Cập nhật nội dung chi tiết về Bỏ Cả Tấn “Rác” Nhờ Xoá Các Dữ Liệu Thừa Trong Lightroom mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các bức ảnh chiếm rất nhiều không gian lưu trữ trong máy tính của bạn. Đặc biệt đối với các nhiếp ảnh gia, số lượng ảnh chụp và dung lượng ảnh sẽ rất lớn. Nếu không để ý, không gian lưu trữ của bạn trên ổ cứng sẽ nhanh chóng bị đầy lên mỗi ngày cực nhanh và khiến máy chạy chậm hơn. Đây là một mẹo xử lý đơn giản sẽ giúp xóa dữ liệu không cần thiết giúp ổ cứng nhẹ hẳn “gánh nặng”.
Ngày nay rất nhiều máy tính xách tay được trang bị ổ cứng SSD (Solid-State Drive – ổ cứng thể rắn) tương đối nhỏ, tính tới từng gigabyte, còn các tệp của Lightroom lại chiếm lĩnh một lượng lớn không gian lưu trữ – khoảng 20GB. Khi chương trình vận hành, các file preview (bản xem trước) và các sao lưu cũ sẽ cần tới lượng lớn không gian lưu trữ và sau đó ta có thể xóa bớt đi mà chương trình vẫn an toàn.
Trước tiên, bạn cần phải định vị thư mục cho Lightroom: Mở Catalog Settings, có thể tìm thấy trong trình đơn Edit.
Sau khi vào đó, hãy nhấp tab General, tìm hiển thị đường dẫn ở nhãn Location. Thao tác này sẽ hiện một đường dẫn tập tin, với một nút có nhãn Show ở bên phải.
Nhấp vào nút này sẽ mở ra một cửa sổ file hệ thống, với thư mục catalog được chọn của bạn. Mở thư mục.
Trong thư mục catalog Lightroom, bạn sẽ thấy một folder có tên “Backups“. Nó sẽ sao lưu tất cả các file ở trạng thái cài đặt Lightroom lần đầu. Xóa những thứ mà bạn không cần nữa. Ở đây, Evan Pak đề nghị bạn giữ lại ít nhất có thể, nên bỏ những cái cũ không bao giờ dùng đến tốt hơn là việc không xài tới mà lại chiếm phần lớn không gian. Điều này giúp giải phóng một lượng đáng kể.
Một khi bạn đã hoàn thành phần đó, hãy trở về thư mục catalog chính và xử lý “Catalog Previews.lrdata”. Ở đây, Evan sử dụng Lightroom 4. Tệp này chứa các bản xem trước cho các ảnh được import.
Nếu bạn xóa nó, bạn sẽ mất các bản xem trước (preview)? Điều đó không tệ như bạn nghĩ, bởi vì Lightroom sẽ tạo ra các bản xem trước cho những bức ảnh mà không có chúng. Điều này sẽ làm chậm chương trình. Tác giả đã chọn cách xóa các tập tin, vì anh biết rằng nó chứa các bản preview cho nhiều bức ảnh mà anh đã làm việc xong trước đó. Cuối cùng, anh đã giải phóng được 16GB không gian lưu trữ – 7GB bản sao lưu và 9GB bản preview cũ. Hy vọng mẹo nhỏ này sẽ giúp ích được cho các bạn!
Theo Evan Pak (Petapixel)
Bỏ Cả Tấn “Rác” Nhờ Xoá Các Dữ Liệu Thừa Trong Lightroom
Các bức ảnh chiếm rất nhiều không gian lưu trữ trong máy tính của bạn. Đặc biệt đối với các nhiếp ảnh gia, số lượng ảnh chụp và dung lượng ảnh sẽ rất lớn. Nếu không để ý, không gian lưu trữ của bạn trên ổ cứng sẽ nhanh chóng bị đầy lên mỗi ngày cực nhanh và khiến máy chạy chậm hơn. Đây là một mẹo xử lý đơn giản sẽ giúp xóa dữ liệu không cần thiết giúp ổ cứng nhẹ hẳn “gánh nặng”.
Ngày nay rất nhiều máy tính xách tay được trang bị ổ cứng SSD (Solid-State Drive – ổ cứng thể rắn) tương đối nhỏ, tính tới từng gigabyte, còn các tệp của Lightroom lại chiếm lĩnh một lượng lớn không gian lưu trữ – khoảng 20GB. Khi chương trình vận hành, các file preview (bản xem trước) và các sao lưu cũ sẽ cần tới lượng lớn không gian lưu trữ và sau đó ta có thể xóa bớt đi mà chương trình vẫn an toàn.
Sau khi vào đó, hãy nhấp tab General, tìm hiển thị đường dẫn ở nhãn Location. Thao tác này sẽ hiện một đường dẫn tập tin, với một nút có nhãn Show ở bên phải.
Trong thư mục catalog Lightroom, bạn sẽ thấy một folder có tên ” Backups“. Nó sẽ sao lưu tất cả các file ở trạng thái cài đặt Lightroom lần đầu. Xóa những thứ mà bạn không cần nữa. Ở đây, Evan Pak đề nghị bạn giữ lại ít nhất có thể, nên bỏ những cái cũ không bao giờ dùng đến tốt hơn là việc không xài tới mà lại chiếm phần lớn không gian. Điều này giúp giải phóng một lượng đáng kể.
Một khi bạn đã hoàn thành phần đó, hãy trở về thư mục catalog chính và xử lý “Catalog Previews.lrdata”. Ở đây, Evan sử dụng Lightroom 4. Tệp này chứa các bản xem trước cho các ảnh được import.
Nếu bạn xóa nó, bạn sẽ mất các bản xem trước (preview)? Điều đó không tệ như bạn nghĩ, bởi vì Lightroom sẽ tạo ra các bản xem trước cho những bức ảnh mà không có chúng. Điều này sẽ làm chậm chương trình. Tác giả đã chọn cách xóa các tập tin, vì anh biết rằng nó chứa các bản preview cho nhiều bức ảnh mà anh đã làm việc xong trước đó. Cuối cùng, anh đã giải phóng được 16GB không gian lưu trữ – 7GB bản sao lưu và 9GB bản preview cũ. Hy vọng mẹo nhỏ này sẽ giúp ích được cho các bạn!
Theo Evan Pak (Petapixel)
Phân Tích Số Liệu Định Lượng Với Phần Mềm Stata. Bài Giảng 2: Quản Lý Dữ Liệu Trong Stata
Published on
1. TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN GiỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU STATA
3. Quản lý số liệu trong Stata Tạo dataset * Một vài câu lệnh trong phần này: use, browse, edit, format, generate, list, merge, append, replace, save, set, sort, tabulate, label, keep, drop. * Tạo một dataset: set obs #: tạo một dataset mới với số # quan sát và chưa có bất kỳ biến nào. dùng lệnh tạo biến generate. Tạo mới: gõ edit tại dòng lệnh (ctrl + 7) hoặc Window data editor. Cú pháp: edit [varlist] [if] [in] [, nolabel] * Mở dataset: – Mở một data hệ thống: sysuse Ten_data_hethong – File đã có sẵn (File Open) hoặc dùng lệnh (use, clear) – Sử dụng dataset trên mạng: webuse * Lưu dataset với save và saveold (dùng cho các version 8,9) save [filename] [, save_options] * Xem dữ liệu (browser) browse [varlist] [if] [in] [, nolabel]
4. Quản lý số liệu trong Stata Tạo dataset * sysuse auto (s d ng m t s d li u s n có trongử ụ ộ ố ữ ệ ẵ Stata) * Chúng ta có th xem các s li u: Fileể ố ệ Example datasets
5. Quản lý số liệu trong Stata Tạo dataset S d ng dataset trên m ngử ụ ạ webuse lifeexp : S d ng lifeexp đ c l u t iử ụ ượ ư ạ http://www.stata-press.com/data/r10
6. Quản lý số liệu trong Stata Import dữ liệu S d ng StatTransferử ụ S d ng câu l nh insheetử ụ ệ S d ng câu lênh odbcử ụ
7. Quản lý số liệu trong Stata StatTransfer
8. Quản lý số liệu trong Stata insheet * Đ c các file d li u t đ nh d ng text b ng insheetọ ữ ệ ừ ị ạ ằ insheet [varlist] using filename [, options] M t s options:ộ ố – [no] double: xác đ nh ki u d li u double (m c đ nh), n u không có thì ki uị ể ữ ệ ặ ị ế ể d li u s là float.ữ ệ ẽ – tab: Các giá tr trong s li u cách nhau b i tabị ố ệ ở – comma: Các giá tr cách nhau b i d u ph yị ở ấ ẩ – delimiter( “char”): Chúng ta có th xác đ nh kí t trong s li uể ị ự ố ệ – clear: xóa s li u trong b nhố ệ ộ ớ – [no] names: m c đ nh tên bi n là dòng đ u tiên. N u b n xác đ nh no thìặ ị ế ầ ế ạ ị ng c l iượ ạ
9. Quản lý số liệu trong Stata insheet (tiếp) Đ bi t đ c lo i file d li u đ nh d ng theo cáchể ế ượ ạ ữ ệ ị ạ nào gõ type “tên_file” Ví d :ụ type “đ ng_d n_fem.dat”ườ ẫ Xem d li u theo đ nh d ng lo i gìữ ệ ị ạ ạ insheet using “E:ebookstataLectureData exampleHandbook of Statafem.dat”, tab T menu: Fileừ Import ASCII data created by a sheet
10. Quản lý số liệu trong Stata odbc Các b n s d ng câu l nh odbc cho excelạ ử ụ ệ odbc load, dsn(“Excel Files;DBQ=d:Book1.xls”) table(“Sheet1$”) File Import ODBC data source ch n MSọ excel (ch n đ ng d n đ n file excel)ọ ườ ẫ ế
11. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến Một số quy ước: độ dài tối đa của biến là 32 kí tự, nhãn để mô tả biến có độ dài tối đa là 224 kí tự. Tạo biến (generate) Gán label và value label cho biến?
12. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến Có 2 cách gán giá tr và label c a bi nị ủ ế Dùng menu Dùng giao di n dòng l nhệ ệ
13. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến (dùng menu) generate q1=. (T o ra bi n q1 và gán cho bi nạ ế ế q1 giá tr missingị ) Gán nhãn cho bi n: Dataế Labels Label variable
14. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến (dùng menu) Đ nh nghĩa m t nhãn giá tr : Dataị ộ ị Labels Label values Define or modify value labels
15. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến(dùng menu) Bây gi , khi đã đ nh nghĩa m t tên nhãn giá trờ ị ộ ị (yesno), chúng ta ph i gán cho m t bi n nào đó?ả ộ ế (q1) Vào Data Labels Label Values Assign value label to variable
16. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Biến( giao diện dòng lệnh) Thao tác v i t i dòng l nhớ ạ ệ label variable q1 “B n đã l p gia đình ch a?”ạ ậ ư label define yesno 1 “yes” 2 “no” label values q1 yesno N u chúng ta mu n thêm nhãn giá tr cho bi n q1, ta làmế ố ị ế nh sau:ư label define yesno 8 “don’t know”,add N u chúng ta ch nh s a nhãn giá tr cho bi n q1, ta làm nhế ỉ ử ị ế ư sau: label define yesno 8 “No Responding”, modify
18. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Cấu trúc của file dữ liệu M t ai đó đ a cho chúng ta m t d li u màộ ư ộ ữ ệ không có b ng h i, chúng ta mu n ki m tra c uả ỏ ố ể ấ trúc d li u, các kho ng giá tr c a bi n, các nhãnữ ệ ả ị ủ ế c a bi n, các nhãn c a giá trủ ế ủ ị S d ng:ử ụ codebook2 ho c codebook: hi n th codebook c a d li uặ ể ị ử ữ ệ describe: mô t s li u ho c mô t bi n nh đã gi i thi uả ố ệ ặ ả ế ư ớ ệ ở trên list: dùng đ hi n th giá tr c a bi n trên màn hình k t quể ể ị ị ủ ế ế ả (th ng k t h p v i if, in)ườ ế ợ ớ
20. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Hàm định dạng – format Cú pháp: format varlist %fmt V i %fmt:ớ %w.df: w là chi u dài c a s đó, d là s ch s sau ph n th p phânề ủ ố ố ữ ố ầ ậ ví d : 1.5235 n u đ nh d ng %8.2fụ ế ị ạ 1.52 %w.0g: w chi u dài c a s đóề ủ ố int %8.0g byte %8.0g long %12.0g float %9.0g double %10.0g str# %#s Ví d : s d ng s li u autoụ ử ụ ố ệ sysuse auto format length %9.0g
21. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Hàm toán học và Toán tử Chúng ta muốn tính toán, hiển thị kết quả như một máy tính: display Các hàm toán h c: mod(x,y), sign(x), max(x1,x2, …ọ x3) Ví d : Mu n l y ph n d c a 5 chia cho 2ụ ố ấ ầ ư ủ display mod(5,2) k t qu b ng 1ế ả ằ Kết hợp lệnh gen với các hàm toán học ví d : gen phandu = mod(5,2)ụ
23. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) if và in Cú pháp lệnh if if biểu_thức Ví dụ: Số liệu “stock 2 final.dta”. summarize q1 if q34 ==1 Chúng ta có thể kết hợp các toán tử với lệnh generate và replace. Ví dụ: gen var1 = 3^2 * 5 và replace var1 = 1 if var1 ==.
24. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) if và in Cú pháp: cau_lenh in khoang Kho ng:ả #: Hi n th giá tr c a bi n th #ể ị ị ủ ế ứ #/#: t v tr nào đ n v trí nàoừ ị ị ế ị f/#: t v trí đ u tiên đ n v trí #ừ ị ầ ế ị #/l(last): t v trí # đ n cu iừ ị ế ố Ví d :ụ list q1 1/10 hi n th giá tr c a q1 t v trí 1 đ n 10ể ị ị ủ ừ ị ế
25. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) egen Là hàm m r ng c a generateở ộ ủ Cú pháp egen [type] newvar = fcn(arguments) [if] [in] [, options] Ví d : Tính t ng thu nh p ngoài ti n công, l ng tụ ổ ậ ề ươ ừ câu 12a đ n câu 12e (muc4a.dta)ế B n dùng help egen t i dòng l nh đ tìm hi uạ ạ ệ ể ể thêm các option c a l nh egen.ủ ệ
26. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Mã hóa lại biến Chúng ta c n mã hóa l i bi n. Ví d bi n q1 đ cầ ạ ế ụ ế ượ gán v i nhãn giá tr là yesno (recode).ớ ị recode q1 (1=0) (2=1) T ng v i l nh replace k t h p v i ifươ ớ ệ ế ợ ớ replace q1=0 if q1==1 replace q1 = 1 if q1 == 2 Chúng ta mu n t o ra m t bi n m i new và nhãn giáố ạ ộ ế ớ tr new_q1.ị recode q1 (1=0 “yes”) (2=1 “no”), pre(new) label(new_q1)
27. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Mã hóa lại biến M t câu h i đ t ra là chúng ta mu n recode bi nộ ỏ ặ ố ế theo kho ng giá tr c a bi n đó? ta làm nh thả ị ủ ế ư ế nào? Ví d bi n tu i (age): 0 – 17: 1ụ ế ổ D i đ tu iướ ộ ổ lao đ ng; 18-65:2ộ Đ tu i lao đ ng; 67 tr đi:ộ ổ ộ ở 3 Ngoài đ tu i lao đ ng; và t o ra m t bi nộ ổ ộ ạ ộ ế m i là newage và nhãn giá tr new_ageớ ị recode age (0/17 = 1 “D i đ tu i lao đ ng”)ướ ộ ổ ộ (18/65=2 “Đ tu i lao đ ng”) (65/105 = 3 “Ngoàiộ ổ ộ đ tu i lao đ ng”), pre(newage) label(new_age)ộ ổ ộ
28. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Mã hóa lại biến (Bài tập) Dùng s li u VHLSS06 (ph n thông tin chung)ố ệ ầ chúng tôi Câu h i:ỏ Tính tu i thành viên(indage) t năm sinhổ ừ Gi i tính c a ch h (hhsex)ớ ủ ủ ộ T ng s con (hhchild) c a ch hổ ố ủ ủ ộ
29. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Quản lý bộ nhớ Mặc định Stata thiết lập bộ nhớ là 10MB, nhưng nếu dữ liệu của bạn lớn hơn 10MB thì sao? (set mem kich_cỡ) – set mem 120m. Muốn màn hình kết quả hiển thị tất cả kết quả mà không có more? set more off Câu lệnh này rất được hay dùng trong dofile.
30. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Một số ép kiểu dữ liệu Hàm int(), float(), string(). chúng ta muốn ép từ kiểu dữ liệu này sang kiểu dữ liệu khác Vậy nó khác gì với các hàm chuyển kiểu như destring() và tostring()? Ví dụ: display int(3.45) kết quả sẽ là 3 Khoảng biến: var1-var5 (var1 var2 var3 var4 var5). Bạn cũng có thể dùng các kí tự ?, * để thay thế cho các kí tự; ví dụ: var* – sẽ tìm tất cả các biến bắt đầu bằng var.
31. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Nối số liệu Nối 2 hay nhiều file dữ liệu stata (append hoặc merge). Nối 2 số liệu theo observation (case) ta sử dụng append. Nối 2 số liệu theo biến ta sử dụng merge (chú ý khi trước khi sử dụng lệnh merge thì cả 2 số liệu phải được sắp xếp – lệnh sort).
32. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Nối số liệu (append) Cú pháp: append using filename [, options] options: keep(varlist) Chúng ta có th ch n i m t s bi n c th t s li uể ỉ ố ộ ố ế ụ ể ừ ố ệ using đ c xác đ nh trong varlist, n u không có xác đ nh keep thì m cượ ị ế ị ặ đ nh là t t c các bi n s đ c n i.ị ấ ả ế ẽ ượ ố S d ng 2 s li u chúng tôi và odd.dtaử ụ ố ệ use Đ ng_d n_đ n s li u odd.dtaườ ẫ ế ố ệ append using Đ ng_d n_đ n_s _li u even.dtaườ ẫ ế ố ệ list Hi n th k t qu sau khi n i.ể ị ế ả ố
33. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Nối số liệu Trong lệnh merge số liệu master là trong bộ nhớ, còn số liệu using là dữ liệu để merge vào. merge [varlist] using filename [filename …] [, options] Mặc định tạo ra biến _merge nhận 3 giá trị 1 Quan sát chỉ có trong số liệu master 2 Quan sát chỉ có trong số liệu using 3 Quan sát có cả trong master và using Merge bạn có thể quan hệ 1-1, 1-nhiều, nhiều nhiều
34. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Nối số liệu Ví d 1: n i 1-1, tr c khi n i ta ph i sort s li uụ ố ướ ố ả ố ệ tr c. Chúng ta v n s d ng 2 s li u chúng tôi vàướ ẫ ử ụ ố ệ chúng tôi use “Đ ng_d n_ch a_file_even.dta”,clearườ ẫ ứ merge using “Đ ng_d n_ch a_file_odd.dta”ườ ẫ ứ đây, file chúng tôi là master file, còn file chúng tôi là using fileỞ Ví d 2: s d ng bi n đ n i ( th ng là bi n id)ụ ử ụ ế ể ố ườ ế use “Đ ng_d n_ch a_file_even.dta”,clearườ ẫ ứ sort number
35. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Nối số liệu Ví d 3: merge 2 s li u province và merge provinceụ ố ệ (master). chúng ta s n i theo bi n procode.ẽ ố ế
36. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Tạo số ngẫu nhiên Tạo dữ liệu ngẫu nhiên và mẫu ngẫu nhiên. Một số hàm: uniform() tạo số ngẫu nhiên trong khoảng (0,1). set obs rownum: thiết lập số observation cho một dữ liệu set seed số_bất_kỳ: có tác dụng biết số ngẫu nhiên đó lần sau. sample: lấy số liệu ngẫu nhiên từ dữ liệu sẵn có. sample có 2 dạng là chọn theo %; sample n(phần trăm) và chọn theo số lượng; sample n, count
37. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Sử dụng biến hệ thống Khi s li u đã có trong b nh thì _N đ i di n choố ệ ộ ớ ạ ệ t ng s quan sátổ ố _n đ i di n cho quan sát s : _n=1 quan sát th nh t,ạ ệ ố ứ ấ _n=2 cho quan sát th hai, đ n _n=_N cho quan sátứ ế cu i cùng.ố Chúng ta có th ng d ng _n đ t o ch m c.ể ứ ụ ể ạ ỉ ụ gen caseID = _n
38. Quản lý số liệu trong Stata (tiếp) Sử dụng biến hệ thống Trong stata còn cho phép hi n th d li u c a m tể ị ữ ệ ủ ộ ô c th trong d li u.ụ ể ữ ệ Bi n h th ng _n còn có ng d ng trong d li uế ệ ố ứ ụ ữ ệ d ng series. N u chúng ta có d li u hàng ngày vạ ế ữ ệ ề giá c a m t c phi u c th trên th tr ng ch ngủ ộ ổ ế ụ ể ị ườ ứ khoán v i tên bi n là open. Nh v y, chúng taớ ế ư ậ mu n tính giao đ ng giá c a ngày hôm sau so v iố ộ ủ ớ hôm tr c:ướ sysuse sp500 gen difopen = open – open[_n-1]
39. Bài t pậ L u l i nh t kí làm vi c c a mìnhư ạ ậ ệ ủ Thêm nhãn, nhãn giá tr trong b ng h i VHLSS2006ị ả ỏ ph n s li u muc4a (thu nh p) cho các câuầ ố ệ ậ m4ac1a, m4ac1b, m4ac1c, m4ac2, m4ac3, m4ac10b. T đóừ tính t ng thu nh p (câu 11 + câu 12f + câu 21 + câu 22f +ổ ậ câu 25 trong b ng h i)ả ỏ S d ng s li u muc1a, t o m t bi n reg8 (phân thành 8ử ụ ố ệ ạ ộ ế vùng) t t nh;ừ ỉ 1 “Red River Delta” 2 “North East” 3 “North West” 4 “North Central Coast” 5 “South Central Coast” 6 “Central Highlands” 7 “South East” 8 “Mekong River Delta”
40. Mô tả thống kê Các lệnh: summarize, tabulate, tabstat,tab1, tab2. Mô tả thống kê với các biến liên tục. Xử lý các giá trị missing và ví dụ. Bảng tần suất và bảng tương quan quan 2 chiều(cross- tabulation). Export dữ liệu
41. Mô tả thống kê với các biến liên tục Đ mô t th ng kê v i bi n liên t c ta s d ng l nhể ả ố ớ ế ụ ử ụ ệ nào trong Stata? summarize Trong l nh summarize: ch tính b các observationệ ỉ ị không có missing. S lo i b các observation có giáẽ ạ ỏ tr missing.ị bysort k t h p v i summarize. Đ tính summarizeế ợ ớ ể và tách theo bi n r i r c.ế ờ ạ summarize k t h p v i ifế ợ ớ
42. Mô tả thống kê với các biến liên tục (tiếp) Ví d : chúng tôi tính t ng thu nh p trung bình,ụ ổ ậ theo ngành ngh làm vi c (câu 10a)ề ệ K t h p bysort v i sumế ợ ớ bysort m4ac10a: sum tongTN Chia theo ngành nghề K t h p if v i sumế ợ ớ sum tongTN if m4ac10a ==4 & m4ac10b==1 Mô tả tongTN theo kinh t NN và là cán b công ch cế ộ ứ sum tongTN if m4ac10a ==6 Mô t tongTN theo kinhả t t nhânế ư
43. Mô tả thống kê với các biến liên tục (tiếp) tabstat: cung c p cho b n mô t th ng kê theo ýấ ạ ả ố mu n c a b n.ố ủ ạ T ví d tr c: ta mu n hi n th mean, sd, median,ừ ụ ướ ố ể ị variance, n tabstat m4ac11, sta(mean sd median variance n)
44. Mô tả thống kê với các biến liên tục (tiếp) tabstat k t h p v i byế ợ ớ tabstat m4ac11, sta(mean sd median variance n) by ( m4ac10b)m4ac10b mean sd p50 variance N có 16785.07 10389.17 15600 1.08e+08 716 không 11715.51 9470.253 9550 8.97e+07 384 Total 15015.33 10359.63 14000 1.07e+08 1100 N u b n mu n tính th ng kê v i giá tr missing c a bi n đi u ki n (q34) thìế ạ ố ố ớ ị ủ ế ề ệ ta ch c n gõ thêm l a ch n missing nh sauỉ ầ ự ọ ư tabstat m4ac11, sta(mean sd median variance n) by ( m4ac10b) missing Chúng ta có th đ nh d ng l i s li u b ng l a ch n formatể ị ạ ạ ố ệ ằ ự ọ tabstat m4ac11, sta(mean sd median variance n) by ( m4ac10b) format(%9.1f)
45. Xử lý các giá trị missing và ví dụ Có 27 giá tr missing có th có trong Stata, m c đ nhị ể ặ ị giá tr missing là d u ch m(.)ị ấ ấ Còn l i là 26 giá tr missing trùng v i 26 kí t trongạ ị ớ ự b ng ch cái nh ng có d u ch m đ ng tr c(.a, .b,ả ữ ư ấ ấ ở ằ ướ .c,…..). Các giá tr missing trong Stata đ c coi nh các s vôị ượ ư ố cùng l n.ớ
47. B ng t n su t 1 chi uả ầ ấ ề Đ mô t các bi n r i r cể ả ế ờ ạ Cú pháp: có 2 câu l nh cho chúng ta l a ch nệ ự ọ tabulate varname [if] [in] [weight] [, tabulate1_options] tab1 varlist [if] [in] [weight] [, tab1_options] ch y cùng m t lúcạ ộ nhi u bi nề ế Ví d : tính frequencies gi i tính c a ch hụ ớ ủ ủ ộ tabulate m1ac2 if matv ==1 Ch y nhi u frequecies cùng lúc tab1 m1ac2 m1ac3 m1ac6ạ ề
48. Bảng tần suất và bảng tương quan quan 2 chiều(cross-tabulation) S d ng b ng t n su t và b ng t ng quan 2ử ụ ả ầ ấ ả ươ chi u v i tabulate.ề ớ Cú pháp: có 2 l a ch nự ọ tabulate varname1 varname2 [if] [in] [weight] [, options] tab2 varlist [if] [in] [weight] [, options] tính t n su t 2 chi u theoầ ấ ề cách khác Mô tả thống kê theo bảng của Mean, Median, và các đại lượng thống kê khác Ví dụ: tabulate var, sum(varlist) Tương tự như tabstat kết hợp với by Với var là biến rời rạc, varlist là biến liên tục
49. Mô t thông kê (ti p)ả ế Export d li uữ ệ Dùng outsheet tabout đ export d li u ra các đ nhể ữ ệ ị d ng khác nhau nh excel t s li u g c.ạ ư ừ ố ệ ố outsheet [varlist] using filename [if] [in] [, options] Ví dụ keep make price mpg rep78 foreign keep 1/10 outsheet make price mpg re78 foreign using “D:test.xls”, delimiter(“;”)
50. Mô t thông kê (ti p)ả ế Export d li uữ ệ tabform export d li u b ng cách tính mean, sd, ciữ ệ ằ tabform varlist using filename [if] [in] [aw fw], [ by(varname) sd se ci level (#) nototal bdec(#) sdbracket cibrace mte st mtprob mtse mtbdec vertical ] Ví d :ụ tabform price mpg trunk weight using “D:test.xls”, by(foreign) sd ci level(90) bdec(2) sdbracket cibrace
51. Mô t thông kê (ti p)ả ế Export d li uữ ệ Dùng log file, v i đuôi m r ng là file docớ ở ộ
Tính Kế Thừa Trong Java
Tư tưởng của kế thừa trong java là có thể tạo ra một class mới được xây dựng trên các lớp đang tồn tại. Khi kế thừa từ một lớp đang tồn tại bạn có sử dụng lại các phương thức và thuộc tính của lớp cha, đồng thời có thể khai báo thêm các phương thức và thuộc tính khác.
Cú pháp của kế thừa trong java
Sử dụng từ khóa extends để kế thừa.
class Subclass-name extends Superclass-name { }Ví dụ về kế thừa trong java
class Employee { float salary = 1000; } class Programmer extends Employee { int bonus = 150; } public class InheritanceSample1 { public static void main(String args[]) { Programmer p = new Programmer(); System.out.println("Programmer salary is: " + p.salary); System.out.println("Bonus of Programmer is: " + p.bonus); } }Kết quả:
Programmer salary is: 1000.0 Bonus of Programmer is: 150Trong ví dụ trên class Programmer là con của class Employee, nên nó được phép truy cập đến trường salary của class cha.
Các kiểu kế thừa trong java
Có 3 kiểu kế thừa trong java đó là đơn kế thừa, kế thừa nhiều cấp, kế thừa thứ bậc.
Khi một class được kế thừa từ nhiều class đươc gọi là đa kế thừa. Trong java, đa kế thừa chỉ được support thông qua interface, như đã được nói đến trong bài interface trong java
Chú ý: Đa kế thừa trong java không được support thông qua class.
Ví dụ về đơn kế thừa
File: chúng tôi
class Animal { void eat() { System.out.println("eating..."); } } class Dog extends Animal { void bark() { System.out.println("barking..."); } } public class TestInheritance1 { public static void main(String args[]) { Dog d = new Dog(); d.bark(); d.eat(); } }Output:
Ví dụ về kế thừa nhiều cấp
File: chúng tôi
class Animal { void eat() { System.out.println("eating..."); } } class Dog extends Animal { void bark() { System.out.println("barking..."); } } class BabyDog extends Dog { void weep() { System.out.println("weeping..."); } } public class TestInheritance2 { public static void main(String args[]) { BabyDog d = new BabyDog(); d.weep(); d.bark(); d.eat(); } }Kết quả:
weeping... barking... eating...Ví dụ về kế thừa thứ bậc
File: chúng tôi
class Animal { void eat() { System.out.println("eating..."); } } class Dog extends Animal { void bark() { System.out.println("barking..."); } } class Cat extends Animal { void meow() { System.out.println("meowing..."); } } public class TestInheritance3 { public static void main(String args[]) { Cat c = new Cat(); c.meow(); c.eat(); } }Kết quả:
Câu hỏi: Tại sao đa kế thừa không được support trong java?
Để giảm thiểu sự phức tạp và đơn giản hóa ngôn ngữ, đa kế thừa không được support trong java.
Hãy suy xét kịch bản sau: Có 3 lớp A, B, C. Trong đó lớp C kế thừa từ các lớp A và B. Nếu các lớp A và B có phương thức giống nhau và bạn gọi nó từ đối tượng của lớp con, như vậy khó có thể xác đinh được việc gọi phương thức của lớp A hay B.
Vì vậy lỗi khi biên dịch sẽ tốt hơn lỗi khi runtime, java sẽ print ra lỗi “compile time error” nếu bạn cố tình kế thừa 2 class.
class A { void msg() { System.out.println("Hello"); } } class B { void msg() { System.out.println("Welcome"); } } public class C extends A,B { public static void main(String args[]) { C obj = new C(); obj.msg(); } }Kết quả:
Tin Học 7 Bài 8: Sắp Xếp Và Lọc Dữ Liệu
Tin học 7 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
Câu hỏi & Bài tập
Bài 1 trang 83 Tin học lớp 7: Khởi động chương trình bảng tính Excel, nhập dữ liệu và thực hiện các thao tác định dạng để có trang tính lưu kết quả thi đấu của đoàn vận động viên các nước tham gia SEAGAMES 28 như hình 1.89a. Hãy
a) Sắp xếp các nước theo tên nước với thứ tự tăng dần, giảm dần theo vần chữ cái.
b) Sắp xếp các nước theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần.
c) Sắp xếp các nước theo tổng số huy chương vàng đạt được theo thứ tự giảm dần.
Lưu bảng tính với tên SeaGames.
Trả lời:
Nhập dữ liệu như hình 1.89a – sgk trang 79:
a)
1. Sắp xếp các nước theo tên nước với thứ tự tăng dần theo vần chữ cái:
– Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột B ( Nước), ví dụ chọn ô B2:
– Bước 2: Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp các nước theo tên nước với thứ tự tăng dần theo vần chữ cái:
→ Kết quả:
2. Sắp xếp các nước theo tên nước với thứ tự giảm dần theo vần chữ cái.
– Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột B ( Nước), ví dụ chọn ô B2:
– Bước 2: Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp các nước theo tên nước với thứ tự giảm dần theo vần chữ cái:
→ Kết quả:
b) Sắp xếp các nước theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần:
– Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột F ( Tổng huy chương), ví dụ chọn ô F2:
– Bước 2: Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp các nước theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần:
→ Kết quả:
c) Sắp xếp các nước theo tổng số huy chương vàng đạt được theo thứ tự giảm dần:
– Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột C ( Số huy chương vàng), ví dụ chọn ô C2:
– Bước 2: Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp các nước theo tổng số huy chương vàng đạt được theo thứ tự giảm dần:
→ Kết quả:
Lưu bảng tính với tên SeaGames:
Bài 2 trang 83 Tin học lớp 7: Tiếp tục làm việc với bảng tính SeaGames. Hãy
a) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất.
b) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương ít nhất.
c) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất, sau đó sắp xếp lại kết quả nhận được theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần.
Trả lời:
a) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất:
– Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột F ( Tổng huy chương), ví dụ chọn ô F2.
Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data:
– Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột,nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
– Bước 3: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
→ Kết quả:
b) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương ít nhất:
– Bước 1: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
– Bước 2: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
→ Kết quả:
c) Lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất, sau đó sắp xếp lại kết quả nhận được theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần.
– Bước 1: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
– Bước 2: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
– Bước 3: Nháy chuột chọn một ô trong cột F ( Tổng huy chương), ví dụ chọn ô F2:
Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp lại kết quả nhận được theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần:
→ Kết quả:
Bài 3 trang 83 Tin học lớp 7: Với bảng tính SeaGames khi lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất, em nhận được kết quả nhiều hơn ba nước. Giải thích tại sao?
Trả lời:
Em nhận được kết quả nhiều hơn ba nước khi lọc ra ba nước có tổng số huy chương nhiều nhất vì hai nước ở vị trí thứ 3 và thứ 4 là nước Việt Nam và Ma-lai-xi-a cùng có tổng số huy chương là 186.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bỏ Cả Tấn “Rác” Nhờ Xoá Các Dữ Liệu Thừa Trong Lightroom trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!