Đề Xuất 6/2023 # Bài 3, 4 Trang 32 (Luyện Tập Chung Trang 32) Sgk Toán 5 # Top 6 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài 3, 4 Trang 32 (Luyện Tập Chung Trang 32) Sgk Toán 5 # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 3, 4 Trang 32 (Luyện Tập Chung Trang 32) Sgk Toán 5 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 3

Một vòi nước chảy vào bể, giờ đầu chảy vào được ( dfrac{2}{15}) bể, giờ thứ hai chảy vào được ( dfrac{1}{5}) bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ?

Phương pháp giải:

– Tính tổng số phần bể nước mà vòi nước chảy vào bể trong hai giờ.

– Tìm trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ta lấy tổng số phần bể nước mà vòi nước chảy vào bể trong hai giờ chia cho 2.

Lời giải chi tiết:

Trong (2) giờ vòi nước chảy vào bể được số phần bể nước là:

( dfrac{2}{15}+dfrac{1}{5}=dfrac{1}{3}) (bể)

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào được số phần bể nước là:

( dfrac{1}{3} : 2 = dfrac{1}{6}) (bể)

Đáp số: ( dfrac{1}{6}) bể.

Bài 4

Trước đây mua (5m) vải phải trả (60 000) đồng. Hiện nay giá bán mỗi mét vải đã giảm (2000) đồng. Hỏi với (60 000) đổng, hiện nay có thể mua được bao nhiêu mét vải như thế ?

Phương pháp giải:

– Tính giá tiền trước đây khi mua 1m vải = giá tiền khi mua 5m vải : 5

– Tính giá tiền hiện nay khi mua 1m vải = giá tiền trước đây khi mua 1m vải – 2000 đồng.

– Tính số mét vải hiện nay có thể mua được ta lấy 60000 đồng chia cho giá tiền hiện nay khi mua 1m vải.

Cách giải: Lời giải chi tiết:

Trước đây mỗi mét vải có giá là:

(60 000 : 5 = 12 000) (đồng)

Hiện nay giá mỗi mét vải là:

(12 000 – 2000 = 10 000) (đồng)

Với (60 000) đồng, hiện nay có thể mua được số mét vải là :

(60 000 : 10 000 = 6 ;(m))

Đáp số : (6m) vải.

chúng tôi

Luyện Tập Trang 32 Sgk Toán 3

Tính nhẩm:

a) 7 x 1 = 7 x 8 7 x 6 = 7 x 5 =

7 x 2 = 7 x 9 = 7 x 4 = 0 x 7 =

7 x 3 = 7 x 7 = 7 x 0 = 0 x 7 =

b) 7 x 2 = 4 x 7 = 7 x 6 = 3 x7 = 5 x 7 =

2 x 7 = 7 x 4 = 6 x7 = 7 x 3 = 7 x 5 =

Hướng dẫn giải

Đây đều là những phép toán nằm trong bảng nhân 7. Vì vậy, khi các con đã học thuộc bảng nhân 7, chắc chắn các con sẽ tính nhẩm rất nhanh và chính xác.

a) 7 x 1 = 7 7 x 8= 56 7 x 6 = 42 7 x 5 = 35

7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 0 x 7 = 0

7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 7 x 10 = 70

b) 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 7 x 6 = 42 3 x7 = 21 5 x 7 = 35

2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 6 x7 = 42 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35

Tính:

a) 7 x 5 + 15 b) 7 x7 + 21

7 x9 +17 7 x 4 + 32.

Hướng dẫn giải

a) 7 x 5 + 15 b) 7 x7 + 21

= 35 + 15 = 49 + 21

= 50 = 70

7 x9 +17 7 x 4 + 32.

= 63 + 17 = 28 + 32

= 80 = 60

Lưu ý: Như đã dặn ở các bài trước. Đối với những phép toán có cả cộng trừ nhân chia, các con thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.

Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa?

Hướng dẫn giải

Số bông hoa trong 5 lọ hoa là:

7 x 5= 35 ( bông hoa)

Đáp số: 35 bông hoa

Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống?

Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

………..= 28 ( ô vuông)

b) Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7 cột

Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

……….= 28 (ô vuông)

Nhận xét….. = ….

Hướng dẫn giải

a) Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng

Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

7 x 4 = 28 ( ô vuông)

b) Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7 cột

Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

4 x 7 = 28 (ô vuông)

Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7.

Viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 14; 21; 28; …;… b) 56; 49; 42;…;….

Hướng dẫn giải

Đây là những dãy số liên tiếp của bảng nhân 7. Vì vậy, các con chỉ cần cộng thêm 7 vào các số tiếp theo của bài tập a và trừ 7 vào các số tiếp theo của bài tập b.

a) 14; 21; 28;35; 42

b) 56; 49; 42;35; 28.

Giải Toán 5 Trang 31, 32, Giải Bài Tập Trang 31, 32 Sgk Toán Lớp 5, Lu

Cùng tìm hiểu về nội dung phần Giải Toán 5 trang 31, 32 với các bài tập phần quy đồng mẫu số, tính diện tích,…nhằm giúp các em nâng cao kĩ năng tính toán, kết hợp nhiều phương pháp tính toán khác nhau từ đó có thể đạt được kết quả học tập toán lớp 5 thật tốt

Bài 1 (Giải toán 5 trang 31)Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài giải:a) Vì các số có cùng mẫu số là 35, vì vậy chúng ta chỉ cần sắp xếp phân số theo giá trị của tử số như sau :

b) Trước hết, các phân số này không có cùng mẫu số, vì vậy chúng ta cần quy đồng mẫu số của các phân số này = 12 được những giá trị như sau :

Trong chương trình học môn Toán 5 phần Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 5 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 5 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 79 SGK Toán 5, Luyện tập đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 5 tốt hơn.

Không chỉ có những nội dung Giải Toán 5 trang 31, 32 giúp các em ôn tập về tính toán phân số, diện tích,…mà trong chuỗi các bài viết giải toán lớp 5 của chúng tôi còn có rất nhiều các nội dung bổ ích khác, trải dài từ lớp 1 tới lớp 12 với những dạng bài kèm hướng dẫn giải chi tiết giúp các em xây dựng nền tảng lối tư duy giải bài tập hợp lý.

Ngoài Giải bài tập trang 31, 32 SGK Toán 5, để học tốt Toán lớp 5 hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Giải bài tập trang 32 SGK Toán 5 cũng như Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 5 là những nội dung quan trọng trong chương trình học Toán lớp 5.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-31-32-sgk-toan-5-luyen-tap-chung-38503n.aspx

Bài 32. Luyện Tập Chương 3

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 32.1 trang 40 SBT Hóa học 9

Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dịch sau:

a) Dung dịch CuSO 4 (dư).

b) Dung dịch AgNO 3 (dư).

c) Dung dịch FeSO 4 (dư).

Viết các phương trình hoá học. Kim loại nào thu được trong mỗi trường hợp?

– Kim loại Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe vào dung dịch CuSO 4 dư

– Kim loại Ag thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại AI, Cu, Fe vào dung dịch AgNO 3 dư:

– Kim loại Fe và Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại AI, Cu, Fe vào dung dịch FeSO 4 dư:

Bài 32.3 trang 40 SBT Hóa học 9

Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:

A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.

B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.

C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.

D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.

Khí nào nói trên là: hiđro; oxi; cacbon đioxit; cacbon oxit?

B. Khí CO;

Bài 32.4 trang 40 SBT Hóa học 9

Cặp nguyên tố nào sau đây dễ kết hợp với nhau để tạo thành một hợp chất ổn định?

a) Zn, Ne; b) H, S; c) Br, Be; d) O, Na; e) K, Kr.

Những cặp nguyên tố dễ kết hợp với nhau để tạo thành hợp chất ổn định:

b) H, S cho hợp chất H 2 S;

c) Br, Be cho hợp chất BeBr 2;

d) O, Na cho hợp chất Na 2 O

Bài 32.5 trang 41 SBT Hóa học 9

Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.

– Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

– Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

– Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO 3 là Cu.

– Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch AgN0 3).

Bài 32.6 trang 41 SBT Hóa học 9

Chất không tan trong nước là BaC0 3.

Bài 32.7 trang 41 SBT Hóa học 9

Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

a) X và Y là những chất nào trong số các chất sau?

Viết phương trình hoá học điều chế khí clo từ những chất đã chọn ở trên.

a) X là : dd HCl

b) Phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo.

Bài 32.8 trang 41 SBT Hóa học 9

A. Agon;

B. Nitơ;

C. Oxi;

D. Flo.

Đáp án B.

Bài 32.9 trang 41 SBT Hóa học 9

Cho kim loại Al có dư vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí tạo ra qua ống đựng CuO dư, nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.

Theo (1) và (2) ta có sơ đồ chuyển hóa:

6 mol HCl → 3 mol H 2 → 3 mol Cu

0,4 mol HCl x mol Cu

x = 0,4 x 3 /6 = 0,2 mol → m Cu = 0,2 x 64 = 12,8g

H% = 11,52/12,8 . 100% = 90%

Bài 32.10 trang 41 SBT Hóa học 9

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

Bài 32.11 trang 41 SBT Hóa học 9

Có hai lá kẽm khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch đồng(II) nitrat, lá kia cho vào dung dịch chì(II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả 2 phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hoà tan bằng nhau.

Theo đầu bài ta có: 65x – 64x = 0,05

0,05 mol 0,05 mol

Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng: ( 0,05 x 207) – 3,25 = 7,1 (gam).

Bài 32.12 trang 41 SBT Hóa học 9

Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một muối.

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối thu được.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 10% (D = 1,0 g/ml) cần dùng.

Theo đề bài và phương trình hóa học trên ta có:

162,5x + 135y = 59,5. Thay x= 0,2 vào phương trình, ta có:

Tính % khối lượng mỗi muối (học sinh tự tính).

b) m axit cần dùng = 0,2 x 2 x 36,5 = 14,6g

Bài 32.13 trang 42 SBT Hóa học 9

Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan.

Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.

n HCl = 91,25 x 20/(100×36,5) = 0,5 mol

Phương trình hóa học:

Ta có các phương trình:

24x + 56y = 23,6 – 12,8 = 10,8 (I)

2x + 2y = 0,5 (II)

Giải phương trình (I), (II) ta tìm được x và y:

Bài 32.14 trang 42 SBT Hóa học 9

Nguyên tố A tạo được 2 loại oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt bằng 50% và 60%. Xác định nguyên tử khối của A và cho biết công thức 2 oxit trên.

Gọi công thức 2 oxit là A 2Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là: 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.

– Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).

Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là: SO 2 và SO 2

Bài 32.15 trang 42 SBT Hóa học 9

Cho 8 gam một oxit (có công thức X0 3) tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 14,2 gam muối khan.Tính nguyên tử khối của X.

Gọi nguyên tử khối của nguyên tố X cũng là X.

Phương trình hoá học:

(X + 48) gam (46 + X + 64) gam

8 gam 14,2 gam

8(46 +X + 64)= 14,2(X + 48)

Giải ra ta có X = 32. Nguyên tố X là lưu huỳnh (S).

Bài 32.16 trang 42 SBT Hóa học 9

Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16.

a) Xác định tên các nguyên tố X và Y

b) Cho biết vị trí của 2 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

a) Tên nguyên tố X là magie, nguyên tố Y là beri.

b) Nguyên tố Mg ở chu kì 3 nhóm IIA.

Nguyên tố Be ở chu kì 2 nhóm IIA.

Bài 32.17 trang 42 SBT Hóa học 9

Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) của hỗn hợp khí gồm N 2, CO và CO 2, biết rằng khi cho 10,0 lít (ở đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng dư nước vôi, rồi cho qua đồng(II) oxit dư đốt nóng thì thu được 5 gam kết tủa và 3,2 gam đồng.

Nếu cũng lấy 10,0 lít (ở đktc) hỗn hợp khí đó cho đi qua ống đồng(II) oxit dư đốt nóng, rồi đi qua một lượng dư nước vôi trong thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Phương trình hóa học của phản ứng:

n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol

Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì

Bài 32.18 trang 42 SBT Hóa học 9

Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kịm loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl, ta thu được dung dịch X và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

0,03 mol CO 2 bay ra thì khối lượng tăng: 0,03 x 11 gam

Tổng khối lượng muối clorua tạo thành: 10 + (0,03 x 11)= 10,33 (gam)

Bài 32.19 trang 42 SBT Hóa học 9

Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng lượng kim loại đó tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư trong cùng điều kiện. Khối lượng muối clorua sinh ra trong phản ứng với clo gấp 1,2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với axit HCl. Xác định kim loại M

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → MCl n

Theo đề bài, ta có:

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

Bài 32.20 trang 42 SBT Hóa học 9

X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Xác định hai nguyên tố X và Y.

a mol a mol a mol a mol

b mol b moi b mol b mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

2,2 + 5,1 = 2,55 + m kết tủa → m kết tủa = 4,75 (gam)

(108 + X)a + (108 + Y)b = 4,75 ; a + b = 0,O 3 (mol)

X và Y là các halogen liên tiếp, vậy đó là brom (80) và Cl (35,5).

Bài 32.21 trang 42 SBT Hóa học 9

Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại đệu có hoá trị III là X và Y (có tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng vừa đủ với 6,72 lít khí clo. Sau đó hoà tan toàn bộ muối tạo ra trong nước (dư) được 250 ml dung dịch. Xác định hai kim loại và nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch thu được.

Kí hiệu X,Y cũng là nguyên tử khối của 2 kim loại, số mol của 2 kim loại là a

a mol 3a/2 mol a mol

a mol 3a/2 mol a mol

Theo phương trình hóa học trên và dữ liệu đề bài, ta có:

Xa + Ya = 8,3 → 0,1(X + Y) = 8,3 → X + Y = 83

Vậy X = 56 (Fe) và Y = 27 (Al)

Bài 32.22 trang 42 SBT Hóa học 9

a) Xác định kim loại X

b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch khi cho CO 2 vào nước vôi trong.

a) Khối lượng chất rắn giảm đi là khối lượng khí CO 2 bay ra

Phương trình hoá học của phản ứng:

a mol a mol

2a mol 2a mol

Theo phương trình hoá học trên và dữ kiện đề bài, ta có:

Số mol CO 2 dư: 0,075 – 0,05 = 0,O 2 5 (mol) nên có phản ứng

0,025 0,025 0,025 (mol)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 3, 4 Trang 32 (Luyện Tập Chung Trang 32) Sgk Toán 5 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!