Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Lý thuyết và Phương pháp giải Phương trình hóa học lớp 10 về halogen.
– Nắm rõ tính chất vật lý đặc trưng và tính chất hóa học của các halogen và hợp chất của chúng.
+ Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá giảm dần đi từ F đến I. Các halogen đứng trước sẽ đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.
+ F trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1 vì có độ âm điện lớn nhất. Các nguyên tố halogen còn lại còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
+ Tính khử của HX tăng dần từ HF đến HCl đến HBr đến HI.
+ Tính axit của dung dịch HX tăng dần từ HF đến HCl đến HBr đến HI.
+ Tính axit của HXO4 giảm dần từ HClO4 đến HBrO4 đến HIO4 .
II. Ví dụ minh họa phương trình hóa học lớp 10 về halogen.
a) Cl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
b) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
Hướng dẫn:
a) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
b) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
c) 6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2O
d) Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
e) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
f) 2CrO3 + 12HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 6H2O
Ví dụ 2: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Hướng dẫn:
a)
1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
3. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
4. 2NaCl + 2H2O → H2 ↑ + 2NaOH + Cl2
5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
b)
1. Fe + HCl → FeCl2 + H22. FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl3. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O4. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl35. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
III. Bài tập trắc nghiệm phương trình hóa học lớp 10 về halogen.
Đáp án:
(1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O
(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
(6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Câu 2. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: B
3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
Câu 3. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: C
Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O
Câu 4. Cho các chất sau: Zn (2), KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (5).
Đáp án: A
HCl + KOH → KCl + H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O
Câu 5. Cho các chất sau : Zn (1), CuO (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), FeS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), PbS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (5), (10).
D. (3), (10).
Đáp án: D
Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học → không tác dụng được với axit HCl và H2SO4 loãng.
PbS không phản ứng vì là muối không tan trong axit.
FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.
*Một số lưu ý về muối sunfua
– Muối sunfua tan trong nước: K2S, Na2S, (NH4)2S, BaS,…
– Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: ZnS, FeS, MnS,…
– Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: PbS, CuS, Ag2S, CdS, SnS, HgS…
– Muối sunfua không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …
Câu 6. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O -to→
(3) MnO2 + HCl đặc -to→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Những phản ứng nào tạo ra đơn chất?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Đáp án: A
(1) O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH
(2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF
(3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
A. Fe và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. FeI3 và I2.
Đáp án: C
Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
Câu 8. Cho sơ đồ:
Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.
Đáp án:
2NaCl (đp)→ 2Na + Cl2
2Na + Cl2 → 2NaCl
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cl2 + H2 → 2HCl
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
Kiến Guru hi vọng thông qua bài viết này, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về tính chất đặc trưng của các halogen và hợp chất. Bên cạnh đó, các em cũng đã biết đến và ghi nhớ nhiều dạng, nhiều bài tập phương trình hóa học lớp 10 về halogen.
Chúc các em học tốt!
Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 8 Giải Bài Tập Về Phương Trình Hóa Học Skkn Nhi Doc
Phßng Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Hoµnh Bå
Trêng TH &THCS §ång L©m
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“Híng dÉn häc sinh líp 8 gi¶i bµi tËp
vÒ ph¬ng tr×nh hãa häc”
§¬n vÞ: Trêng TH &THCS §ång L©m
N¨m häc 2009-2010
VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
I.3.1. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2009 – 2010 .
I.3.2. Địa điểm: Trường TH & THCS Đồng Lâm .
I.3.3. Phạm vi nghiên cứu: Bộ môn Hóa học lớp 8 .
I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
à không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, cần chú ý rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Chú ý đánh giá kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức qua bài tập, đó cúng là một biện pháp dạy cho học sinh cách học và cách tự học.
Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
II.2.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN :
II.2.1.1. THUẬN LỢI:
– Trường được trang bị đầy đủ SGK, đồ dùng thiết bị dạy học…
– Giáo viên thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham dự các hội nghị chuyên đề để trao đổi, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy…
– Tài liệu tham khảo có nhiều loại sách giúp giáo viên có thể tham khảo và chọn bài tập cho phù hợp với học sinh của mình.
II.2.3 .QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Bài tập về phương trình hóa học trong chương trình hóa học 8 phân thành 2 dạng chính:
1. Bài tập định tính:
a/ Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
* Một số điều cần nhớ khi lập PTHH:
– Viết sơ đồ phản ứng: Viết đủ chất, viết đúng CTHH của chất tham gia và sản phẩm.
– Số tỉ lệ chính là các hệ số đứng đằng trước các CTHH.
– Trường hợp các đơn chất có CTHH gồm KHHH kèm theo chỉ số
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
– Lập phương trình hóa học:
Ta thấy: Cả P và O đều có số nguyên tử không bằng nhau, nhưng O có số nguyên tử lớn hơn P
. Cân bằng số nguyên tử P: tính số nguyên tử P ở bên sản phẩm ( 2 x 2 =4). Đặt hệ số 4 trước P ở vế trái.
4P + 5O 2 2P 2 O 5
– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:
. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng:
. Bắt đầu từ H: đặt hệ số 2 trước NaOH để làm chẵn số nguyên tử H.
. Đặt hệ số 2 trước Na để cân bằng số nguyên tử Na.
Số nguyên tử trước phản ứng Sau phản ứng
Na 2 2
H 4 4
O 2 2
– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:
– Lập phương trình hóa học:
. Tiếp theo đặt hệ số 2 trước AgCl để cân bằng số nguyên tử Ag và Cl.
Số nguyên tử trước phản ứng Sau phản ứng
Ag 2 2
Cu 1 1
Cl 2 2
– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:
b/ Điền chất và hoàn thành phương trình hóa học :
– Bước 3: Lập PTHH ( Tiến hành theo các bước như ở phần a)
– Lập PTHH ( theo mục a) ta có PTHH:
2 Zn + O 2 2 ZnO
+ Xét phản ứng 2:
Ta thấy số nguyên tử Na ở vế trái là 1, Fe là 2 và ở vế phải Na là 2, Fe là 1, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na và Fe trước.
Tiếp đó cân bằng nhóm – OH vì một bên là 2, một bên là 6, cho nên ta đặt hệ số 3 trước NaOH
Như vậy muốn luyện tập cho các em biết cách lập PTHH ta phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức tạp.
Bài 16. Phương Trình Hóa Học
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp chọn trong khung :
Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, chất phản ứng, phương trình hoá học,
chỉ số, hệ số, sản phẩm, tỉ lệ
“Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng …….., trong đó ghi công thức hóa học của các ……… và …….. Trước mỗi công thức hoá học có thể có ….. (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ….. của mỗi ……. đều bằng nhau.
Từ…… rút ra được tỷ lệ số ……., số……… của các chất trong phản ứng; …….. này bằng đúng tỷ lệ …… trước công thúc hóa học của các …….. tương ứng “.
Hướng dẫn giải
Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học, trong đó ghi công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. Trước mỗi công thúc hoá học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.
Từ phương trình hoá học rút ra được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ; tỉ lệ này bằng đúng hệ số trước công thức hoá học của các chất tương ứng.
Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Hướng dẫn giải
Gợi ý cách làm nhanh các bài tập lập phương trình hoá học
Bước 1. Cần viết đúng các công thức hoá học. Đến bước sau không thay đổi chỉ số trong những công thức đã viết đúng.
Bước 2. Nhẩm tính số nguyên tử của tất cả các nguyên tốẽ
Nếu có nguyên tố mà số nguyên tử một bên lẻ, một bên chẵn thì trước hết ta làm chẵn số nguyên tử lẻ (đặt hệ số 2).
Để cân bằng số nguyên tử ta lấy bội số chung nhỏ nhất chia cho các số nguyên tử không bằng nhau của một nguyên tố thì được hệ số cho công thức của các chất tương ứng. Nên bắt đầu từ nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều nhất, rồi tiếp đến nguyên tố có số nguyên tử ít hơn…
Thí dụ, sơ đồ của phản ứng :
Làm chẵn số nguyên tử O ở bên phải
Bắt đầu cân bằng từ nguyên tố O, Bội số chung nhỏ nhất của 6 và 2 là 6.
Hệ số của O2 sẽ là (3( = {6 over 2}))
Tiếp theo là nguyên tố Cr
Lưu ý :
-Nếu có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.
-Có trường hợp sơ đồ của phản ứng đã là phương trình hoá học rồi, thí dụ :
Viết liền mũi tên rời là được phương trình hoá học.
-Có trường hợp chỉ cần nhận xét thành phần hoá học các hợp chất là rút ra được các hệ số thích hợp.
Thí dụ, sơ đồ của phản ứng giữa khí cạcbon oxit và chất sắt(III) oxit.
Số nguyên tử Cr : số phân tử O 2 : số phân tử Cr 2O 3 = 4:3:2.
Số nguyên tử Fe : số phân tử Br 2 : số phân tử FeBr 3 = 2:3:2.
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của các phản ứng sau :
Hướng dẫn giải
a) (2KCl{O_3} to 2KCl + 3{O_2})
Số phân tử (KCl{O_3} ) : số phân tử KCl : số phân tử (O_2) = 2:2:3
b) (2NaN{O_3} to 2NaN{O_2} + {O_2})
Số phân tử (NaN{O_3}) : số phân tử (NaN{O_2}) : số phân tử (O_2) = 2:2:1
Cho sơ đồ của phản ứng sau :
a)Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b)Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng, tuỳ chọn.
Hướng dẫn giải
b) Cứ 2 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tử CuO ;
Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al 2O 3 ;
Cứ 3 phân tứ CuO phản ứng tạo ra 1 phân tử Al 2O 3;
Cứ 1 phân tử Al 2O 3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu.
……
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của phản ứng sau :
Hướng dẫn giải
b) Cứ 1 phân tử BaCl 2 tác dụng với 2 phân tử AgNO 3 ;
Cứ 1 phân tử BaCl2 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO 3) 2;
Cứ 2 phân tử AgNO 3 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl ;
Cứ 2 phân tử AgNO 3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO 3) 2 .
…….
Biết rằng chất natri hiđroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra chất natri sunfat Na 2SO 4 và nước.
a)Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b)Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Hướng dẫn giải
b) Cứ 2 phân tử NaOH tác dụng với 1 phân tử H 2SO 4;
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử Na 2SO 4 ;
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử nước, hay cứ 1 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử nước.
Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các sơ đồ phản ứng sau để viết thành phương trình hoá học :
Hướng dẫn giải
a) (2Al{(OH)_3} to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O)
b) (Fe + 2AgN{O_3} to Fe{(N{O_3})_2} + 2Ag)
c) (3NaOH + FeC{l_3} to Fe{(OH)_3} + 3NaCl)
Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra chất nhôm sunfat Al 2(SO 4) 3 và khí hiđro.
a)Viết phương trình hoá học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ?
b)Nếu có 6,02.10 23 nguyên tử AI sẽ tác dụng được với bao nhiêu phân tử H 2SO 4, tạo ra bao nhiêu phân tử Al 2(SO 4) 3 và bao nhiêu phân tử H 2 ?
Cũng câu hỏi như trên, nếu có 3,01.10 23 nguyên tử Al. [Xem lại con số 6,02.10 23 trong các bài tập 8.9*. và 9.6* trước khi làm phần b) và c)]
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hoá học của phản ứng :
(2Al + 3{H_2}S{O_4} to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2})
Phương trình hoá học cho biết : cứ 2 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tưH 2SO 4, tạo ra 1 phân tử Al 2(SO 4) 3 và 3 phân tử H 2.
b) Nếu có 6,02.10 23 nguyên tử AI sẽ tác dụng với (6,{02.10^{23}} times {3 over 2}( = 9,03 times {10^{23}}))
phân tử H 2SO 4, tạo ra (6,{02.10^{23}} times {1 over 2}( = 3,01 times {10^{23}})) phân tử Al 2(SO 4) 3 và
(6,{02.10^{23}} times {3 over 2}( = 9.03 times {10^{23}})) phân tử H2.
Phương Trình Hóa Học Là Gì? Hướng Dẫn Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
Phương trình hóa học là gì?
Chắc hẳn khi mới tiếp xúc với môn hóa học bạn sẽ thấy khái niệm phương trình hóa học xuất hiện rất nhiều. Trong các chương trình từ cơ bản đến nâng cao, trong sách giáo khoa hay sách tham khảo đều đề cập đến phương trình hóa học. Vậy phương trình hóa học là gì?
Ảnh 1: Phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học
Hiểu một cách đơn giản phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học. Trong một phương trình hóa học sẽ bao gồm các chất tham gia sản phản ứng và chất được tạo thành khi phản ứng kết thúc.
Căn cứ vào phương trình hóa học bạn có thể nhận biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất, cặp chất tham gia vào một phản ứng hóa học.
Để lập một phương trình hóa học cần phải tuân theo các bước sau:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bước 2: Cân bằng phương trình hóa học
Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học
Ví dụ: Phản ứng của Hidro với Oxi tạo thành nước sẽ có phương trình như sau
Các cách cân bằng phương trình hóa học
Như chia sẻ ở trên cân bằng phương trình hóa học là một trong những bước rất quan trọng khi viết phương trình. Đây cũng là một trong những bước không thể thiếu nếu các bạn muốn giải các bài toán hóa học. Vậy làm thế nào để cân bằng được phương trình hóa học một cách nhanh nhất và chính xác nhất? Các bạn có thể tham khảo một số phương pháp sau đây:
Phương pháp nguyên tử – nguyên tố
Với phương pháp này, khi cân bằng sẽ viết các đơn chất dưới dạng nguyên tử riêng biệt, sau đó lập luận qua một số bước đơn giản.
Để tạo thành 1 phân tử P 2O 5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
Tuy nhiên phân tử oxi bao gồm 2 nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi sẽ tăng lên gấp đôi. Đồng thời số nguyên tử P và số phân tử P 2O 5 cũng sẽ tăng lên 2 lần, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P 2O 5.
Sử dụng phương pháp chẵn – lẻ
Đây là phương pháp thêm hệ số vào trước các chất có chỉ số lẻ, mục đích là để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
Trong phản ứng trên, nguyên tử Oxi ở vế trái là 2 và vế phải là 5, nếu muốn nguyên tử ở cả 2 vế bằng nhau ta thêm số 2 trước P 2O 5. Khi đó số nguyên tử của Oxi ở vế phải là chẵn, sau đó thêm 5 vào trước O 2. Như vậy nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau.
Tương tự với nguyên tử Photpho, nếu muốn 2 vế bằng nhau ta chỉ cần đặt 4 trước P ở vế trái.
Ngoài 2 phương pháp trên, để cân bằng phương trình hóa học các bạn có thể áp dụng một số phương pháp như:
Phương pháp hóa trị tác dụng
Phương pháp hệ số phân số
Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất
Phương pháp cân bằng theo nguyên tố tiêu biểu
Phương pháp đại số
Phương pháp cân bằng electron
Phương pháp cân bằng ion – electron
Các chương trình hóa học lớp 8
Trong chương trình hóa học lớp 8 sẽ bao gồm những phương trình hóa học cơ bản nhất. Đây cũng là những kiến thức nền tảng để theo suốt các bạn trong suốt quá trình học tập của các bạn. Vậy nên việc ghi nhớ chúng là rất cần thiết, nhất là những phương trình thường gặp như:
Các phương trình hóa học lớp 9
Nâng cao hơn so với chương trình học ở lớp 8, các phương trình hóa học ở lớp 9 sẽ đa dạng hơn, các chất tham gia trong một phản ứng cũng nhiều hơn, cách cân bằng phương trình hóa cũng cũng sẽ khó hơn. Vậy nên các bạn cần phải trang bị cho mình những phương pháp thật khoa học để có thể nhanh chóng thích nghi với môn học này. Trong chương trình học lớp 9 chúng ta sẽ dễ gặp những phương trình hóa học phức tạp hơn như:
Lớp 11 được đánh giá là có khối kiến thức rất nặng, nếu các bạn không nắm được bản chất vấn đề, không hiểu được quy luật của từng phản ứng hóa học thì rất khó có thể làm được các bài tập. Trong chương trình hóa học lớp 11 bạn sẽ dễ bắt gặp những phương trình hóa học như:
Ở mỗi bậc học kiến thức về phương trình hóa học sẽ càng nâng cao và mở rộng hơn
Các phương trình hóa học lớp 12
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!