGK Hóa Học Lớp 9

Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm ()(NH_4NO_3) và phân supephotphat (phân lân) (Ca(H_2PO_4)_2). Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học.

Bài Tập 3 Trang 39 SGK Hóa Học Lớp 9

Một người làm vườn đã dùng 500g ()((NH_4)_2SO_4) để bón rau.

a. Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?

b. Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

c. Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.

Xem: giải bài tập 3 trang 39 sgk hóa học lớp 9

Một số lưu ý khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học

– Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.

– Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.

– Không nên bón phân ((NH_4)_2SO_4) trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.

– Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.

– Nên đọc kỹ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.

Các bạn đang xem Bài 11: Phân Bón Hóa Học thuộc Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ tại Hóa Học Lớp 9 môn Hóa Học Lớp 9 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Bài 1,2,3,4 Trang 14 Sgk Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Axit

[Bài 3 Hóa 9] giải bài tập bài 1, 2, 3, 4 trang 14 SGK Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của axit – Chương 1.

A. Tính chất hóa học của axit

I.Tính chất hóa học của axit

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

2. Axit tác dụng với kim loại

Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro

Thí dụ:

Những kim loại không tác dụng với HCl, H 2SO 4 loãng như Cu, Ag, Hg,…

Chú ý: Axit HNO 3 và H 2SO 4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.

3. Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước

4. Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.

Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối.

II. Axit mạnh và axit yếu

Dựa vào khả năng phản ứng, axit được chia làm 2 loại:

B. Giải bài tập Hóa 9 bài 3 trang 14 Hóa lớp 9

Bài 1. Từ Mg, MgO, Mg(OH) 2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế magie sunfat.

Bài 2: Có những chất sau: CuO, Mg, Al 2O 3, Fe(OH) 3, Fe 2O 3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b) Dung dịch có màu xanh lam

c) Dung dịch có màu vàng nâu

d) Dung dịch không có màu.

Viết các phương trình hóa học.

Hướng dẫn: a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H 2;

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)

d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.

Bài 3. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:

a) Magie oxit và axit nitric; d) Sắt và axit clohiđric;

b) Đồng (II) oxit và axit clohiđric; e) Kẽm và axit sunfuric loãng.

c) Nhôm oxit và axit sunfuric;

Giải bài 3:

Bài 4 trang 14 Hóa 9: Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:

a) Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.

b) Phương pháp vật lí.

(Biết rằng đồng không tác dụng với axit HCl và axit H 2SO 4 loãng)

Đáp án bài 4:

a) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:

%Fe = m/10 .100%

Suy ra: %Cu = 100% – %Fe

Phương trình hóa học: Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2

Cu+HCl → Không xảy ra phương trình phản ứng hóa học

b) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H 2SO 4 loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:

%Cu = m/10 . 100%

Suy ra: %Fe = 100% – %Cu

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 1,2,3,4 Trang 58 Sgk Hóa Học Lớp 11: Phân Bón Hóa Học trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!