Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam (Địa Lý 8) mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Căn cứ vào bảng 35.1 (trang 124 SGK 8) lượng mưa và dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ) b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Bảng 35.1. LƯỢNG MƯA VÀ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Lượng mưa (mm)
19,5
25,6
34,5
104,2
222
262,8
Lưu lượng (m3/s)
1318
1100
914
1071
1893
4692
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) tiếp theo
Tháng
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa (mm)
315,7
335,2
271,9
170,1
59,9
17,8
Lưu lượng (m3/s)
7986
9246
6690
4122
2813
1746
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Lượng mưa (mm)
50,7
34,9
47,2
66
104,7
170
Lưu lượng (m3/s)
27,2
19,3
17,5
10,7
28,7
36,7
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm) tiếp theo
Tháng
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa (mm)
136,1
209,5
530,1
582
231
67,9
Lưu lượng (m3/s)
40,6
58,4
185
178
94,1
43,7
Cách làm:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
* Lưu vực sông Hồng: – Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10, lượng mưa trung bình 263 mm. (trung bình tháng 153 mm). – Mùa lũ từ tháng 6-10, lưu lượng nước trung bình 6 547 m3/s (trung bình tháng 3632 m3/s). * Lưu vực sông Gianh: – Mùa mưa lưu vực sông Gianh từ tháng 6 -11, lượng mưa trung bình 309,7 mm (trung bình tháng 186 mm) – Mùa lũ từ tháng 8-11, lưu lượng trung bình 128,9 m3/s (trung bình tháng là 61,7 m3/s )
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Lưu vực
Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa
Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa
Sông Hồng
6, 7, 8, 9
5
Sông Gianh
8, 9, 10, 11
8
* Lưu vực sông Hồng: Mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn nhất vào tháng 8 và là tháng có lượng mưa lớn nhất. * Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng 6-11 nhưng mùa lũ từ tháng 8-11. Mưa lớn nhất vào tháng 10 nhưng lũ lại lớn nhất vào tháng 9. Vậy tháng 6 và 7 có mưa nhưng chưa có lũ.
Giải Địa Lí 8 Bài 35: Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam
Giải Địa Lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
1. Nội dung 2. Các bước tiến hành.
(trang 123 sgk Địa Lí 8): – Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông, hãy:
– Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).
– Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
– Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Trả lời:
– Vẽ biểu đồ:
– Tính theo thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo tiêu vượt khó giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186 mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m 3/s; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7 m 3/s.
Bảng các tháng mùa mưa, mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và trên lưu vực sông Giang (Trạm Đồng Tâm):
Ghi chú:
X: Tháng mùa mưa.
xx. Tháng có mưa nhiều nhất.
+: Tháng có lũ.
++: Tháng có lũ cao nhất.
– Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông gianh (trạm Đồng Tâm): tháng 8.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 31: Đặc Điểm Khí Hậu Việt Nam
Bài 28. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Trả lời + Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: Nóng ẩm, mưa nhiều, phân hóa đa dạng, diễn biến phức tạp. + Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên 21°c, độ ẩm tương đối trên 80%, lượng mưa đạt 1.500 - 2.000mm/năm. Tính chất phân hóa, đa dạng và thất thường: Phấn hóa, đa dạng: Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên .cao, từ bắc vào nam, từ đông sang tây). Thất thường: Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm rét muộn, năm rét nhiều, năm rét ít Câu 2 Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên là do ảnh hưởng của những nhân tố nào? Trả lời Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên do chịu ảnh hưởng của những nhân tố: + Vĩ độ: Nước ta nằm trong miền vĩ độ thấp, hàng năm lãnh thổ nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều -" nhiệt độ không khí cao. + Địa hình: Góp phần quan trọng tạo nên sự phân hóa khí hậu theo vùng, miền. + Các nhân tố khác: Biển Đông: góp. phần làm tăng lượng mưa, điều hòa khí hậu. Bão, áp thấp nhiệt đới, nhiễu loạn của khí quyển toàn cầu với các hiện tượng En Ninô và La Nina làm tăng tính đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta. Câu 3 Em hãy nêu biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của-khí hậu nước ta. Trả lời Biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta: Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên cả nước đều vượt . 21°C, số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ trong một năm. Độ ẩm tương đối của không khí trên 80%, lượng mưa đạt 1.500- 2.000mm/năm. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam. Câu 4 Dựa vào bảng 31.1. Nhiệt độ và lượng mưa các trạm Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh (SGK). Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa trong năm của ba địa điểm. Hãy cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích vì sao? Trả lời a. Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa trong năm của ba địa điểm Địa điểm Nhiệt độ TB năm Tổng lượng mưa năm Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh b. Các tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc là: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 10, tháng 11, tháng 12. * Nguyên nhân: Do các bức chắn của các dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã đối với gió mùa đông bắc nên phía nam hầu như không bị ảnh hưởng của gió đông bắc. Càng vào nam, góc chiếu tia mặt trời càng lớn nên nhiệt độ không khí càng tăng. Câu 5 Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền. Trả lời Trên cả nước, khí hậu nước ta có sự phân hóa theo không gian và thời gian, hình thành 4 miền khí hậu với đặc điểm riêng của từng miền: Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm khí hâu Phía Bắc Từ Hoàng Sơn (18°B) trở ra. + Có mùa đông lạnh tương đối ít mưa, nửa đầu mùa đông, hanh khô, nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt. + Mùa hè nóng và mưa nhiều. Phía Nam Gồm Nam Bộ và Tây Nguyên. + Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm. + Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc. Đông Trường Sơn Gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới mũi Dinh). Có mùa mưa lệch về thu đông. Biển Đông Việt Nam Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. Câu 6 Em hãy cho biết những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? Trả lời Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết nước ta đa dạng và thất thường là: + Địa hình: Sự đa dạng của địa hình, nhất là độ cao và hướng các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kỉểu khí hậu trên lãnh thổ. + Gió mùa: Hoạt động của hai mùa gió khác nhau về hướng và tính chất tạo nên sự phân hóa khí hậu Bắc - Nam. + Vĩ độ: Lãnh thổ kéo dài qua 15 vĩ độ: phía nam khí hậu có tính chất cận xích đạo, phía bắc khí hậu có tính chất cận chí tuyến. Câu 7 Hãy nêu ảnh hưởng của gió mùa đối với khí hậu nước ta. Trả lời Do ảnh hưởng của gió mùa, khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hựp với hai mùa gió: + Miền khí hậu phía bắc: Có mùa đông lạnh và mưa ít với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng và nhiều mưa với gió mùa tây nam. + Miền khí hậu phía nam: Có mùa mưa với gió mùa tây nam, mùa khô sâu sắc vào thời kì hoạt động của gió mùa đông bắc. Câu 8 Hãy nêu những thuận lợi, khó khări của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Trả lời + Những thuận lợi: - Sản xuất nông nghiệp có thể hoạt động quanh năm, có điều kiện để thâm canh tăng vụ. Có thể sản xuất nhiều loại nông sản với cơ cấu mùa vụ khác nhau theo vùng miền. + Những khó khăn: Phải tốn kém nhiều để làm thủy lợi, chi phí nhiều cho việc phòng chống dịch bệnh. Sản xuất nông nghiệp mang nhiều tính bấp bênh do tai biến thiên nhiên thường xảy ra. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn)Câu 1 Địa điểm nào có nhiệt độ không khí trung bình năm cao hơn cả? Hà Nội. B. Huế. Đà Lạt. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 2 Địa điểm nào có lượng mưa hàng năm cao hơn cả? Bắc Quang (Hà Giang). B. Thành phố Hồ Chí Minh, c. Huế (Thừa Thiên - Huế). D. Hòn Ba (Quảng Nam). Câu 3 Có mùa lạnh mưa ít, mùa nóng mưa nhiều là đặc điểm của: Miền khí hậu phía Bắc. * Miền khí hậu phía Nam. c. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu biển Đông. Câu 4 Có mùa mưa lệch hẳn về thu - đông là đặc điểm của miền khí hậu: A. Phía Bắc. B. Phía Nam. c. Đông Trường Sơn. " D. Biển Đông. Câu 5 Hoạt động kinh tế nào chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiều hơn cả? A. Sản xuất công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp, c. Du lịch. D. Giao thông vận tải.
Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 27: Thực Hành Đọc Bản Đồ Việt Nam
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Hướng dẫn giải Giải bài tập 1 trang 109 SGK địa lý 8: Hãy điền vào bảng theo mẫn sau: Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam: -Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống – Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam. cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta – Lập bảng theo mẫu. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển bài tập lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam 2. Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu (SGK trang 100).
Trả lời:
– Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống qua bản đồ hành chính
– Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam. cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Tags: địa lý 8, địa lý lớp 8, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt NamChia sẻ
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam (Địa Lý 8) trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!