Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 21 Câu 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 Tập 1 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 7 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 28Giải vở bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.1, 10.2, 10.3, 10.4
a) Nếu a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m thì tổng a + b + c … cho m ;
b) Nếu a ⋮ 5, b ⋮ 5, c 5 thì tích a.b.c … cho 5 ;
c) Nếu a ⋮ 3 và b 3 thì tích a.b …. cho 3.
Bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.2
Chứng tỏ rằng nếu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7.
Bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.3
Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 37.
Bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.4
Chứng tỏ rằng hiệu (với a ≥ b) bao giờ cũng chia hết cho 9.
Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 21 câu 10.1, 10.2, 10.3, 10.4
Giải sách bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.1
a) Chia hết ; b) Chia hết ; c) Chia hết.
Giải sách bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.2
Gọi a và b là hai số có cùng số dư r khi chia cho 7 (giả sử a ≥ b)
Ta có a = 7m + r, b = 7n + r (m, n ∈ N)
Khi đó a – b = (7m + r) – (7n + r) = 7m – 7n, chia hết cho 7
Giải sách bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.3
Ta có: = a.111 = a.3.37 ⋮ 37.
Giải sách bài tập Toán 6 trang 21 tập 1 câu 10.4
Ta có: = (10a + b) – (10b + a) = 9a – 9b, chia hết cho 9.
Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 1 hiệu quả cho con
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 6 tập 1, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 21
Bài 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 10.6, 10.7 Trang 14 Sbt Hóa Học 8
Bài 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 10.6, 10.7 trang 14 SBT Hóa học 8
Bài 10.1 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp chọn trong khung.
Hóa trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử.
“Hóa trị là con số biểu thị … của … nguyên tố này (hay …) với … nguyên tố khác. Hóa trị của một … (hay …) được xác định theo … của H chọn là đơn vị và … của O là hai đơn vị”.
Lời giải:
Khả năng liên kết; nguyên tử (hay nhóm nguyên tử); nguyên tử; nguyên tố(hay nhóm nguyên tố); hóa trị; hóa trị.
Bài 10.2 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X = O; H-Y
a) Tính hóa trị của X và Y.
b) Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.
Lời giải:
a) Vì và X = O → X có hóa trị II.
Vì → Y có hóa trị I.
b) Y-O-Y ; Y-X-Y.
Bài 10.3 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: HCl; H 2O; NH 3; CH 4.
Lời giải:
a) HCl: H-Cl
Bài 10.4 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau. Cho biết S hóa trị II:
Lời giải:
a) K 2S: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = II.1/2 = I
Vậy K có hóa trị I.
b) MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = II.1/1 = II
Vậy Mg có hóa trị II.
c, Cr 2S 3: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = II.3/2 = III
Vậy Cr có hóa trị III.
d, CS 2: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = II.2/1 = IV
Vậy C có hóa trị IV.
Bài 10.5 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm (NO 3) hóa trị I và nhóm (CO 3) hóa trị II:
Lời giải:
a) Ba(NO 3) 2: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a = I.2/1 = II
Vậy Ba có hóa trị II.
b) Fe(NO 3) 3: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b = I.3/1 = III
Vậy Fe có hóa trị III.
c) CuCO 3: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c = II.1/1 = II
Vậy Cu có hóa trị II.
d) Li 2CO 3: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = II.1/2 = I
Vậy Li có hóa trị I.
Bài 10.6 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Lập công thức hóa học của những chất hai nguyên tố như sau:
Si(IV) và H; P(V) và O;
Fe(III) và Br(I); Ca và N(III).
Lời giải:
a) Si(IV) và H: Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: IV.x = y.I
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của Si xH y là SiH 4.
b) P(V) và O: Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của P xO y là P 2O 5.
c) Fe(III) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của Fe xBr y là FeBr 3.
d) Ca và N(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = III.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của Ca xN y là Ca 3N 2.
Bài 10.7 trang 14 sách bài tập Hóa 8: Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Ba và nhóm (OH); Al và nhóm (NO 3);
Cu(II) và nhóm (CO 3) Na và nhóm (PO 4)(III).
Lời giải:
a) Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của Ba x(OH) y là Ba(OH) 2.
b) Al và nhóm (NO 3): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
c) Cu(II) và nhóm (CO 3): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
d) Na và nhóm (PO 4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Giải Bài Tập Toán 3 Trang 10 Tập 1 Câu 1, 2, 3, 4, 5
Giải bài tập Toán 3 trang 10 tập 1 câu 1, 2, 3, 4, 5
2 ⨯ 4 3 ⨯ 5 4 ⨯ 2 5 ⨯ 7
2 ⨯ 6 3 ⨯ 7 4 ⨯ 6 5 ⨯ 9
2 ⨯ 8 3 ⨯ 9 4 ⨯ 8 5 ⨯ 3
b. 200 ⨯ 4 300 ⨯ 2 400 ⨯ 2 500 ⨯ 1
2. Tính :
200 ⨯ 2 300 ⨯ 3 100 ⨯ 4 100 ⨯ 3
a. 5 ⨯ 3 + 15
b. 4 ⨯ 7 – 28
c. 2 ⨯ 1 ⨯ 8
3. Trong một buổi họp, người ta xếp 8 hàng ghế, mỗi hàng có 5 người. Hỏi buổi họp đó có bao nhiêu người ngồi họp ?
1.
Giải vở bài tập toán lớp 3 tập I trang 10
a. 2 ⨯ 2 = 4 3 ⨯ 3 = 9 4 ⨯ 4 = 16 5 ⨯ 5 = 25
2 ⨯ 4 = 8 3 ⨯ 5 = 15 4 ⨯ 2 = 8 5 ⨯ 7 = 35
2 ⨯ 6 = 12 3 ⨯ 7 = 21 4 ⨯ 6 = 24 5 ⨯ 9 = 45
2 ⨯ 8 = 16 3 ⨯ 9 = 27 4 ⨯ 8 = 32 5 ⨯ 3 = 15
b. 200 ⨯ 4 = 800 300 ⨯ 2 = 600
400 ⨯ 2 = 800 500 ⨯ 1= 500
200 ⨯ 2 = 400 300 ⨯ 3 = 900
100 ⨯ 4 = 400 100 ⨯ 3 = 300
2. a. 5 ⨯ 3 + 15 = 15 + 15
= 30
b. 4 ⨯ 7 – 28 = 28 – 28
= 0
c. 2 ⨯ 1 ⨯ 8 = 2 ⨯ 8
Bài giải
Số người có trong buổi họp đó là :
5 ⨯ 8 = 40 (người)
4.
Đáp số : 40 người
Bài giải
Chu vi hình vuông:
AB + BC + CD + DA = 200 + 200 + 200 + 200 = 800 (cm)
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 3 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 3 tập 1, toán lớp 3 nâng cao, giải toán lớp 3, bài tập toán lớp 3, sách toán lớp 3, học toán lớp 3 miễn phí, giải toán 3 trang 10
Giải Vở Bài Tập Toán 3 Trang 10 Tập 2 Câu 1, 2, 3, 4
giải bài tập toán lớp 3 tập 2 vở bài tập toán lớp 3 tập 1
Giải bài tập Toán 3 trang 10 tập 1 câu 1, 2, 3, 4
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 3 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 3 tập 2, toán lớp 3 nâng cao, giải toán lớp 3, bài tập toán lớp 3, sách toán lớp 3, học toán lớp 3 miễn phí, giải toán 3 trang 10
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 21 Câu 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 Tập 1 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!