Đề Xuất 3/2023 # Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 10 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm, góc AOB = 75o.

Bài 91. Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính (R = 2cm), góc (AOB = 75^0).

a) Tính số đo cung (ApB).

b) Tính độ dài hai cung (AqB) và (ApB).

c) Tính diện tích hình quạt tròn (OAqB)

Hướng dẫn trả lời:

a) Ta có (widehat {AOB}) là góc nội tiếp chắn cung (AqB) nên:

(widehat {AOB}) = (sđoverparen{AqB}) hay (sđoverparen{AqB}=75^0)

Vậy (sđoverparen{ApB})= (360°- overparen{AqB}) = (360^0 – 75^0 = 285^0)

b) ({l_{overparen{AqB}}}) là độ dài cung (AqB), ta có:

({l_{overparen{AqB}}}) = ({{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.75} over {180}} = {5 over 6}pi (cm)) 

Gọi ({l_{overparen{ApB}}}) là độ dài cung (ApB) ta có:

({l_{overparen{ApB}}} = {{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.285} over {180}} = {{19pi } over 6}(cm))

c) Diện tích hình quạt tròn (OAqB) là:  ({S_{OAqB}} = {{pi {R^2}n} over {360}} = {{pi {2^2}.75} over {360}} = {{5pi } over 6}(c{m^2}))

Bài 62 Trang 91 Sgk Toán 9 Tập 2

Bài 62 (trang 91 SGK Toán 9 Tập 2): a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.

b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.

c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.

d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).

Lời giải

a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước thẳng và compa).

+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm .

+Dựng cung tròn (A, 3) và cung tròn (B, 3). Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm C.

Nối A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 3cm.

b) * Vẽ đường tròn:

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực.

Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC và CA.

Hai đường trung trực cắt nhau tại O.

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA = OB = OC ta được đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

* Tính bán kính đường tròn.

+ Gọi A’ là trung điểm BC ⇒ A’C = BC/2 = a/2.

và AA’ ⊥ BC

+ Do tam giác ABC là tam giác đều nên 3 đường trung trực đồng thời là ba đường trung tuyến

Suy ra O là trọng tâm tam giác ABC.

Vậy R = √3 (cm).

c) * Vẽ đường tròn:

Gọi A’; B’; C’ lần lượt là chân đường phân giác trong ứng với các góc

Do tam giác ABC là tam giác đều nên A’; B’; C’ đồng thời là trung điểm BC; CA; AB.

Đường tròn (O; r) là đường tròn tâm O; bán kính OA’ = OB’ = OC’.

* Tính r:

d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ΔIJK là tam giác đều ngoại tiếp (O; R).

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

duong-tron-ngoai-tiep-duong-tron-noi-tiep.jsp

Giải Bài Tập Trang 91, 92 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 61, 62, 63, 64

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 9

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đây chắc hẳn là vấn đề thắc mắc của rất nhiều bạn học sinh, bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 9 Tập 2 đường tròng ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp dễ dàng nhất. Tài liệu Giải Toán lớp 9 với đầy đủ hệ thống các bài tập về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp được hướng dẫn giải chi tiết chắc chắn các bạn học sinh sẽ học tập và ứng dụng cho nhu cầu củng cố kiến thức của mình đạt hiệu quả cao nhất.

Sau bài này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về giải bài Độ dài đường tròn, cung tròn, mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-9-duong-tron-ngoai-tiep-duong-tron-noi-tiep-30646n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 9 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 90, 91 SGK Toán 9 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 93, 94, 95, 96 SGK Toán 9 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Giải bài tập trang 110, 111 SGK Toán 9 Tập 2 Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 9 Tập 2 Giải bài tập trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 Giải Toán lớp 5 trang 91, 92 – Hình thang Giải bài tập trang 9, 10 SGK Đại Số 10

Giải bài tập Đường tròn ngoại tiếp

, đường tròn nội tiếp, bài 63,

Đề luyện thi môn Toán lớp 9 Tài liệu tham khảo dành cho các em học sinh cuối cấp trung học cơ sở là đề thi môn Toán lớp 9 giúp các em học tốt môn Toán trong năm học này và đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới, nhất là kì thi chuyển cấp THP …

Tin Mới

Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu

Toàn bộ kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu sẽ được cụ thể hóa qua các bài tập thực hành nhằm giúp các em học sinh có thể dễ dàng ôn luyện lại những nội dung đã học, cùng Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu để rèn luyện các kiến thức và kĩ năng giải các bài tập đó.

Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2

Nếu em vẫn chưa biết cách hệ thống lại toàn bộ các kiến thức về phần đại số đã được học từ đầu năm học đến giờ, vậy em có thể tham khảo tài liệu Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Đại số với những hướng dẫn chi tiết các bài tập cơ bản sách giáo khoa để tự ôn tập lại kiến thức.

Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2

Các bạn Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Hình học để củng cố lại toàn bộ các kiến thức về hình học lớp 9 đã được học, qua việc giải các bài tập này bạn cũng có thể chủ động kiểm tra kiến thức của bản thân và bổ sung kịp thời những nội dung kiến thức còn thiếu.

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung

Tài liệu giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung chung bao gồm phương pháp giải và đáp số bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK, giúp các em học sinh thực hành

Bài Tập 4: Trang 91 Sgk Toán Học Lớp 7

Bài Tập Ôn Cuối Năm – Toán Học Lớp 7

Giải Bài Tập SGK: Phần Hình Học

Bài Tập 4 Trang 91 SGK Toán Học Lớp 7 – Tập 2

Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó. Chứng minh rằng:

a. CE = OD

b. CE ⊥ CD

c. CA = CB

d. CA

e. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Lời Giải Bài Tập 4 Trang 91SGK Toán Học Lớp 7 – Tập 2

– Áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

– Áp dụng tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

– Áp dụng tiên đề Ơ-clit: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

– Áp dụng định lí: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.

Ox ⊥ Oy và CE ⊥ Oy ⇒ EC

Oy ⊥ Ox và CD ⊥ Ox ⇒ DC

()(widehat{CDE} = widehat{OED}) (so le trong); (widehat{ODE} = widehat{CED}) (so le trong)

Xét ΔDOE và ΔECD có:

– DE chung

– (widehat{OED} = widehat{CDE}) (chứng minh trên)

– (widehat{ODE} = widehat{CED}) (chứng minh trên)

⇒ ΔDOE = ΔECD (g.c.c)

⇒ OD = CE (hai cạnh tương ứng)

Câu b: Ta có

CE

Suy ra CD⊥CE (điều phải chứng minh).

Câu c:

Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)

Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)

Từ (3) và (4) suy ra CA = CB (điều phải chứng minh).

Câu d: Xét hai tam giác vuông DAC và CED ta có:

– CD cạnh chung

– (widehat{ADC} = widehat{ECD} = 90^0)

– AD = CE (do OD = DA = CE)

Vậy ΔDAC = ΔCED (g.c.g)

⇒ (widehat{ACD} = widehat{EDC}) (hai góc tương ứng)

Hơn nữa (widehat{ACD}) so le trong với (widehat{EDC})

Suy ra CA

Câu e: Chứng minh tương tự như câu d suy ra CB

Cách giải khác

– Ta có Ox ⊥ Oy và CE ⊥ Oy ⇒ Ox

– Ta cũng có: (begin{cases}Oy ⊥ Ox\CD ⊥ Ox end{cases} ⇒ Oy

Từ (1) và (2) ta có:

Ox

⇒ CE = OD (tính chất đoạn chắn) (đpcm)

Câu b: Chứng minh CE ⊥ CD

Ta có: Ox

Suy ra CD ⊥ CE (đpcm)

Câu c: Chứng minh CA = CB

Vì C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng OA nên: CA = CO (3)

Vì C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng OB nên: CB = CO (4)

Từ (3) và (4) ta suy ra: CA = CB (đpcm)

Câu d: Chứng minh CA

Xét hai tam giác vuông DAC và CED, ta có:

CD: cạnh chung

(widehat{ADC} = widehat{DCE} = 90^0)

AD = CE (do OD = DA = CE)

Vậy (ΔDAC = ΔCED ⇒ widehat{ACD} = widehat{EDC})

Hơn nữa (widehat{ACD}) so le trong với (widehat{EDC}.) Suy ra CA

Câu e: Tương tự câu d, ta chứng minh được CB

Vậy ta được: (begin{cases}AC

Suy ra A, C, B thẳng hàng

Hướng dẫn giải bài tập 4 trang 91 sgk toán học lớp 7 tập 2 bài tập ôn cuối năm phần hình học. Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E.

Các bạn đang xem Bài Tập 4 Trang 91 SGK Toán Học Lớp 7 – Tập 2 thuộc Bài Tập Ôn Cuối Năm – Hình Học Lớp 7 tại Hình Học Lớp 7 Tập 2 môn Toán Học Lớp 7 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!