Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Đại Số 10 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Vấn đề 1. Điều kiện xác định của phương trình - Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu thì điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là cho mẫu thức khác 0 (hoặc các mẫu thức đều khác 0). ĐKXĐ của phương trình có chứa là - Đối với phương trình có chứa ẩn trong căn bậc hai thì ĐKXĐ của phương trình là biểu thức trong căn bậc hai lớn hơn hoặc bằng 0. ĐKXĐ của phương trình có chứa là - Đối với phương trình có chứa ẩn trong căn bậc hai ở dưới mẫu thì ĐKXĐ của phương trình là biểu thức đó lớn hơn không. ĐKXĐ của phương trình có chứa là - Ngoài ra trong một phương trình có thể kết hợp vừa chứa ẩn ở mẫu vừa chứa ẩn trong căn bậc hai, khi đó ĐKXĐ của phương trình là sự kết hợp của các điều kiện đã nêu ở trên. Bài tập áp dụng Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau: 1) 5) 2) 6) 3) 7) 4) 8) Vấn đề 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Phương pháp cơ bản giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Tìm điều kiện xác của phương trình. - Quy đồng mẫu thức và khử mẫu đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai. - Giải phương trình tìm giá trị của . - Đối chiếu với điều kiện ban đầu để nhận, loại giá trị của . Kết luận nghiệm của phương trình. Bài tập áp dụng Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) Vấn đề 3. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai - Phương trình dạng: - Phương trình dạng: - Phương trình dạng: + Đặt điều kiện; + Bình phương cả hai vế đưa về dạng phương trình ở trên. - Ngoài ra ta có thể đặt ẩn phụ để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. Lưu ý khi đặt ẩn phụ phải kèm theo điều kiện của ẩn phụ (điều kiện của ẩn phụ là lớn hơn hoặc bằng 0). - Các hằng đẳng thức cần nhớ: Bài tập áp dụng Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) 51) 52) 54) 55) 56) 57) Vấn đề 4. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Phương trình dạng: - Phương trình dạng: * Chú ý: Ta có thể giải các phương trình này bằng định nghĩa của giá trị tuyệt đối. Bài tập áp dụng Giải các phương trình sau: 1) 5) 2) 6) 3) 7) 4) 8) Vấn đề 5. Phương trình trùng phương - Dạng: - Cách giải: Đặt ẩn phụ đưa phương trình đã cho về dạng . Bài tập áp dụng: Bài 1. Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) Bài 2. Cho phương trình . Tìm giá trị của để phương trình có nghiệm . Bài 3. Cho phương trình . Tìm giá trị của để phương trình: a) Vô nghiệm b) Có 1 nghiệm c) Có 2 nghiệm d) Có 3 nghiệm e) Có 4 nghiệm. Bài 4. Cho phương trình . Tìm giá trị của để phương trình: a) Vô nghiệm b) Có 1 nghiệm c) Có 2 nghiệm d) Có 3 nghiệm e) Có 4 nghiệm. Bài 5. Cho phương trình . Tìm giá trị của để phương trình: a) Vô nghiệm b) Có 1 nghiệm c) Có 2 nghiệm d) Có 3 nghiệm e) Có 4 nghiệm. Vấn đề 6. Phương trình bậc hai - Định lý Viet Phương trình bậc hai có - Nếu thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt - Nếu thì phương trình (*) có nghiệm kép - Nếu thì phương trình (*) vô nghiệm. Định lý Viet Hai số là các nghiệm của phương trình bậc hai khi và chỉ khi chúng thoả mãn các hệ thức Các trường hợp về dấu của nghiệm số của phương trình bậc hai (*) có hai nghiệm trái dấu (*) có hai nghiệm cùng dấu (*) có hai nghiệm dương (*) có hai nghiệm âm Biểu thức đối xứng của nghiệm số của phương trình bậc hai Bài tập áp dụng Bài 1. Cho phương trình (1). Xác định để: a) (1) có nghiệm. b) (1) có một nghiệm bằng . Tính nghiệm còn lại. c) Tổng bình phương các nghiệm bằng . Bài 2. Cho phương trình (2) a) Tính theo , biểu thức b) Tìm để (2) có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia. Bài 3. Cho phương trình (3) a) Tìm để (3) có nghiệm . Tính nghiệm còn lại. b) Tìm để (3) có hai nghiệm . c) Tìm để (3) có hai nghiệm thoả Bài 4. Cho phương trình (4) a) Tìm để (4) có hai nghiệm . b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào . Bài 5. Cho phương trình (5). Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của (5) không phụ thuộc vào tham số . Bài 6. Cho phương trình a) Chứng minh phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Gọi là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm để Bài 7. Tìm để phương trình có hai nghiệm thoả Bài 8. Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn . Bài 9. Cho phương trình . Tính giá trị nhỏ nhất của (với là nghiệm của phương trình đã cho) Bài 10. Xác định để phương trình a) Có hai nghiệm dương phân biệt. b) Có hai nghiệm âm phân biêt. Bài 11. Tìm các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2. Bài 12. Tìm các giá trị của để phương trình có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2. Vấn đề 7. Hệ phương trình - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn giải bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số (đã học ở lớp 9) - Ta thể dùng các ẩn phụ để đưa hệ phương trình đã cho về hệ phương trình mới đơn giản để giải (lưu ý các phương trình của hệ ban đầu phải xác định). - Đối với hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất, một phương trình bậc hai thì cách giải thông dụng nhất là dùng phương pháp thế. Tức là chọn phương trình bậc nhất biểu diễn ẩn này qua ẩn còn lại rồi tiến hành thế vào phương trình bậc hai. - Đối với hệ phương trình đối xứng loại I, ta sử dụng cách đặt để đưa hệ phương trình đã cho về hệ phương trình với các ẩn là và . Bài tập áp dụng Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) Bài 2. Giải các hệ phương trình sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) Bài 3. Giải các hệ phương trình sau: a) b) c) d)Giải Toán 10, Giải Bài Tập Toán 10 Hình Học, Đại Số
– Giải bài tập trang 7 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 12 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 17 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 27 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 40 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 45 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 59, 60 SGK Hình Học 10– Giải bài tập trang 62 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 83, 84 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 88 SGK Hình học 10– Giải bài tập trang 93, 94 SGK Hình học 10
Trong giải toán 10 có nội dung đầy đủ và dễ hiểu, bám sát theo chương trình sách giáo khoa đại số 10 và hình học 10. Với đầy đủ những kiến thức cũng như nội dung bài tập từ cơ bản đến nâng cao trình bày theo đúng trình tự sgk toán 10. Tất cả những dạng bài tập từ mệnh đề, tập hợp, đến hàm số bậc nhất, bậc hai, phương trình hệ phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình hay bài tập thống kê, công thức lượng giác, vectơ… Tất cả đều được hướng dẫn cách giải và làm bài chi tiết, các bạn hoàn toàn có thể ứng dụng cho nhu cầu làm bài tập của mình đễ dàng hơn.
Tài liệu giải Toán 10, giải bài tập toán 10 hình học, đại số từ cơ bản tới nâng cao
Tài liệu giải toán 10 sẽ giúp cho quá trình học tập và làm bài tập tại nhà của các em học sinh trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Cùng với đó các em học sinh cũng có thể tự mình làm bài và so sánh kết quả với sách giải bài tập toán 10 nâng cao qua đó dễ dàng hơn cho việc đánh giá khả năng học tập của bản thân. Đồng thời thông qua tài liệu giải toán 10 các em cũng dễ dàng nắm bắt được những phương thức làm toán các cách giải cho một bài tập để lựa chọn cho mình cách giải dễ dàng và phù hợp nhất.
Với tài liệu giải bài tập toán 10, sách bài tập đại số 10 cơ bản này các bạn hoàn toàn có thể yên tâm về mọi vấn đề giải bài tập toán 10 sbt đại số, hay hình học, cơ bản hay nâng cao các chương trong sách toán 10 đều được liệt kê rõ ràng và đầy đủ nhất. Thông qua sách giải bài tập hay sbt toán 10 các thầy cô cũng có thể dùng làm tài liệu hướng dẫn và giảng dạy cho các em một cách dễ dàng nhất. Cùng với đó các thầy cô và các bạn học sinh sẽ đưa ra được những phương pháp học tập sao cho hợp lý và đạt kết quả cao hơn.
Giai toan 10
, huong dan giai toan 10, giai bai tap toan 10,
Giải Bài 2 Trang 49 Sgk Đại Số 10
Bài 3: Hàm số bậc hai
Video Bài 2 trang 49 SGK Đại số 10 – Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)
Bài 2 (trang 49 SGK Đại số 10): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = 3x 2 – 4x + 1 ; b) y = -3x 2 + 2x – 1
c) y = 4x 2 – 4x + 1 ; d) y = -x 2 + 4x – 4
e) y = 2x 2 + x + 1 ; f) y = -x 2 + x – 1
Lời giải:
+ Tập xác định: R.
+ Đỉnh A(2/3 ; -1/3).
+ Trục đối xứng x = 2/3.
+ Giao điểm với Ox tại B(1/3 ; 0) và C(1 ; 0).
+ Giao điểm với Oy tại D(0 ; 1).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số :
b) y = -3x 2 + 2x – 1.
+ Tập xác định: R
+ Đỉnh A(1/3 ; -2/3).
+ Trục đối xứng x = 1/3.
+ Đồ thị không giao với trục hoành.
+ Giao điểm với trục tung là B(0; -1).
Điểm đối xứng với B(0 ; -1) qua đường thẳng x = 1/3 là C(2/3 ; -1).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số :
+ Tập xác định : R
+ Đỉnh A(1/2; 0).
+ Trục đối xứng x = 1/2.
+ Giao điểm với trục hoành tại đỉnh A.
+ Giao điểm với trục tung B(0; 1).
Điểm đối xứng với B(0;1) qua đường thẳng x = 1/2 là C(1; 1).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số:
+ Tập xác định: R
+ Đỉnh: I (2; 0)
+ Trục đối xứng: x = 2.
+ Giao điểm với trục hoành: A(2; 0).
+ Giao điểm với trục tung: B(0; -4).
Điểm đối xứng với điểm B(0; -4) qua đường thẳng x = 2 là C(4; -4).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số:
+ Tập xác định: R
+ Đỉnh A(-1/4 ; 7/8).
+ Trục đối xứng x = -1/4.
+ Đồ thị không giao với trục hoành.
+ Giao điểm với trục tung B(0; 1).
Điểm đối xứng với B(0 ; 1) qua đường thẳng x = -1/4 là C(-1/2 ; 1)
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số:
+ Tập xác định R
+ Đỉnh A(1/2 ; -3/4).
+ Trục đối xứng x = 1/2.
+ Đồ thị không giao với trục hoành.
+ Giao điểm với trục tung: B(0; -1).
Điểm đối xứng với B(0 ; -1) qua đường thẳng x = 1/2 là C(1 ; -1).
+ Bảng biến thiên:
+ Đồ thị hàm số :
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Bài 3 Trang 49 Sgk Đại Số 10
Bài 3: Hàm số bậc hai
Video Bài 3 trang 49 SGK Đại số 10 – Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)
Bài 3 (trang 49 SGK Đại số 10): Xác định parabol y = ax 2 + bx + 2, biết rằng parabol đó:
a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8);
b) Đi qua hai điểm A(3; -4) và có trục đối xứng là x = -3/2;
c) Có đỉnh là I(2; -2);
d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4.
Lời giải:
a)
+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua M(1 ; 5)
⇒ 5 = a.12 + b.1 + 2 ⇒ a + b = 3 (1) .
+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua N(-2; 8)
⇒ 8 = a.( -2) 2 + b.( -2) + 2 ⇒ 4a – 2b = 6 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: a = 2; b = 1.
Vậy parabol cần tìm là y = 2x 2 + x + 2.
b) + Parabol y = ax 2 + bx + 2 có trục đối xứng x = -3/2
⇒ -b/2a = -3/2 ⇒ b = 3a (1)
+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua điểm A(3; -4)
⇒ -4 = a.3 2 + b.3 + 2 ⇒ 9a + 3b = -6 (2).
Thay b = 3a ở (1) vào biểu thức (2) ta được:
9a + 3.3a = -6 ⇒ 18a = -6 ⇒ a = -1/3 ⇒ b = -1.
Vậy parabol cần tìm là y = -1/3x 2 – x + 2.
c) Parabol y = ax 2 + bx + 2 có đỉnh I(2 ; -2), suy ra :
Từ (1) ⇒ b 2 = 16.a 2, thay vào (2) ta được 16a 2 = 16a ⇒ a = 1 ⇒ b = -4.
Vậy parabol cần tìm là y = x 2 – 4x + 2.
d) + Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua điểm B(-1 ; 6)
⇒ 6 = a.( -1) 2 + b.( -1) + 2 ⇒ a = b + 4 (1)
+ Parabol y = ax 2 + bx + 2 có tung độ của đỉnh là -1/4
Thay (1) vào (2) ta được: b 2 = 9.(b + 4) ⇔ b 2 – 9b – 36 = 0.
Phương trình có hai nghiệm b = 12 hoặc b = -3.
Với b = 12 thì a = 16.
Với b = -3 thì a = 1.
Vậy có hai parabol thỏa mãn là y = 16x 2 + 12b + 2 và y = x 2 – 3x + 2.
Kiến thức áp dụng
Parabol y = ax 2 + bx + c có :
+ Đỉnh là I(-b/2a ; – Δ/4a)
+ Trục đối xứng là đường thẳng x = -b/2a
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Đại Số 10 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!