Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Có Đáp Án mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 có đáp án được VnDoc sưu tầm và đăng tải, với bài tập phương trình cân bằng này sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức, đồng thời học tốt môn Hóa học lớp 8.
Để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 quan trọng sắp tới mời các bạn tham khảo các bộ đề luyện tập, ôn tập năm 2020 – 2021 sát nhất:
Hy vọng qua Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 sẽ giúp các bạn dễ dàng cân bằng cũng như nắm được các phương trình hóa học cơ
Cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8
1. Cân bằng phương trình hóa học là gì?
2. Cách cân bằng phương trình hóa học
Bước 1: Thiết lập sơ đồ phản ứng
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bước 3: Viết phương trình hóa học.
Một số phương pháp cân bằng cụ thể
1. Phương pháp “chẵn – lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau
Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó, vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl 3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.
Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.
Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H 2.
Ví dụ 2:
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 là số chẵn và trong KClO 3 là số lẻ nên đặt hệ số 2 trước công thức KClO 3.
Bước 1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … vào trước các công thức hóa học biểu diễn các chất ở cả hai vế của phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn là các hệ số a, b, c, d, e, f, g….
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành phản ứng.
Ví dụ
Bước 1: Đặt các hệ số được kí hiệu là a, b, c, d, e vào phương trình trên ta có:
Bước 2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau phản ứng, (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).
Cu: a = c (1)
S: b = c + d (2)
H: 2b = 2e (3)
O: 4b = 4c + 2d + e (4)
Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:
Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.
3. Bài tập cân bằng phương trình hóa học có lời giải
Dạng 1: Cân bằng các phương trình hóa học Đáp án
1) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl
Dạng 2. Chọn hệ số và công thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm trong phương trình hóa học Đáp án Dạng 3. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2. (Oxi không được để nguyên tố mà phải để ở dạng phân tử tương tự như hidro)
c) 2HgO → 2Hg + O 2
Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1. (lý giải tương tự câu a), Oxi phải để ở dạng phân tử)
Dạng 4: Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát Đán án Dạng 5. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn
2) FexOy + HCl → FeCl 2y/x + H 2 O
Ghi chú đặc biệt: Phân tử không bao giờ chia đôi, do đó dù cân bằng theo phương pháp nào thì vẫn phải đảm bảo một kết quả đó là các hệ số là những số nguyên.
………………………………
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Phương Trình Hóa Học Là Gì? Hướng Dẫn Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
Phương trình hóa học là gì?
Chắc hẳn khi mới tiếp xúc với môn hóa học bạn sẽ thấy khái niệm phương trình hóa học xuất hiện rất nhiều. Trong các chương trình từ cơ bản đến nâng cao, trong sách giáo khoa hay sách tham khảo đều đề cập đến phương trình hóa học. Vậy phương trình hóa học là gì?
Ảnh 1: Phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học
Hiểu một cách đơn giản phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học. Trong một phương trình hóa học sẽ bao gồm các chất tham gia sản phản ứng và chất được tạo thành khi phản ứng kết thúc.
Căn cứ vào phương trình hóa học bạn có thể nhận biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất, cặp chất tham gia vào một phản ứng hóa học.
Để lập một phương trình hóa học cần phải tuân theo các bước sau:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bước 2: Cân bằng phương trình hóa học
Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học
Ví dụ: Phản ứng của Hidro với Oxi tạo thành nước sẽ có phương trình như sau
Các cách cân bằng phương trình hóa học
Như chia sẻ ở trên cân bằng phương trình hóa học là một trong những bước rất quan trọng khi viết phương trình. Đây cũng là một trong những bước không thể thiếu nếu các bạn muốn giải các bài toán hóa học. Vậy làm thế nào để cân bằng được phương trình hóa học một cách nhanh nhất và chính xác nhất? Các bạn có thể tham khảo một số phương pháp sau đây:
Phương pháp nguyên tử – nguyên tố
Với phương pháp này, khi cân bằng sẽ viết các đơn chất dưới dạng nguyên tử riêng biệt, sau đó lập luận qua một số bước đơn giản.
Để tạo thành 1 phân tử P 2O 5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
Tuy nhiên phân tử oxi bao gồm 2 nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi sẽ tăng lên gấp đôi. Đồng thời số nguyên tử P và số phân tử P 2O 5 cũng sẽ tăng lên 2 lần, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P 2O 5.
Sử dụng phương pháp chẵn – lẻ
Đây là phương pháp thêm hệ số vào trước các chất có chỉ số lẻ, mục đích là để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
Trong phản ứng trên, nguyên tử Oxi ở vế trái là 2 và vế phải là 5, nếu muốn nguyên tử ở cả 2 vế bằng nhau ta thêm số 2 trước P 2O 5. Khi đó số nguyên tử của Oxi ở vế phải là chẵn, sau đó thêm 5 vào trước O 2. Như vậy nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau.
Tương tự với nguyên tử Photpho, nếu muốn 2 vế bằng nhau ta chỉ cần đặt 4 trước P ở vế trái.
Ngoài 2 phương pháp trên, để cân bằng phương trình hóa học các bạn có thể áp dụng một số phương pháp như:
Phương pháp hóa trị tác dụng
Phương pháp hệ số phân số
Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
Phương pháp cân bằng theo nguyên tố tiêu biểu
Phương pháp đại số
Phương pháp cân bằng electron
Phương pháp cân bằng ion – electron
Các chương trình hóa học lớp 8
Trong chương trình hóa học lớp 8 sẽ bao gồm những phương trình hóa học cơ bản nhất. Đây cũng là những kiến thức nền tảng để theo suốt các bạn trong suốt quá trình học tập của các bạn. Vậy nên việc ghi nhớ chúng là rất cần thiết, nhất là những phương trình thường gặp như:
Các phương trình hóa học lớp 9
Nâng cao hơn so với chương trình học ở lớp 8, các phương trình hóa học ở lớp 9 sẽ đa dạng hơn, các chất tham gia trong một phản ứng cũng nhiều hơn, cách cân bằng phương trình hóa cũng cũng sẽ khó hơn. Vậy nên các bạn cần phải trang bị cho mình những phương pháp thật khoa học để có thể nhanh chóng thích nghi với môn học này. Trong chương trình học lớp 9 chúng ta sẽ dễ gặp những phương trình hóa học phức tạp hơn như:
Lớp 11 được đánh giá là có khối kiến thức rất nặng, nếu các bạn không nắm được bản chất vấn đề, không hiểu được quy luật của từng phản ứng hóa học thì rất khó có thể làm được các bài tập. Trong chương trình hóa học lớp 11 bạn sẽ dễ bắt gặp những phương trình hóa học như:
Ở mỗi bậc học kiến thức về phương trình hóa học sẽ càng nâng cao và mở rộng hơn
Các phương trình hóa học lớp 12
Cách Viết Và Cân Bằng Phương Trình Hoá Học
° Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
° Bước 2: Đặt hệ số để số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở vế trái (VT) bằng vế phải (VP).
Ở bước này, chúng ta tường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số:
Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
° Bước 3: Hoàn thành phương trình phản ứng.
* Lưu ý: Không được thay đổi các chỉ số nguyên tử của các công thức hoá học trong quá trình cân bằng.
II. Phương pháp cân bằng phương trình hoá học
1. Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp chẵn – lẻ
– Cân bằng PTHH bằng phương pháp chẵn – lẻ là phương pháp thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
* Ví dụ 1: Cân bằng PTHH
– Bây giờ ở VP có 4 nguyên tử P (phốt pho) trong 2P 2O 5, trong khi VT có 1 nguyên tử P nên ta đặt hệ số 4 trước nguyên tử P.
⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP
* Ví dụ 2: Cân bằng PTHH
Al + HCl → AlCl 3 + H 2
Al + 6HCl → 2AlCl 3 + H 2
– Bây giờ, VP có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3 mà VT có 1 nguyên tử Al nên ta thêm hệ số 2 trước Al.
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + H 2
– Ta thấy, VT có 6 nguyên tử H trong 6HCl, VP có 2 nguyên tử H trong H 2 nên ta thêm hệ số 3 trước H 2.
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2
⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP
2. Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp Đại số
– Cân bằng PTHH bằng phương pháp đại số là phương pháp nâng cao thường được sử dụng đối với các PTHH khó cân bằng bằng phương pháp chẵn – lẻ ở trên, các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Đưa các hệ số a, b, c, d, e, f,… lần lượt vào các công thức ở hai vế của phương trình phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn: a, b, c, d, e, f,…
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng và khử mẫu (nếu có).
* Lưu ý: Đây là phương pháp nâng cao đối với các em học sinh lớp 8, vì ở bước 3, giải hệ phương trình các em chưa được học (chương trình toán lớp 9 các em mới học giải hệ phương trình). Khi các em học lên bậc THPT thì sẽ còn nhiều phương pháp cân bằng PTHH như phương pháp Electron, Ion,…
* Ví dụ 1: Cân bằng PTHH
° Bước 2: Ta lập hệ phương trình dựa trên nguyên tắc định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau (VP = VT).
Số nguyên tử của Cu: a = c (1)
Số nguyên tử của S: b = c + d (2)
Số nguyên tử của H: 2b = 2e (3)
Số nguyên tử của O: 4b = 4c + 2d + e (4)
° Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách
– Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.
⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP
* Ví dụ 2: Cân bằng PTTH
° Bước 1: Đưa các hệ số
° Bước 2: Lập hệ phương trình
Số nguyên tử của Al: a = c (1)
Số nguyên tử của H: b = 2e (2)
Số nguyên tử của N: b = 3c + 2d (3)
Số nguyên tử của O: 3b = 9c + 2d + e (4)
° Bước 3: Giải hệ pt
– pt (2) chọn e = 1 ⇒ b = 2
– Thay e, b vào (3), (4) và kết hợp (1) ⇒ d = 1, a = c = 1⁄3
– Quy đồng khử mẫu các hệ số được: a = c = 1; d = 3; e = 3; b = 6
° Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.
III. Bài tập về phương pháp cân bằng phương trình hoá học
* Bài tập 1: Cân bằng các PTHH sau :
1) MgCl 2 + KOH → Mg(OH) 2 + KCl
3) FeO + HCl → FeCl 2 + H 2 O
12) CaO + CO 2 → CaCO 3
13) CaO + H 2O → Ca(OH) 2
17) Na 2S + HCl → NaCl + H 2 S
19) Mg + HCl → MgCl 2 + H 2
25) AlCl 3 + NaOH → Al(OH) 3 + NaCl
26) KClO 3 → KCl + O 2
31) BaO + HBr → BaBr 2 + H 2 O
* Bài tập 2: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng với sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O 2 → Na 2 O
c) HgO → Hg + O 2
* Bài tập 3: Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng với các sơ đồ phản ứng sau:
* Bài tập 4: Cân bằng các PTHH sau
° Bài tập 1. Cân bằng các phương trình hóa học
1) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl
3) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O
12) CaO + CO 2 → CaCO 3
13) CaO + H 2O → Ca(OH) 2
17) Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2 S
19) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑
25) AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl
26) 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2
31) BaO + 2HBr → BaBr 2 + H 2 O
a) 4Na + O 2 → 2Na 2 O
Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2.
c) 2HgO → 2Hg + O 2
Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1.
Tỉ lệ: 4: 5: 4: 6
Tỉ lệ: 1: 2: 1: 2
Tỉ lệ: 4: 1: 2: 4
Tỉ lệ: 1: 3: 1: 3
Tỉ lệ: 3: 1: 2: 1
Tỉ lệ: 3 : 1: 3: 2
Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 25: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt
PHU0NG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. Lưu ỷ : Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau, khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhất so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác. 2. Phương trình cân bàng nhiệt: Qtodra= Qthuvà0. Lưu ỷ : Nhiệt lượng toả ra cũng được tính bằng công thức : Q = chúng tôi nhưng trong đó At = tị - t2, với tị là nhiệt độ ban đầu còn t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBT Cl. a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này. b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm, vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài. C2. Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra : Q = chúng tôi - t2) = 0,5.380.(80 - 20) = 11 400 J Nước nóng thêm lên : m2.c2 u,0.4 2UU C3. Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra : Qj = mj.CpCtj -1) = 0,4.c.(100 - 20) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4 190.(20 - 13) Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào : Qi - Q2 0,4.c.(100 - 20) = 0,5.4 190.(20 - 13) Kim loại này là thép. A. I 25.2. B. a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là bằng 60°C. Nhiệt lượng nước thu vào : Q = m,.c1.(t-t1) = 4 190.0,25.(60-58,5) = 1 571,25 J. Nhiệt lượng trên là do chì toả ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì : m2.(t2 -t) 1571,25 0,3.(100-60) = 130,93 J/kg.K. Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh. Nhiệt lượng quả cân toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 0,5.368.(100 -1) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t -12) = 2.4 186.(t - 15) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : 0,5.368.(100 -1) = 2.4 186.(t - 15) t= 16,82°c. Nhiệt lượng đồng toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 380.0,6.(100 - 30) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t -t2) = 2,5.4 200.(t - t2) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : 380.0,6.(100 - 30) = 2,5.4 200.(t - t2) (t-t2)"l,5°c Nước nóng thêm lên : 1,5°c. Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 0,2.Cp(100 - 17) Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào : Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 0,738.4 186.(17 - 15) và Q3 = m3.Cj.(t2 -1) = 0,l.Cj.(17 - 15) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : Qj = Q2 + Q3 Thay số vào phương trình trên sẽ tính được giá trị của C[. Cj " 377 J/kg.K. 25.7*. Gọi X là khối lượng nước ở 15°c và y là khối lượng nước đang sôi. Ta có X + y = 100 kg (1) Nhiệt lượng y kg nước đang sôi toả ra : Q, = y.4 190.(100-35) Nhiệt lượng X kg nước ở nhiệt độ 15°c thu vào để nóng lên 35°c : Q2 = X.4 190.(35 - 15) Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra nên : X.4 190.(35 - 15) = 4 190.y.(100 - 35) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : X = 76,5 kg ; y = 23,5 kg Phải đổ 23,5 / nước đang sôi vào 76,5 l nước ở 15°c. c. 25.9. D. Mặt khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : ♦ c. Theo đề bài thì m, = 2m2 ; Àt2= 2Atj (1) Mật khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Qthu vào = Qtoảra^ chúng tôi = m2.c2.At2 (2) (1) (2) Qn „ Cn r, 4200 2 Qd cd 2100 B. Theo đề bài mn = md = m ; tln = tj ; t2d = t2n = t. Nhiệt lượng mà nước thu được : Qn = mn.cn.(t - t]) Nhiệt lượng mà dầu thu được : Qd = mn.cn.(t - tị) Từ (1) và (2) ta suy ra : Vậy Qn = 2Qd. Mặt khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Qthu vào = Qtoà ra " HlpCpCt - tj) = m2.c2.(t2 - t) Do đó ta có : t = +_ *2 . B. a) Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : Vậy hợp kim này không thể là của đồng hoặc sắt vì cả đồng và sắt đều có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918 J/kg.K. 25.17*. Gọi mj là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim. Theo đề bài ta có : m = Iìiị + m2 = 0,05 kg (1) Nhiệt lượng chì và kẽm toả ra là : Nhiệt lượng nước thu vào là : Q3 = m3.c3.(18- 14) = 840 J Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là : Q4 = m4.c4.(18- 14) = 260,4 J Áp dụng phưorng trình cân bằng nhiệt ta có : Q] + Q2 _ Q3 + Q4 (2) (1) (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta thu được : Vậy khối lượng chì là 13 g và khối lượng kẽm là 37 g. Mặt khác : Iĩij + m2 = 16 kg Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được : mj = 12 kg ; m2 = 4 kg. Vậy để có 16 l nước ở 40°C thì cần pha 12 l nước ở 20°C với 4 / nước ở 100°C. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 25a. Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 300 g nước đang sôi đổ vào 500 g nước ở nhiệt độ 20°C. 25b. Có ba bình cùng dung tích là 5 l đều chứa đầy nước ở 30°C, 60°C, 100°C và một bình rỗng có dung tích lớn hơn 10 l. Nếu chỉ dùng các dụng cụ trên, hãy đề xuất phương án để tạo ra một lượng nước có nhiệt độ 55°c. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Có Đáp Án trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!