Đề Xuất 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Hóa Học 10 # Top 10 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Hóa Học 10 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Dạng Bài Tập Hóa Học 10 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Hóa học 10 – Dạng 1: Tính độ hòa tan của một chất tan trong dung dịch

Phân biệt nồng độ phần trăm và độ hòa tan, nồng độ phần trăm và nồng độ mol là một dạng toán khá thường gặp. Chúng ta cần tìm hiểu một số công thức quan trọng trước khi tiền hành làm dạng bài tập này:

– Tính khối lượng chất tan– Dùng quy tắc tam suất để lập luận

     Ví dụ 1: Ở 20oC, hòa tan 14,36g muối ăn vào 40g H2O được dung dịch bão hòa. Tính độ tan,          nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa của muối ăn:

II. Hóa học 10 – Dạng 2: Tính số oxi hóa của các hợp chất

Để làm tốt dạng bài tập này ta cần nắm vững một số qui tắc như sau:

– Số oxi hóa của đơn chất, hợp chất bằng không.

– Số oxi hóa ion: bằng điện tích ion đấy

Trong hợp chất hoặc ion đa nguyên tử:

– Số oxi hóa của H, kim loại kiềm là +1

– Số oxi hóa của O là -2

Ngoài ra, cần lưu ý một số trường hợp đặc biệt về số oxi hóa:

– Trong FeS2, H2S2 số oxi hóa của S là -1

– Trong peroxit, Na­2O2, BaO2, H2O2 số oxi hóa của O là -1

– Trong Fe3O4 số oxi hóa của Fe là +8/3

Ví dụ 1: Tính số oxi hóa của Mn trong KMnO4 của S trong SO42-

Giải

KMnO4 có số oxi hóa bằng 0. Đặt x là số oxi hóa của Mn. Ta lập phương trình như sau:

1+x+4x(-2)=0 → x=+7

SO42- có số oxi hóa -2. Đặt x là số oxi hóa của S, lập phương trình:

x+4x(-2)=-2→ x=+6

Lưu ý:

– Số oxi hóa là điện tính hình thức, không phải hóa trị thực sự của nguyên tố đó trong hợp chất.

– Số oxi hóa là điện tích hình thức nên có thể nguyên, không nguyên, dương, âm hoặc bằng không.

– Trong nhiều trường hợp, giá trị tuyệt đối của số oxi hóa bằng giá trị hóa trị.

– Vì số oxi hóa là số đại số nên khi viết số oxi hóa ta đặt dấu (+) hoặc (-) trước con số; còn khi viết ion ta đặt dấu (+) hoặc (-) sau con số.

– Số oxi hóa dương cực đại trùng với số thứ tự nhóm của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.

Các quy tắc trên sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong quá trình xác định số oxi hóa của một số hợp chất phức tạp. Không còn thắc mắc trong quá trình xác định số oxi hóa khử.

Một số quy tắc khi cân bằng:

– Quy tắc số 1: Cân bằng số nguyên tử trước khi cân bằng số oxi hóa.– Quy tắc số 2: Nếu một hợp chất có nhiều nguyên tố thay đổi oxi hóa thì ta tính sự tăng hoặc giảm số oxi hóa của từng nguyên tố rồi ghép lại thành sự tăng hoặc giảm số oxi hóa của hơp chấ.– Quy tắc số 3: Ta có thể cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron nghĩa là sau khi cân bằng quá trình oxi hóa bằng quá trình khử xong ta cân bằng điện tích hai vế.– Quy tắc số 4: Chỉ có thành phần nào trong hợp chất hữu cơ có thay đổi số oxi hóa thì mới tính số oxi hóa và nên lập sơ đồ nhường, nhận electron để dễ cân bằng.

III. Hóa học 10 – Dạng 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Trường hợp 1: Tách khí CO­2: Cho hỗn hợp có khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 có dư, CO2 tạo kết tủa CaCO3. Lọc, nung CaCO3 ở nhiệt độ cao để thu lại CO2

Các phương trình phản ứng diễn ra trong quá trình tách chất gồm:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CaCO3 →  CaO + CO2 (to)

Trường hợp 2: Tách khí NH3: Cho hỗn hợp khí có NH3 vào dung dịch HCl tạo muối chúng tôi Cô cạn rồi nung muối NH4Cl thu lại NH3

Các phương trình phản ứng diễn ra trong quá trình tách chất gồm:

NH3 + HCl →  NH4Cl

NH4Cl → NH3 + HCl (to)

Trường hợp 3: Tinh chế muối Nacl có lẫn các chất khác: Dùng các phản ứng hóa học để chuyển các chất khác thành NaCl rồi cô cạn dung dịch để được muối NaCl nguyên chất.

Ví dụ: Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na2CO3

Ta thực hiện các bước sau đây:

Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo dung dịch hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI, Na2CO3.

Thổi khí HCl vào chỉ có Na2CO3 phản ứng thu được là:

Na2CO3 + 2HCl →   2NaCl + H2O + CO2

Thổi tiếp Cl2 có dư vào ta có các phản ứng sau:

2NaBr + Cl2 →  2NaCl + Br2

2NaI + Cl2 →  2NaCl + I2

Cô cạn dung dịch H2O, Br2, I2 bay hơi hết còn lại NaCl nguyên chất. Đến đây thì quá trình tinh chế NaCl đã hoàn tất.

IV. Hóa học 10 – Dạng 4: Bài tập hiệu suất phản ứng

Trong phản ứng: Nguyên liệu A → Sản phẩm B ta có thực hiện tính một số loại hiệu suất như sau:

– Hiệu suất tính theo sản phẩm– Hiệu suất tính theo nguyên liệu– Hiệu suất tính theo chuỗi quá trình– Hiệu suất chung của chuỗi  quá trình

Chúc các em học tốt!

Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8

Phần I: Công thức hóa học và tính theo công thứ hóa học.

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.

– Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử

kia).

Nguyên tố: A B Công thức A bB a

Hóa trị: a b

Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn,

C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?

Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na

với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập đợc ?

Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na

với nhóm nguyên tử (NO 3), (SO 4), (PO 4), (CO 3). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất A xB y.

% 100 .

.

% 100 . % , % 100 .

.

% 100 . %

y x y x y x y x

B A

B

B A

B

B A

A

B A

A

M

y M

M

m

B

M

x M

M

m

A    

– Trong đó: B A,% % là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong A xB y.

m A, m B là khối lượng của nguyên tố A, B trong A xB y.

y x

B A B A

M M M , , là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, A xB y.

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp

chất sau:

a. NaCl b. FeCl 2 c. CuSO 4 d. K 2CO 3

Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các

oxit trên ?

Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO 3, CuSO 4, CuCl 2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong

các hợp chất trên ?

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối

lượng các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lượng các

nguyên tố trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ?

2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng A xB y (3

nguyên tố có dạng A xB yC z).

– Từ công thức ở phần (II ở trên) ta có:

% 100 .

.%

% 100 .

.

%

% 100 .

.%

% 100 .

.

%

B

B A

B A

B

A

B A

B A

A

M

B M

y

M

y M

B

M

A M

x

M

x M

A

y x

y x

y x

y x

  

  

→ Công thức của hợp chất.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Hoặc

B A

M

B

M

A

y x

%

:

%

:  (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:

a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.

b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.

Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:

a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O

và khối lợng mol của hợp chất là 142.

b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là

36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.

IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lợng là a : b

hay

b

a

m

m

B

A

. Tìm công thức của hợp chất ?

2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng A xB y. (Ta phải

tìm chỉ số x, y của A và B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y).

Trong hợp chất A xB y ta có: m A = M A.x và m B = M B.y

Theo bài ta có tỉ lệ: oxit CTHH

b M

a M

y

x

b

a

y M

x M

m

m

A

B

B

A

B

A

    

.

.

.

.

( Tỉ lệ

y

x

là số nguyên tối

giản).

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công

thức của oxit ?

Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối

lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên

tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.

Phần II: Phương trình hóa học. tính theo phương trình hóa học.

I. Phương trình hóa học.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe 2O 3 + CO → Fe + CO 2

b. Al + H 2SO 4 → Al 2(SO 4) 3 + H 2

c. Na + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2

d. KOH + H 2SO 4 → K 2SO 4 + H 2O

e. Fe(OH) 2 + HCl → FeCl 2 + H 2O

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

f. Fe 2(SO 4) 3 + BaCl 2 → FeCl 2 + BaSO 4

g. Al + CuSO 4 → Al 2(SO 4) 3 + Cu

h. Al + MgO → Al 2O 3 + Mg

i. Al + Cl 2 → ?

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Al + ? → Al 2O 3

b. Fe + ? → Fe 3O 4

c. P + O 2 → ?

d. CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2O

e. KMnO 4 → K 2MnO 4 + ? + ?

f. KClO 3 → ? + ?

g. Al + HCl → AlCl 3 + H 2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Cr + ? → Cr 2(SO 4) 3 + H 2

b. CuO + HCl → CuCl 2 + H 2O

c. Fe 2O 3 + ? → FeCl 3 + H 2O

d. Fe 2O 3 + H 2SO 4 → Fe 2(SO 4) 3 + ?

e. Zn + HCl → ? + H 2O

g. Zn(OH) 2 + HCl → ZnCl 2 + H 2O

h. Fe + ? → FeCl 2 + H 2O

i. Al + HCl → AlCl 3 + H 2

k. H 2 + Fe 2O 3 → Fe + H 2O

l. H 2 + CuO → ? + ?

m. CO + CuO → Cu + CO 2

n. Fe 3O 4 + CO → ? + ?

p. Fe + ? → FeCl 2 + H 2

r. ? + HCl → ZnCl 2 + ?

t. Al + Fe 2O 3 → ? + ?

s. Al + H 2SO 4 → ? + ?

II. Tính theo phương trình hóa học.

1. Tính số (n) mol theo khối lượng:

) (mol

M

m

n  → M n m .  và

n

m

M 

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Trong đó: m là khối lượng chất.

M là khối lượng mol.

2. Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít).

) (

4 , 22

) (

mol

lit V

n  → ) ( 4 , 22 . lit n V 

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Tính thể tích khí

hiđro sinh ra (đktc) và khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam

muối nhôm sunfat tạo thành. Tính lượng nhôm phản ứng và thể tích khí hiđro thu đợc

(đktc)?

Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối

nhôm clorua và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) và khối lượng muối nhôm

clorua tạo thành ?

Bài tập 4: Cho khí CO dư đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 gam sắt. Tính khối

lượng sắt (III) oxit và thể tích khí CO đã phản ứng ?

Bài tập 5: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe 3O 4. Tính số gam sắt và thể tích

khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 23,2 gam oxit sắt từ ?

III. Bài toán về lượng chất dư. (Bài cho đồng thời cả 2 lượng chất tham gia phản ứng).

1. Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết.

– Bước 1: Tính số mol mỗi chất.

– Bước 2: Viết phương trình phản ứng:

A + B → C + D

– Bước 3: Lập tỉ lệ so sánh:

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B

A

so với

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B

A

Tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia hết → Tính theo chất hết.

2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.

a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài làm:

– Số mol các chất tham gia phản ứng:

) ( 5 , 0

65

5 , 32

mol

M

m

n

Zn

Zn

Zn

   ) ( 3 , 1

5 , 36

45 , 47

mol

M

m

n

HCl

HCl

HCl

  

– Phơng trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

– Xét tỉ lệ:

) . (

) (

2

3 , 1

1

5 , 0

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

trình Ph n

Bàicho n

HCl

HCl

Zn

Zn

  

→ Axit HCl d, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn.

a. Theo phương trình phản ứng ta có:

) ( 5 , 0

2

mol n n

Zn H

 

→ ) ( 2 , 11 4 , 22 . 5 , 0 4 , 22 .

2 2

lít n V

H H

  

b. Theo phương trình phản ứng ta có:

) ( 5 , 0

2

mol n n

Zn ZnCl

 

→ ) ( 68 136 . 5 , 0 .

2 2 2

gam M n m

ZnCl ZnCl ZnCl

  

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và

muối nhôm clorua.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu

được muối sắt (II) clorua và nước.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?

b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài tập 3: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu được khí hiđro và

muối nhôm sunfat.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ?

Bài tập 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu được kim loại

sắt và khí CO 2

a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ?

b. Tính khối lượng Fe sinh ra ?

Bài tập 5: Cho 1,68 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH) 2 tạo thành kết tủa

CaCO 3(↓) và nước. Xác định lượng kết tủa CaCO 3 thu được ?

Phần III: Dung dịch và nồng độ dung dịch.

I. Kiến thức cơ bản:

1. Độ tan:

O H

ct

m

m

S

2

100 .

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ddbh

ct

m

S m

S

) 100 .( 

 (Trong đó

O H ct dd

m m m

2

  )

2. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%):

% 100 . %

dd

ct

m

m

C  →

% 100

%.

dd

ct

m C

m  , % 100 .

% C

m

m

ct

dd

Trong đó: m ct là khối lượng chất tan.

m dd là khối lượng dung dịch.

3. Nồng độ mol của dung dịch (C M):

) / ( l mol

V

n

C

M

 → V C n

M

.  ,

M

C

n

V 

Trong đó: n là số mol chất tan.

V là thể tích dung dịch (lít).

4. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), m dd (khối lượng) và V dd (thể tích dung

dịch):

) / ( ml g

V

m

D

dd

dd

 →

dd dd

V D m .  , ) (ml

D

m

V

dd

dd

II. Các dạng bài tập:

Dạng I: Bài tập về độ tan:

Bài tập 1: ở 20

o

C, 60 gam KNO 3 tan trong 190 nớc thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ

tan của KNO 3 ở nhiệt độ đó ?

Bài tập 2: ở 20

o

C, độ tan của K 2SO 4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào

80 gam nớc thì thu đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ?

Bài tập 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở

80

o

C xuống 20

o

C. Biết độ tan S ở 80

o

C là 51 gam, ở 20

o

C là 34 gam.

Bài tập 4: Biết độ tan S của AgNO 3 ở 60

o

C là 525 gam, ở 10

o

C là 170 gam. Tính lượng

AgNO 3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO 3 bão hoà ở 60

o

C xuống 10

o

C.

Bài tập 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50

o

C (có độ tan là 42,6 gam). Tính lượng

muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà ?

Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản

ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ

của chất tan đó).

– Ví dụ: Khi cho Na 2O, CaO, SO 3 … vào nớc, xảy ra phản ứng:

Na 2O + H 2O → 2NaOH

CaO + H 2O → Ca(OH) 2

Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na 2O vào 73,8 gam nớc thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất

có trong dung dịch A ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na 2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng

độ phần trăm của chất có trong dung dịch ?

Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na 2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch

NaOH 20%. Tính a ?

Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.

Bài toán 1: Trộn m 1 gam dung dịch chất A có nồng độ C 1% với m 2 gam dung dịch chất A có

nồng độ C 2% → Được dung dịch mới có khối lượng (m 1 + m 2) gam và nồng độ C%.

– Cách giải:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  →

% 100

%.

dd

ct

m C

m 

Ta tính khối lượng chất tan có trong dung dịch 1 (m chất tan dung dịch 1) và khối lượng chất tan

có trong dung dịch 2 (m chất tan dung dịch 2) → khối lượng chất tan có trong dung dịch mới

→ m chất tan dung dịch mới = m chất tan dung dịch 1 + m chất tan dung dịch 2 = m 1.C 1% + m 2C 2%

Tính khối lượng dung dịch sau trộn: m dd sau = (m 1 + m 2)

→ % 100 .

% . % .

% 100 . %

2 1

2 2 1 1

m m

C m C m

m

m

C

dd

ct

 

– Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch

có nồng độ bao nhiêu phần trăm ?

– Giải:

+ Khối lượng HCl có trong 500 gam dung dịch HCl 3% là:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  → ) ( 15

% 100

500 %. 3

% 100

%.

g

m C

m

dd

HCl

  

+ Khối lượng HCl có trong 300 gam dung dịch HCl 10% là:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  → ) ( 30

% 100

300 %. 10

% 100

%.

g

m C

m

dd

HCl

  

* Tổng khối lượng axit trong dung dịch mới sau trộn là:

→ m chất tan dung dịch mới = m chất tan dung dịch 1 + m chất tan dung dịch 2 = 15 +30 = 45 (g)

+ Khối lượng dung dịch HCl sau trộn là:

m dd sau trộn = m 1 + m 2 = 500 + 300 = 800 (g)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:

% 625 , 5 % 100 .

800

45

% 100 . % 100 . %    

ddsau

ctddm

dd

ct

m

m

m

m

C

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).

a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch

KOH 10%.

b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu đợc dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch

KOH 10%.

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.

b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có

nồng độ 5%.

c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch

NaOH 7,5%.

Bài tập3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H 2SO 4 10% với 150 gam dung dịch H 2SO 4 25% để

thu được dung dịch H 2SO 4 15%.

Bài toán 2: Trộn V 1 lít dung dịch chất B có nồng độ C 1M(mol/l) với V 2 lít dung dịch chất B có

nồng độ C2M(mol/l) → Được dung dịch mới có thể tích (V 1 + V 2) lít và nồng độ C M(mol/l).

– Cách giải:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → V C n

M

. 

Ta tính số mol chất tan có trong dung dịch 1 (n chất tan dung dịch 1) và số mol chất tan có trong

dung dịch 2 (n chất tan dung dịch 2) → số mol chất tan có trong dung dịch mới

→ n chất tan dung dịch mới = n chất tan dung dịch 1 + n chất tan dung dịch 2 = C 1M.V1 + C 2M .V 2

Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V 1 + V 2)

2 1

2 2 1 1

. .

V V

V C V C

V

n

C

M M

M

 

– Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol/l

của dung dịch sau trộn?

– Giải:

+ Số mol HCl có trong 264 ml dung dịch HCl 0,5M là:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → ) ( 132 , 0 264 , 0 . 5 , 0 . mol V C n

M HCl

  

+ Số mol HCl có trong 480 ml dung dịch HCl 2M là:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → ) ( 960 , 0 480 , 0 . 2 . mol V C n

M HCl

  

→ n ct dung dịch sau trộn = n ct dung dịch 1 + n ct dung dịch 2 = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol)

+ Thể tích dung dịch HCl sau trộn là: V dd sau trộn = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: ) ( 47 , 1

744 , 0

092 , 1

) (

M

V

n

C

HCl M

  

Bài tập 1: A là dung dịch H 2SO 4 0,2 M, B là dung dịch H 2SO 4 0,5 M.

a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 đợc dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ?

b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H 2SO 4 0,3 M ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với

dung dịch HCl 0,3 M. Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng ?

Dạng III: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau – Bài tập tổng hợp về nồng

độ dung dịch:

1. Phơng pháp giải:

Tính số mol các chất trớc phản ứng.

Viết phương trình phản ứng xác định chất tạo thành.

Tính số mol các chất sau phản ứng.

Tính khối lượng, thể tích dung dịch sau phản ứng.

Tính theo yêu cầu của bài tập.

2. Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:

– TH I: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch:

m dd sau p = tổng m các chất tham gia

– TH II: Chất tạo thành có chất bay hơi (chất khí bay hơi):

m dd sau p = tổng m các chất tham gia – m khí

– TH III: Chất tạo thành có chất kết tủa (không tan):

m dd sau p = tổng m các chất tham gia – m kết tủa

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric.

a. Tính khối lượng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.

a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc ?

b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?

c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng ?

Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch

H 2SO 4 0,2M (có thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ?

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H 2SO 4 (có d = 1,2 g/ml) vừa

đủ.

a. Tính khối lượng axit H 2SO 4 đã phản ứng ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch H 2SO 4 axit trên ?

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?

Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H 2SO 4 0,2M.

a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong

dung dịch sau phản ứng ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ

mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?

Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính

nồng độ % của các chất trong dung dịch thu đợc ?

Bài tập 8: Trung hòa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng ?

b. Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch

KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Bảng kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố, nhóm nguyên tố

Kí hiệu Hóa trị NTK Kí hiệu Hóa trị NTK

K I 39 H I 1

Na I 23 Cl I 35,5

Ba II 137 Br I 80

Ca II 40 C II, IV 12

Mg II 24 N I, II, IV, V 14

Al III 27 O II 16

Zn II 65 S II, IV, VI 32

Fe II, III 56 P V 31

Cu II 64

Ag I 108

Một số axit, gốc axit thờng gặp:

Axit Tên gọi PTK Gốc axit Tên gọi Hóa trị

HCl Axit Clohiđric 36,5 – Cl Clrua I

HBr Axit Bromhiđric 81 – Br Bromua I

HNO 3 Axit Nitric 63 – NO 3 Nitrat I

H 2CO 3 Axit Cacbonic 62 = CO 3 Cacbnat II

H 2SO 3 Axit Sunfurơ 82 = SO 3 Sunfit II

H 2SO 4 Axit Sunfuric 98 = SO 4 Sunfat II

H 3PO 4 Axit Photphoric 98  PO 4

Photphat III

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài ca hóa trị

Ka li, I ốt, Hiđrô

Natri với Bạc, Clo một loài

Là hoá trị (I) một em ơi,

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân.

Ma giê, Kẽm với Thuỷ ngân

Ô xi, đồng, thiếc cũng gần Ba ri,

Cuối cùng thêm chú Can xi

Hoá trị hai (II) đó có gì khó khăn.

Bo, Nhôm hoá trị ba (III) lần,

In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.

Các bon, Silíc này đây,

Hoá trị bốn (IV) đó có ngày nào quên.

Sắt kia kể cũng quen tên,

Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền ngay thôi.

Ni tơ rắc rối nhất đời,

Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV), khi thời lên

năm (V).

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm,

Xuống hai (II) lên sáu (VI) khi nằm thứ tư

(IV).

Phốt pho nói đến không dư,

Nếu ai có hỏi thì ừ ba (III), năm (V).

Em ơi cố gắng học chăm,

Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng!

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Website chúng tôi cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông

minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm

kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và

các trường chuyên danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

– Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng.

– H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

– H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ Xã Hội.

II. Lớp Học Ảo VCLASS

– Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

– Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

– Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

– Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương tác dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS:

– Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho

học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia.

– Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên

khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

– Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao,

Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III. Uber Toán Học

– Gia sư Toán giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Giáo viên Toán và Giảng viên ĐH.

Day kèm Toán mọi câp độ từ Tiểu học đến ĐH hay các chương trình Toán Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

– Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

– Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đánh giá năng lực khách quan qua các bài kiểm tra

độc lập.

– Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Online như Học ở lớp Offline

Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online

Các Dạng Bài Tập Hóa Học Chương Trình Lớp 8

Các dạng bài tập hóa học chương trình lớp 8-THCS

Chuyên đề 1. Bài tập về nguyên tử, nguyên tố hóa học 1/ Nguyên tử (NT):– Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3 … Số e tối đa : 2e 8e 18e …Trong nguyên tử:– Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Quan hệ giữa số p và số n : p ( n ( 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố )– Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p – Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP mn 1ĐVC 1.67.10- 24 g, + me 9.11.10 -28 gNguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng.2/ Nguyên tố hóa học (NTHH): là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.– Số p là số đặc trưng của một NTHH.– Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH– Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố có một NTK riêng. Khối lượng 1 nguyên tử = khối lượng 1đvc.NTKNTK = m a Nguyên tử = a.m 1đvc .NTK (1ĐVC = KL của NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g)

* Bài tập vận dụng:1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10- 23 g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23. (Đáp số: 38.2.10- 24 g)2.NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử O bằng 1/2 NTK S. Tính khối lượng của nguyên tử O. (Đáp số:O= 32,S=16)3. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH của nguyên tố X. (Đáp số:O= 32)4.Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần .c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó ? 5.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .7.Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26ea.Tính khối lượng nguyên tử sắtb.Tính khối lượng e trong 1Kg sắt8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.9. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X10.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử.

Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 7: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

BANG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN §7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HÓA HỌC A. LÍ THUYẾT NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN Tố TRONG BẢNG TUAN hoàn Ngày nay, dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử, các nguyên tô' hóa học được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo các nguyên tắc sau: Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. Bảng các nguyên tô' được sắp xếp theo nguyên tắc trên được gọi là bảng tuần lioàn các nguyên tố hóa học ('gọi tắt là bảng tuần hoàn). CẤU TẠO CỦA BẢNG TUAN hoàn các nguyện Tố HÓA HỌC ■ 1. 0 nguyên tô' Mỗi nguyên tô' hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Sô thứ tự của ô nguyên tô' đúng bằng sô' hiệu nguyên tử của 6 J Kí hiệu hóa học Ví dụ-. Nhôm (Al) chiếm ô 13 trong bảng Tên nguyên tô tuần hoàn, vậy sô' hiệu nguyên tử của nguyên Sô' hiệu nguyên tử Nguyên tử khôi trung bình 13 A 1 26,98 AI 1,61 Nhôm TNel 3s23p: 3 Độ âm điện Cấu hình electron Sô' oxi hóa tố AI là 13, sô' đơn vị điện tích hạt nhân là 13, trong hạt nhân có 13 proton và vỏ electron của nguyên tử AI có 13 electron. Chu kì Cliu. kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng sô lớp electron, được xép theo chiểu diện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tụ của chu kì bàng số lớp electron trong nguyên tứ Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kì 1) và kết thúc bằng một khí hiếm Bâng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Các chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhò với số, nguyên tố tương ứng 2, 8, 8. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các c/ĩu kì lớn với sô' nguyên tô tương ứng là 18, 18, 32, 32 (theo quy luật thì chu kì 7 có 32 nguyên tô' nhưng hiện nay mới tìm được 26 nguyên tố). Ngoài ra, còn có hai họ là: họ lantanoit và họ actinoit được xếp thành 2 hàng ở cuối báng. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa hộc gần giống nhau được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có sô electron hóa trị bắng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ. hai cột cuối của nhóm VI1IB). Có hai loại nhóm: Nhóm A và nhóm B. Nhóm A: Gồm các nguyên tồ có phản lớp electron ngoài cùng là s hoặc p và các phân lớp trong đếu đã bão hòa electron. Sô thứ tự cua nhóm A bằng sô' electron lớp ngoài cùng của nguyên tứ các nguyên tô trong nhóm. Nhóm A gồm các nguyên tô' thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ. Ca, Sr, Ba, Ra: thuộc chu kì lớn (4. 5, 6 và 7) Nhóm B: Gồm các nguyên tô' có phân lớp electron lớp ngoài cùng là ns2, nhưng phân lớp sát lớp ngoài cùng (hoặc lớp trong liền đó) chưa bão hòa (đang xây dựng phân lớp electron d hoặc f). - Các nguyên tô' nhóm B nằm ớ chu kì lớn và đều là kim loại. Ví dụ : Tâ't cả có .8 nhóm A và 8 nhóm B, tạo thành 18 cột (vì nhóm VIII B gồm 3 cột) B. BÀI TẬP D. 7 Các nguyên tô xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 c. 6 Chọn đáp án dứng. Đáp án c Trong băng tuần hoàn các nguyên tố, số chu ki nhỏ vù số chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 c. 4 và 4 D. 4 và 3 Chọn đáp số đúng. Đáp án B Số nguyên tố trong chu kỉ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 c. 8 và 8 D. 18 và 18 Chọn đáp sô' đúng. Giải Số nguyên tố thuộc chu kì 3 gồm: Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18) Số' nguyên tô' thuộc chu kì 5 gồm: Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54) Đáp án A Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Theo chiều tăng của điện tích hạt nliân. Các nguyên tố có cùng sõ' lớp electron nguyên tử được xếp thành 1 hàng. c. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, c. Chọn đáp án đúng. Đáp án D Tìm câu sai trong các câu sau đây: Báng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. Chu ki là dãy các nguyền tố mà nguyên từ cua chúng có cùng số lớp electron, được sáp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. c. Băng tuần hoàn <?ó 7 c/iíí kì. Số thứ tự cửa chu kì bằng số phản lớp electron trong nguyên tử. D. Băng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Giải c sai vì sô' thứ tự của chu kì phải bằng sô' lớp electron trong nguyên tử. Câu sai là c Hãy cho biết nguyên tác sắp xép các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' cùng sô' lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron ngoài cùng như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. a) Nhóm nguyên tố là gì ? Bàng tuần hoàn các nguyên tộ có hao nhiêu cột? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Báng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột? Những nhóm nào chứa nguyên tố si Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d? Giải Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Bảng tuần hoàn các nguyên tô' có 18 cột. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột. Nhóm IA và IIA chứa các nguyên tố s. Từ nhóm IIIA đến VIIIA chứa nguyên tô' p (trừ He). Từ nhóm IIIB đến IIB chứa nguyên tô' d. Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự cùa các nhóm A và sô electron hỏa trị trong nguyên tứ của các nguyên tố trong nhóm. Giải Sô' thứ tự của nhóm A trùng với sô' electron hóa trị cua các nguyên tô' trong nhóm. Hãy cho biết số election thuộc IỚỊ} ngoài cùng cùa nguyên tứ các nguyên tổ Li. Be. B, c. N, o. F, Ne. Giải Ta viết câ'u hình electron của các nguyên tố: Li (Z = 3): 1s22s', có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Be (Z = 4): ls22s2. có 2 electron ở lớp ngoài cùng. B (Z = 5): ls22s22p', có 3 electron ờ lớp ngoài cùng, c (Z = 6): ls22s22p2, có 4 electron ớ lớp ngoài cùng. N (Z = 7): ls22s22p:!, có 5 electron ở lớp ngoài cùng. 0 (Z = 8): ls22s22p1, có 6 electron ở lớp ngoài cùng. F (Z = 9): ls22s22p5, có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Ne (Z = 10): ls22s22pB, có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Đáp số: Vậy số electron thuộc lóp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là: Li: le, Be: 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O: 6e, F: 7e, Ne: 8e

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Dạng Bài Tập Hóa Học 10 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!