Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 4(Tt): Chiến Lược Điều Phối Cpu 2 Rr (Round Robin) mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ở chiến lược điều phối này chúng ta sẽ có thêm 1 khái niệm mới đó là Time Quantum! (Đặt biệt giải thuật RR không quan tâm đến thời gian đến của tiến trình để tính thời gian chờ trung bình mà nó chỉ dựa theo chỉ số của Time Quantum)
Thì các dữ liệu bài toán vẫn y cũ, tuy nhiên thêm vào đó chỉ là Time Quantum (Tq).
Ở đầu bài viết mình có nói đây là chiến lược xoay vòng vì nó có thời gian Tq giống như là cái chu kỳ thực hiện vậy. Thời gian 3s ở đây nghĩa là thời gian xử lý tối đa cho 1 tiến trình tại 1 thời điểm.
Nói một cách dễ hiễu, trong 3 giải thuật chỉ có mỗi thằng Round Robin đề bài sẽ cho Tq(s) và các bạn dựa theo đó mà vẽ sơ đồ Gantt. Ví dụ như đề bài trên cho Tq(s) = 3s thì mỗi tiến trình chỉ hoạt động được 3s sau đó dừng lại cho tiến trình kế tiếp nằm trong hàng đợi, sau khi thực hiện một chuỗi tất cả các tiến trình nằm trong hàng đợi rồi thì nó sẽ quay lại tiến trình được phục vụ đầu tiên (ở bài này là P1).
Sẽ có các trường hợp xảy ra ở giải thuật này:
Nếu tiến trình nào có thời gian làm việc < Tq(s) thì được phục vụ tối đa thời gian của nó(Ở bài trên có P3 là có time bé hơi Tq, do đó, khi đến lược được phục vụ nó sẽ thực hiện tối đa thời gian của nó luôn (2s)). Và sau khi được phục vụ xong, trong những chu kỳ kế tiếp sẽ không xuất hiện tiến trình này nữa!
Nếu thời gian làm việc của tiến trình nào được phục vụ mà lớn hơn Tq thì có ngĩa là ở chu kỳ tiếp theo nó vẫn sẽ được phục vụ cho đến khi hoàn thành hết thời gian làm việc! (Ở bài trên bạn thấy P1 có 12s làm việc vì thế theo mỗi chu kỳ nó thực hiện 3s thì nó sẽ xuất hiện trong sơ đồ Gantt 4 lần!)
Nếu thời gian làm việc của tiến trình = Tq(s) thì giống như trường hợp 1, nó sẽ ko còn xuất hiện trong các chu kỳ tiếp theo trong sơ đồ gantt.
Vấn đề ở đây là làm thế nào để tính được thời gian chờ trung bình của các tiến trình trong bài toán này?
Các bạn thử xét một ví dụ sau:
Trong ví dụ trên thì Tq(s) = 4s!
Ta thấy P2 và P3 chỉ có Burst Time là 3s < Tq(4s) nên nó chỉ xuất hiện ở chu kỳ đầu tiên. Còn các lần quay lại phục vụ kế thì ko thấy!
Thời gian chờ trung bình thì Quan sát trong sơ đồ Gantt bạn mới dễ dàng tính toán được!
Dễ dàng thấy được:
P2 có time chờ là 4s.
P3 có time chờ là 7s.
P1 chờ tổng cộng là 6s (Do nó phải chờ 2 thằng P2 và P3 thực hiện xong)
Vậy thời gian chờ trung bình của bài toán này là… ~6s.
Nếu thử so sánh với giải thuật FCFS thì:
Thứ tự phục vụ như nhau giữa 2 giải thuật thì rõ ràng RR cho kq khả quan hơn nhiều!
Các bạn thử tính Time chờ trung bình của bài toàn ở đầu bài viết đi rồi so sánh với kết quả bài trước xem!
Ok, ở bài tiếp ta sẽ tìm hiểu về giải thuật SJF (Việc nào ngắn nhất làm trước!)
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Một Ví Dụ Để Hiểu Thêm Về Giải Thuật Định Thời Round Robin
Round robin là một giải thuật định thời CPU, trong đó mỗi tiến trình được gán một thời gian giữ CPU nhất định trong một chu kỳ chạy, thời gian đó được gọi là thời gian xoay vòng (quantum).
Giải thuật Round Robin có một số đặc điểm sau
– Là giải thuật chạy theo cơ chế không độc quyền vì mỗi tiến trình đều có một thời gian xoay vòng như nhau
– Đơn giản, dễ thực thi, và tất cả các tiến trình tránh được tình trạng “đói CPU”
– Khuyết điểm chính của giải thuật là tốn nhiều thời gian chuyển ngữ cảnh
VÍ DỤ MINH HỌA
Giả sử thời gian quantum=3
Biểu đồ Gantt trong trường hợp này là:
TÍNH THỜI GIAN CHỜ VÀ THỜI GIAN HOÀN TẤT CỦA MỖI TIẾN TRÌNH
– Thời gian chờ (waiting time) của mỗi tiến trình:
P1=0+(8-3)+(20-11)=14
P2=(3-1)+(17-6)+(24-20)+(29-27)=19
P3=(11-3)+(21-14)+(27-24)=18
– Thời gian hoàn tất (turnaround time) của mỗi tiến trình
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH NHẬN/TRẢ CPU CỦA CÁC TIẾN TRÌNH
Quá trình nhận CPU của các tiến trình được diễn tả như sau:
– Tại 0t: P1 vào RL nhận CPU, chạy hết thời gian quantum cho phép là 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đúng ngay thời điểm mà P3 vào RL (2 tiến trình cùng đến RL tại một thời điểm), hệ điều hành sẽ chọn tiến trình cũ (là P1) xếp vào RL trước tiến trình mới (là P3). Khi đó trong RL đã có P2 và P5 đang đợi trong RL theo thứ tự P2,P5. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P2,P5,P1,P3
– Tại 3t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình có mặt trong RL. Tại thời điểm 4t, khi mà P2 đang chạy thì P4 vào RL và đang đợi cùng với các tiến trình khác theo thứ tự P5,P1,P3,P4. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P5,P1,P3,P4,P2
→ P5 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 6t: P5 nhận CPU và chạy 2t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P1,P3,P4,P2
– Tại 8t: P1 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P4,P2,P1
– Tại 11t: P3 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P4,P2,P1,P3
→ P4 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 14t: P4 nhận CPU và chạy 3t thì kết thúc và trả CPU lại. Thứ tự nhận CPU là: P2,P1,P3
– Tại 17t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P1,P3,P2
→ P1 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 20t: P1 nhận CPU, chạy 1t thì kết thúc và trả lại CPU. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P3,P2
– Tại 21t: P3 nhận CPU chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Thứ tự nhận CPU tiếp theo là: P2,P3
– Tại 24t: P2 nhận CPU và chạy 3t, sau đó quay về hàng đợi RL, đứng cuối cùng trong danh sách các tiến trình đang đợi trong RL. Do đó, thứ tự nhận CPU tiếp theo sẽ là: P3,P2
→ P3 KẾT THÚC QUÁ TRÌNH CHẠY Ở BƯỚC TIẾP THEO
– Tại 27t: P3 nhận CPU, chạy 2t thì kết thúc và trả lại CPU. Lúc này trong RL chỉ còn có P2 với thời gian xử lý còn lại là 7t. P2 nhận CPU nhưng vẫn thực hiện nhận và trả CPU xoay vòng theo khoảng thời gian là 3t cho đến khi chạy xong.
Giải thuật Round Robin là một trong những giải thuật được sử dụng phổ biến trong các hệ điều hành để điều phối hoạt động của các tiến trình. Đặc điểm nổi trội của nó là tạo ra sự công bằng cho các tiến trình trong khi chạy. Nhưng nó cũng còn hạn chế vì phụ thuộc thời gian xoay vòng của các tiến trình. Hiểu sâu về giải thuật này, giúp cho các nhà phát triển cải tiến giải thuật ngày một tối ưu hơn.
Bài 11. Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Tống (1075
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
Bài tập 1 trang 32 SBT Lịch sử 7
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1. Nhà Tống xâm iược Đại Việt nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ
A. để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống.
B. để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khô cạn kiệt,
C. để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều.
D. tạo bàn đạp để tiến công Cham-pa.
2. Nhà Tống ngăn cản nhân dân hai nước Việt – Tống buôn bán, đi lại ở vùng biên giới phía Bắc để
A. làm cho nền kinh tế Đại Việt kiệt quệ, đình đốn.
B. giữ bí mật, làm cho nhà Lý không biết được sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
C. gây áp lực buộc triều đình nhà Lý phải nhượng bộ.
D. gây mâu thuẫn giữa nhân-dân với triều đình, tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại Việt.
3. Người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo “tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là
A. Lý Đạo Thành.
B. Lý Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt.
D. Lý Thánh Tông.
D 2. B 3. C
Bài tập 2 trang 33 SBT Lịch sử 7
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.
□ 1. Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống (Trung Quốc) là một vương triều hùng mạnh.
□ 2. Đời sống của nhân dân Trung Quốc thời Tống ở thế kỉ XI rất sung túc.
□ 3. Lý Thường Kiệt sinh ở Từ Sơn (Bắc Ninh).
□ 4. Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ – bộ tấn công vào đất Tống.
□ 5. Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông), bao vây Ưng Châu. Tô Giám nhà Tống phải tự tử.
Đúng: 5;
Sai: 1, 2, 3, 4.
Bài tập 3 trang 33 SBT Lịch sử 7
Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng sau.
Hơn 10 vạn quân đội nhà Lý tấn công vào đất Tống, thực hiện chủ trươns “tiến công trước để tự vệ”
Hơn 10 vạn quân Tống với một vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu tiến vào xâm lược Đại Việt.
Khoảng 30 vạn quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân đội nhà Lý mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của quân Tống. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Hơn 10 vạn quân đội nhà Lý tấn công vào đất Tống, thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”
Hơn 10 vạn quân Tống với một vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu tiến vào xâm lược Đại Việt.
Khoảng 30 vạn quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân đội nhà Lý mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của quân Tống. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Bài tập 5 trang 34 SBT Lịch sử 7
Trước âm mưu và hành động ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống, nhà Lý đã có thái độ và hành động ra sao?
Thái độ và hành động: không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động, khẩn trương.
Bài tập 6 trang 34 SBT Lịch sử 7
Tại sao nói: Chủ trương của Lý Thường Kiệt “tiến công trước để tự vệ là đúng đắn, độc đáo, sáng tạo?
Chủ trương “tiến công trước để tự vệ” là độc đáo vì từ trước đó và sau này chưa có vương triều nào thực hiện. Đúng đắn và sáng tạo vì rất phù hợp với hoàn cảnh khách quan và chủ quan của nước ta dưới thời vương triều Lý lúc bấy giờ.
Bài tập 7 trang 34 SBT Lịch sử 7
Trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý, nhân dân và các tù trưởng miền núi phía Bắc nước ta đã có đóng góp như thế nào?
Nhân dân và các tù trưởng miền núi phía Bắc có đóng góp to lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến ở cả hai giai đoạn.
Bài tập 8 trang 35 SBT Lịch sử 7
Em hãy nêu những công lao đóng góp của Lý Thường Kiệt Cu-ix kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý
Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Là người trực tiếp điều binh khiển tướng đánh bại hơn 10 vạn quân xâm lược Tống. Ông đã quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình đúng đắn. Ông đã góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bài tập 9 trang 35 SBT Lịch sử 7
Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý.
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Đại Việt. Chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của triều đình. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân ta, tài năng của các cá nhân kiệt xuất.
Cuộc kháng chiến thắng lợi đã bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của nhân dân ta, góp phần đưa quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh sau cuộc kháng chiến, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho công cuộc chống ngoại xâm của nhân dân ta, tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bài 14. Ba Lần Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Mông
Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII)
Bài tập 1 trang 45 SBT Lịch sử 7
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
1. Quân Mông – Nguyên xâm lược Đại Việt vào các năm
A. 1257, 1285, 1286.
B. 1258, 1285, 1287 – 1288
C. 1258,1287,1288.
D. 1258, 1285 – 1286, 1287 – 1288.
2. Các trận đánh quyết định sự thất bại của quân Mông – Nguyên trên đất nước ta là
A. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Tây Kết.
B. Vân Đồn, Bạch Đằng, Chi Lăng.
C. Đông Bộ Đầu, Hàm Tử – Tây Kết – Chương Dươrig, Bạch Đằng.
D. Ngọc Hồi – Đống Đa, Tây Kết, Bạch Đằng.
3. Để đối phó với quân giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách
A. “đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “vườn không nhà trống”,
C. “ngụ binh ư nông”.
D. “tiên phát chế nhân”.
4. Vị tướng nào đã trả lời vua Trần: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?
A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quốc Tuấn,
C. Lê Tần
D. Trần Bình Trọng.
5. Thiên tài quân sự nổi danh nhất thế kỉ XIII của nước ta là
A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quang Khải.
D. Phạm Ngũ Lão.
1. B 2. C 3. B 4. A 5. B
Bài tập 2 trang 46 SBT Lịch sử 7
Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái sao cho đúng
1-b; 2-c; 3-a; 4-d.
Bài tập 3 trang 47 SBT Lịch sử 7
Bài tập 4 trang 47 SBT Lịch sử 7
Hãy điền địa danh – nơi đã diễn ra sự kiện lịch sử trong các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần cho phù hợp
Bài tập 5 trang 48 SBT Lịch sử 7
Hãy nêu tên những chiến thắng tiêu biểu của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và trình bày nét chính về một chiến thắng tiêu biểu nhất.
Những chiến thắng tiêu biểu:
– Lần thứ nhất: Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên
– Lần thứ hai: Trận chiến Tây Kết, Hàm tử, Chương Dương, Thăng Long
– Lần thứ ba: Chiến Thắng Vân Đồn, Chiến thắng Bạch Đằng
– Chiến thắng tiêu biểu nhất: Chiến thắng Bạch Đằng
Bài tập 6 trang 48 SBT Lịch sử 7
Theo em, việc nhà Trần triệu tập Hội nghị Diên Hồng dụng gì?
Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn thể nhân dân Đại Việt.
Bài tập 7 trang 48 SBT Lịch sử 7
Những nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân Đại Việt? Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử lớn lao của thắng lợi đó.
Quân dân ta có lòng yêu nước, bất khuất, quyết tâm đánh giặc; có khối đoàn kết toàn dân tộc xung quanh triều đĩnh; có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo; có các tướng lĩnh tài ba…
Bài tập 8 trang 49 SBT Lịch sử 7
Em có nhận xét gì về vai trò, những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn là Tiết chế, Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã cùng triều đình vạch ra đường lối chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 4(Tt): Chiến Lược Điều Phối Cpu 2 Rr (Round Robin) trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!