Đề Xuất 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 # Top 3 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8

Phần I: Công thức hóa học và tính theo công thứ hóa học.

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.

– Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử

kia).

Nguyên tố: A B Công thức A bB a

Hóa trị: a b

Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn,

C, S, P với nguyên tố oxi. Gọi tên các chất đó ?

Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na

với nhóm nguyên tử (OH). Gọi tên các hợp chất vừa lập đợc ?

Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na

với nhóm nguyên tử (NO 3), (SO 4), (PO 4), (CO 3). Gọi tên các hợp chất vừa lập được ?

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất A xB y.

% 100 .

.

% 100 . % , % 100 .

.

% 100 . %

y x y x y x y x

B A

B

B A

B

B A

A

B A

A

M

y M

M

m

B

M

x M

M

m

A    

– Trong đó: B A,% % là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong A xB y.

m A, m B là khối lượng của nguyên tố A, B trong A xB y.

y x

B A B A

M M M , , là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, A xB y.

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp

chất sau:

a. NaCl b. FeCl 2 c. CuSO 4 d. K 2CO 3

Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe 2O 3, Fe 3O 4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các

oxit trên ?

Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO 3, CuSO 4, CuCl 2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong

các hợp chất trên ?

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối

lượng các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lượng các

nguyên tố trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ?

2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng A xB y (3

nguyên tố có dạng A xB yC z).

– Từ công thức ở phần (II ở trên) ta có:

% 100 .

.%

% 100 .

.

%

% 100 .

.%

% 100 .

.

%

B

B A

B A

B

A

B A

B A

A

M

B M

y

M

y M

B

M

A M

x

M

x M

A

y x

y x

y x

y x

  

  

→ Công thức của hợp chất.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Hoặc

B A

M

B

M

A

y x

%

:

%

:  (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:

a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.

b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.

Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:

a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O

và khối lợng mol của hợp chất là 142.

b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là

36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.

IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lợng là a : b

hay

b

a

m

m

B

A

. Tìm công thức của hợp chất ?

2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng A xB y. (Ta phải

tìm chỉ số x, y của A và B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y).

Trong hợp chất A xB y ta có: m A = M A.x và m B = M B.y

Theo bài ta có tỉ lệ: oxit CTHH

b M

a M

y

x

b

a

y M

x M

m

m

A

B

B

A

B

A

    

.

.

.

.

( Tỉ lệ

y

x

là số nguyên tối

giản).

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit của nitơ có tỉ lệ về khối lượng của nitơ đối với oxi là 7 : 20 . Tìm công

thức của oxit ?

Bài tập 2: Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt thì có 3 phần khối

lượng oxi. Xác định công thức của oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định công thức hóa học của một oxit nhôm biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên

tố nhôm và oxi là 4,5 : 4.

Phần II: Phương trình hóa học. tính theo phương trình hóa học.

I. Phương trình hóa học.

Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Fe 2O 3 + CO → Fe + CO 2

b. Al + H 2SO 4 → Al 2(SO 4) 3 + H 2

c. Na + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2

d. KOH + H 2SO 4 → K 2SO 4 + H 2O

e. Fe(OH) 2 + HCl → FeCl 2 + H 2O

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

f. Fe 2(SO 4) 3 + BaCl 2 → FeCl 2 + BaSO 4

g. Al + CuSO 4 → Al 2(SO 4) 3 + Cu

h. Al + MgO → Al 2O 3 + Mg

i. Al + Cl 2 → ?

Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Al + ? → Al 2O 3

b. Fe + ? → Fe 3O 4

c. P + O 2 → ?

d. CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2O

e. KMnO 4 → K 2MnO 4 + ? + ?

f. KClO 3 → ? + ?

g. Al + HCl → AlCl 3 + H 2

Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a. Cr + ? → Cr 2(SO 4) 3 + H 2

b. CuO + HCl → CuCl 2 + H 2O

c. Fe 2O 3 + ? → FeCl 3 + H 2O

d. Fe 2O 3 + H 2SO 4 → Fe 2(SO 4) 3 + ?

e. Zn + HCl → ? + H 2O

g. Zn(OH) 2 + HCl → ZnCl 2 + H 2O

h. Fe + ? → FeCl 2 + H 2O

i. Al + HCl → AlCl 3 + H 2

k. H 2 + Fe 2O 3 → Fe + H 2O

l. H 2 + CuO → ? + ?

m. CO + CuO → Cu + CO 2

n. Fe 3O 4 + CO → ? + ?

p. Fe + ? → FeCl 2 + H 2

r. ? + HCl → ZnCl 2 + ?

t. Al + Fe 2O 3 → ? + ?

s. Al + H 2SO 4 → ? + ?

II. Tính theo phương trình hóa học.

1. Tính số (n) mol theo khối lượng:

) (mol

M

m

n  → M n m .  và

n

m

M 

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Trong đó: m là khối lượng chất.

M là khối lượng mol.

2. Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít).

) (

4 , 22

) (

mol

lit V

n  → ) ( 4 , 22 . lit n V 

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Tính thể tích khí

hiđro sinh ra (đktc) và khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam

muối nhôm sunfat tạo thành. Tính lượng nhôm phản ứng và thể tích khí hiđro thu đợc

(đktc)?

Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối

nhôm clorua và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) và khối lượng muối nhôm

clorua tạo thành ?

Bài tập 4: Cho khí CO dư đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 gam sắt. Tính khối

lượng sắt (III) oxit và thể tích khí CO đã phản ứng ?

Bài tập 5: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe 3O 4. Tính số gam sắt và thể tích

khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 23,2 gam oxit sắt từ ?

III. Bài toán về lượng chất dư. (Bài cho đồng thời cả 2 lượng chất tham gia phản ứng).

1. Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết.

– Bước 1: Tính số mol mỗi chất.

– Bước 2: Viết phương trình phản ứng:

A + B → C + D

– Bước 3: Lập tỉ lệ so sánh:

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B

A

so với

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B

A

Tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia hết → Tính theo chất hết.

2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.

a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài làm:

– Số mol các chất tham gia phản ứng:

) ( 5 , 0

65

5 , 32

mol

M

m

n

Zn

Zn

Zn

   ) ( 3 , 1

5 , 36

45 , 47

mol

M

m

n

HCl

HCl

HCl

  

– Phơng trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

– Xét tỉ lệ:

) . (

) (

2

3 , 1

1

5 , 0

) . (

) (

trình Ph n

Bàicho n

trình Ph n

Bàicho n

HCl

HCl

Zn

Zn

  

→ Axit HCl d, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn.

a. Theo phương trình phản ứng ta có:

) ( 5 , 0

2

mol n n

Zn H

 

→ ) ( 2 , 11 4 , 22 . 5 , 0 4 , 22 .

2 2

lít n V

H H

  

b. Theo phương trình phản ứng ta có:

) ( 5 , 0

2

mol n n

Zn ZnCl

 

→ ) ( 68 136 . 5 , 0 .

2 2 2

gam M n m

ZnCl ZnCl ZnCl

  

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và

muối nhôm clorua.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu

được muối sắt (II) clorua và nước.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?

b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài tập 3: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu được khí hiđro và

muối nhôm sunfat.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?

b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ?

Bài tập 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu được kim loại

sắt và khí CO 2

a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ?

b. Tính khối lượng Fe sinh ra ?

Bài tập 5: Cho 1,68 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH) 2 tạo thành kết tủa

CaCO 3(↓) và nước. Xác định lượng kết tủa CaCO 3 thu được ?

Phần III: Dung dịch và nồng độ dung dịch.

I. Kiến thức cơ bản:

1. Độ tan:

O H

ct

m

m

S

2

100 .

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ddbh

ct

m

S m

S

) 100 .( 

 (Trong đó

O H ct dd

m m m

2

  )

2. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%):

% 100 . %

dd

ct

m

m

C  →

% 100

%.

dd

ct

m C

m  , % 100 .

% C

m

m

ct

dd

Trong đó: m ct là khối lượng chất tan.

m dd là khối lượng dung dịch.

3. Nồng độ mol của dung dịch (C M):

) / ( l mol

V

n

C

M

 → V C n

M

.  ,

M

C

n

V 

Trong đó: n là số mol chất tan.

V là thể tích dung dịch (lít).

4. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), m dd (khối lượng) và V dd (thể tích dung

dịch):

) / ( ml g

V

m

D

dd

dd

 →

dd dd

V D m .  , ) (ml

D

m

V

dd

dd

II. Các dạng bài tập:

Dạng I: Bài tập về độ tan:

Bài tập 1: ở 20

o

C, 60 gam KNO 3 tan trong 190 nớc thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ

tan của KNO 3 ở nhiệt độ đó ?

Bài tập 2: ở 20

o

C, độ tan của K 2SO 4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào

80 gam nớc thì thu đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ?

Bài tập 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở

80

o

C xuống 20

o

C. Biết độ tan S ở 80

o

C là 51 gam, ở 20

o

C là 34 gam.

Bài tập 4: Biết độ tan S của AgNO 3 ở 60

o

C là 525 gam, ở 10

o

C là 170 gam. Tính lượng

AgNO 3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO 3 bão hoà ở 60

o

C xuống 10

o

C.

Bài tập 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50

o

C (có độ tan là 42,6 gam). Tính lượng

muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà ?

Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản

ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ

của chất tan đó).

– Ví dụ: Khi cho Na 2O, CaO, SO 3 … vào nớc, xảy ra phản ứng:

Na 2O + H 2O → 2NaOH

CaO + H 2O → Ca(OH) 2

Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na 2O vào 73,8 gam nớc thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất

có trong dung dịch A ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na 2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng

độ phần trăm của chất có trong dung dịch ?

Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na 2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch

NaOH 20%. Tính a ?

Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.

Bài toán 1: Trộn m 1 gam dung dịch chất A có nồng độ C 1% với m 2 gam dung dịch chất A có

nồng độ C 2% → Được dung dịch mới có khối lượng (m 1 + m 2) gam và nồng độ C%.

– Cách giải:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  →

% 100

%.

dd

ct

m C

m 

Ta tính khối lượng chất tan có trong dung dịch 1 (m chất tan dung dịch 1) và khối lượng chất tan

có trong dung dịch 2 (m chất tan dung dịch 2) → khối lượng chất tan có trong dung dịch mới

→ m chất tan dung dịch mới = m chất tan dung dịch 1 + m chất tan dung dịch 2 = m 1.C 1% + m 2C 2%

Tính khối lượng dung dịch sau trộn: m dd sau = (m 1 + m 2)

→ % 100 .

% . % .

% 100 . %

2 1

2 2 1 1

m m

C m C m

m

m

C

dd

ct

 

– Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% thì đợc dung dịch

có nồng độ bao nhiêu phần trăm ?

– Giải:

+ Khối lượng HCl có trong 500 gam dung dịch HCl 3% là:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  → ) ( 15

% 100

500 %. 3

% 100

%.

g

m C

m

dd

HCl

  

+ Khối lượng HCl có trong 300 gam dung dịch HCl 10% là:

áp dụng công thức % 100 . %

dd

ct

m

m

C  → ) ( 30

% 100

300 %. 10

% 100

%.

g

m C

m

dd

HCl

  

* Tổng khối lượng axit trong dung dịch mới sau trộn là:

→ m chất tan dung dịch mới = m chất tan dung dịch 1 + m chất tan dung dịch 2 = 15 +30 = 45 (g)

+ Khối lượng dung dịch HCl sau trộn là:

m dd sau trộn = m 1 + m 2 = 500 + 300 = 800 (g)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:

% 625 , 5 % 100 .

800

45

% 100 . % 100 . %    

ddsau

ctddm

dd

ct

m

m

m

m

C

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).

a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch

KOH 10%.

b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu đợc dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch

KOH 10%.

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.

b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có

nồng độ 5%.

c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch

NaOH 7,5%.

Bài tập3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H 2SO 4 10% với 150 gam dung dịch H 2SO 4 25% để

thu được dung dịch H 2SO 4 15%.

Bài toán 2: Trộn V 1 lít dung dịch chất B có nồng độ C 1M(mol/l) với V 2 lít dung dịch chất B có

nồng độ C2M(mol/l) → Được dung dịch mới có thể tích (V 1 + V 2) lít và nồng độ C M(mol/l).

– Cách giải:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → V C n

M

. 

Ta tính số mol chất tan có trong dung dịch 1 (n chất tan dung dịch 1) và số mol chất tan có trong

dung dịch 2 (n chất tan dung dịch 2) → số mol chất tan có trong dung dịch mới

→ n chất tan dung dịch mới = n chất tan dung dịch 1 + n chất tan dung dịch 2 = C 1M.V1 + C 2M .V 2

Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V 1 + V 2)

2 1

2 2 1 1

. .

V V

V C V C

V

n

C

M M

M

 

– Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol/l

của dung dịch sau trộn?

– Giải:

+ Số mol HCl có trong 264 ml dung dịch HCl 0,5M là:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → ) ( 132 , 0 264 , 0 . 5 , 0 . mol V C n

M HCl

  

+ Số mol HCl có trong 480 ml dung dịch HCl 2M là:

áp dụng công thức

V

n

C

M

 → ) ( 960 , 0 480 , 0 . 2 . mol V C n

M HCl

  

→ n ct dung dịch sau trộn = n ct dung dịch 1 + n ct dung dịch 2 = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol)

+ Thể tích dung dịch HCl sau trộn là: V dd sau trộn = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: ) ( 47 , 1

744 , 0

092 , 1

) (

M

V

n

C

HCl M

  

Bài tập 1: A là dung dịch H 2SO 4 0,2 M, B là dung dịch H 2SO 4 0,5 M.

a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 đợc dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ?

b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H 2SO 4 0,3 M ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với

dung dịch HCl 0,3 M. Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng ?

Dạng III: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau – Bài tập tổng hợp về nồng

độ dung dịch:

1. Phơng pháp giải:

Tính số mol các chất trớc phản ứng.

Viết phương trình phản ứng xác định chất tạo thành.

Tính số mol các chất sau phản ứng.

Tính khối lượng, thể tích dung dịch sau phản ứng.

Tính theo yêu cầu của bài tập.

2. Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:

– TH I: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch:

m dd sau p = tổng m các chất tham gia

– TH II: Chất tạo thành có chất bay hơi (chất khí bay hơi):

m dd sau p = tổng m các chất tham gia – m khí

– TH III: Chất tạo thành có chất kết tủa (không tan):

m dd sau p = tổng m các chất tham gia – m kết tủa

3. Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric.

a. Tính khối lượng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?

Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.

a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc ?

b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ?

c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng ?

Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch

H 2SO 4 0,2M (có thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ?

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H 2SO 4 (có d = 1,2 g/ml) vừa

đủ.

a. Tính khối lượng axit H 2SO 4 đã phản ứng ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch H 2SO 4 axit trên ?

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?

Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H 2SO 4 0,2M.

a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong

dung dịch sau phản ứng ?

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ

mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?

Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính

nồng độ % của các chất trong dung dịch thu đợc ?

Bài tập 8: Trung hòa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng ?

b. Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch

KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Bảng kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố, nhóm nguyên tố

Kí hiệu Hóa trị NTK Kí hiệu Hóa trị NTK

K I 39 H I 1

Na I 23 Cl I 35,5

Ba II 137 Br I 80

Ca II 40 C II, IV 12

Mg II 24 N I, II, IV, V 14

Al III 27 O II 16

Zn II 65 S II, IV, VI 32

Fe II, III 56 P V 31

Cu II 64

Ag I 108

Một số axit, gốc axit thờng gặp:

Axit Tên gọi PTK Gốc axit Tên gọi Hóa trị

HCl Axit Clohiđric 36,5 – Cl Clrua I

HBr Axit Bromhiđric 81 – Br Bromua I

HNO 3 Axit Nitric 63 – NO 3 Nitrat I

H 2CO 3 Axit Cacbonic 62 = CO 3 Cacbnat II

H 2SO 3 Axit Sunfurơ 82 = SO 3 Sunfit II

H 2SO 4 Axit Sunfuric 98 = SO 4 Sunfat II

H 3PO 4 Axit Photphoric 98  PO 4

Photphat III

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Bài ca hóa trị

Ka li, I ốt, Hiđrô

Natri với Bạc, Clo một loài

Là hoá trị (I) một em ơi,

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân.

Ma giê, Kẽm với Thuỷ ngân

Ô xi, đồng, thiếc cũng gần Ba ri,

Cuối cùng thêm chú Can xi

Hoá trị hai (II) đó có gì khó khăn.

Bo, Nhôm hoá trị ba (III) lần,

In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.

Các bon, Silíc này đây,

Hoá trị bốn (IV) đó có ngày nào quên.

Sắt kia kể cũng quen tên,

Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền ngay thôi.

Ni tơ rắc rối nhất đời,

Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV), khi thời lên

năm (V).

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm,

Xuống hai (II) lên sáu (VI) khi nằm thứ tư

(IV).

Phốt pho nói đến không dư,

Nếu ai có hỏi thì ừ ba (III), năm (V).

Em ơi cố gắng học chăm,

Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng!

W: chúng tôi F: chúng tôi T: 098 9627 405

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Website chúng tôi cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông

minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm

kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và

các trường chuyên danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

– Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng.

– H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

– H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ Xã Hội.

II. Lớp Học Ảo VCLASS

– Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

– Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

– Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

– Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương tác dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS:

– Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho

học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia.

– Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên

khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

– Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chương trình VClass Toán Nâng Cao,

Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III. Uber Toán Học

– Gia sư Toán giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Giáo viên Toán và Giảng viên ĐH.

Day kèm Toán mọi câp độ từ Tiểu học đến ĐH hay các chương trình Toán Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

– Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

– Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đánh giá năng lực khách quan qua các bài kiểm tra

độc lập.

– Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Online như Học ở lớp Offline

Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online

Các Dạng Bài Tập Hóa Học Chương Trình Lớp 8 Thcs

7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. (Giải như ví dụ 3) 6/ Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml) Ví dụ 6 : Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d = mdd H Cl = V.d = 83,3 . 1,2 = 100 (g) dd HCl. áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) n HCl = = = 0,6 (mol) *Trở về bài toán cho dạng trực tiếp: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. (Giải như ví dụ 3) Vận dụng 6 dạng toán trên: Ta có thể thiết lập được 6 bài toán để lập CTHH của một hợp chất khi biết thành phần nguyên tố, biết hóa trị với lượng HCL cho ở 6 dạng trên. Bài 1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Gọi CTHH của oxit là: MO Đặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . Ta có Phương trình phản ứng: 1mol 1mol x (mol) 2x (mol) Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12(g) (1) nHCl = 2x = = 0,6(mol) x= 0,6:2 = 0,3 (mol) (2) Thế (2) vào (1) ta có A = = 40(g) MM = MMO - MO = 40 - 16 = 24 (g) NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg CTHH của o xít là MgO Bài 2: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 3: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 4: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 5: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 6: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. 2.Dạng toán cơ bản 2: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trường hợp chưa biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lượng chất (hay lượng hợp chất của nguyên tố cần tìm) và lượng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí) trong một phản ứng hóa học,. Cách giải chung: Bài toán có dạng : a M + bB cC + d D (Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất) - Đặt công thức chất đã cho theo bài toán : - Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK, x, y.... là hóa trị của nguyên tố của chấtâhy hợp chất của nguyên tố cần tìm. -Lập phương trình, biện luận giá trị khối lượng mol (M(g)) theo hóa trị (x,y) của nguyên tố cần tìm ( 1 5) từ đó NTK,PTK của chất Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm. Ví dụ1.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. Giải: - Gọi CTHH kim loại là : M - Gọi x là số mol, A là NTK của kim loại M, n là hóa trị của kim loại M Ta có Phương trình phản ứng: 2(mol ) 2n(mol) x (mol) nx (mol) Suy ra ta có hệ số : m M = x . A = 7,2(g) (1) nHCl = xn = 0,6(mol) x= 0,6:n (2) Thế (2) vào (1) ta có A = = 12.n Vì n phải nguyên dương, ta có bảng sau: n I II III A 12 24 36 loại Mg loại A = 24 (g) NTK của kim loại = 24 Kim loại đó là Mg Từ đó ta có thể thiết lập được 6 bài toán (phần dạng cơ bản 1) và 6 bài toán (phần dạng cơ bản 2) với lượng HCL cho ở 6 dạng trên . Bài 1.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. Giải - Gọi CTHH của oxit là: MO Đặt x là số mol , A là PTK của o xít đã dùng để phản ứng . Ta có Phương trình phản ứng: 1mol 1mol x (mol) 2x (mol) Suy ra ta có hệ số : m MO = x . A = 12(g) (1) nHCl = 2x = = 0,6(mol) x= 0,6:2 = 0,3 (mol) (2) Thế (2) vào (1) ta có A = = 40(g) MM = MMO - MO = 40 - 16 = 24 (g) NTK của M = 24.Vậy M là kim loại Mg CTHH của o xít là MgO Bài 2.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 3.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 4.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 5.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 6.1: Cho 12 g một Oxít kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 120 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 7.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 8.2:ho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 9.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 10.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 11.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 12.2: Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị ,phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % ( d= 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 13: Cho 7,22 gam hoón hụùp X goàm Fe vaứ kim loaùi M coự hoaự trũ khoõng ủoồi. Chia hoón hụùp thaứnh 2 phaàn baống nhau. Hoaứ tan heỏt phaàn 1 trong dung dũch HCl, ủửụùc 2,128 lớt H2. Hoaứ tan heỏt phaàn 2 trong dung dũch HNO3, ủửụùc 1,792 lớt khớ NO duy nhaỏt. Xaực ủũnh kim loaùi M vaứ % khoỏi lửụùng moói kim loaùi trong hoón hụùp X. ẹaựp soỏ: M (Al) vaứ %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44% Bài 14: Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó . (CTHH oxit : Fe3O4) Một số dạng bài toán biện luận về lập CTHH (Dành cho HSG K9) DẠNG: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRèNH Bài 1: Hũa tan một kim loại chưa biết húa trị trong 500ml dd HCl thỡ thấy thoỏt ra 11,2 dm3 H2 ( ĐKTC). Phải trung hũa axit dư bằng 100ml dd Ca(OH)2 1M. Sau đú cụ cạn dung dịch thu được thỡ thấy cũn lại 55,6 gam muối khan. Tỡm nồng độ M của dung dịch axit đó dựng; xỏc định tờn của kim loại đó đó dựng. Giải : Giả sử kim loại là R cú húa trị là x ị 1Ê x, nguyờn Ê 3 số mol Ca(OH)2 = 0,1´ 1 = 0,1 mol số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol Cỏc PTPƯ: 2R + 2xHCl đ 2RClx + xH2 ư (1) 1/x (mol) 1 1/x 0,5 Ca(OH)2 + 2HCl đ CaCl2 + 2H2O (2) 0,1 0,2 0,1 từ cỏc phương trỡnh phản ứng (1) và (2) suy ra: nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol nồng độ M của dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M theo cỏc PTPƯ ta cú : ta cú : ì( R + 35,5x ) = 44,5 ị R = 9x x 1 2 3 R 9 18 27 Vậy kim loại thoó món đầu bài là nhụm Al ( 27, húa trị III ) Bài2: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bóo hũa R2SO4.nH2O ( trong đú R là kim loại kiềm và n nguyờn, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 800C xuống 100C thỡ cú 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tỏch ra khỏi dung dịch. Tỡm cụng thức phõn tử của Hiđrat núi trờn. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Giải:S( 800C) = 28,3 gam ị trong 128,3 gam ddbh cú 28,3g R2SO4 và 100g H2O Vậy : 1026,4gam ddbh đ 226,4 g R2SO4 và 800 gam H2O. Khối lượng dung dịch bóo hoà tại thời điểm 100C: 1026,4 - 395,4 = 631 gam ở 100C, S(R2SO4 ) = 9 gam, nờn suy ra: 109 gam ddbh cú chứa 9 gam R2SO4 vậy 631 gam ddbh cú khối lượng R2SO4 là : khối lượng R2SO4 khan cú trong phần hiđrat bị tỏch ra : 226,4 - 52,1 = 174,3 gam Vỡ số mol hiđrat = số mol muối khan nờn : 442,2R-3137,4x +21206,4 = 0 Û R = 7,1n - 48 Đề cho R là kim loại kiềm , 7 < n < 12 , n nguyờn ị ta cú bảng biện luận: n 8 9 10 11 R 8,8 18,6 23 30,1 Kết quả phự hợp là n = 10 , kim loại là Na đ cụng thức hiđrat là Na2SO4.10H2O DẠNG : BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP Bài1:Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại húa trị II( khụng đổi ) cú tỉ lệ mol 1: 2. Cho khớ H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung núng thỡ thu được hỗn hợp rắn B. Để hũa tan hết rắn B cần dựng đỳng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khớ NO duy nhất.Xỏc định cụng thức húa học của oxit kim loại. Biết rằng cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giải: Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO. Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO cú trong 2,4 gam hỗn hợp A Vỡ H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dóy BờKờTụp nờn cú 2 khả năng xảy ra: - R là kim loại đứng sau Al : Cỏc PTPƯ xảy ra: CuO + H2 đ Cu + H2O a a RO + H2 đ R + H2O 2a 2a 3Cu + 8HNO3 đ 3Cu(NO3)2 + 2NO ư + 4H2O a 3R + 8HNO3 đ 3R(NO3)2 + 2NO ư + 4H2O 2a Theo đề bài: Khụng nhận Ca vỡ kết quả trỏi với giả thiết R đứng sau Al - Vậy R phải là kim loại đứng trước Al CuO + H2 đ Cu + H2O a a 3Cu + 8HNO3 đ 3Cu(NO3)2 + 2NO ư + 4H2O a RO + 2HNO3 đ R(NO3)2 + 2H2O 2a 4a Theo đề bài : Trường hợp này thoả món với giả thiết nờn oxit là: MgO. Bài2: Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thỡ thu được 1,56 gam muối và một khớ A. Hấp thụ hoàn toàn khớ A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thỡ thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hóy xỏc định kim loại đó dựng. Giải:Gọi n là húa trị của kim loại R . Vỡ chưa rừ nồng độ của H2SO4 nờn cú thể xảy ra 3 phản ứng: 2R + nH2SO4 đ R2 (SO4 )n + nH2 ư (1) 2R + 2nH2SO4 đ R2 (SO4 )n + nSO2 ư + 2nH2O (2) 2R + 5nH2SO4 đ 4R2 (SO4 )n + nH2S ư + 4nH2O (3) khớ A tỏc dụng được với NaOH nờn khụng thể là H2 đ PƯ (1) khụng phự hợp. Vỡ số mol R = số mol H2SO4 = a , nờn : Nếu xảy ra ( 2) thỡ : 2n = 2 ị n =1 ( hợp lý ) Nếu xảy ra ( 3) thỡ : 5n = 2 ị n = ( vụ lý ) Vậy kim loại R húa trị I và khớ A là SO2 2R + 2H2SO4 đ R2 SO4 + SO2 ư + 2H2O a(mol) a Giả sử SO2 tỏc dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 , Na2SO3 SO2 + NaOH đ NaHSO3 Đặt : x (mol) x x SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O y (mol) 2y y theo đề ta cú : giải hệ phương trỡnh được Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đỳng. Ta cú: số mol R2SO4 = số mol SO2 = x+y = 0,005 (mol) Khối lượng của R2SO4 : (2R+ 96)ì0,005 = 1,56 ị R = 108 . Vậy kim loại đó dựng là Ag. DẠNG: BIỆN LUẬN SO SÁNH Bài 1:Cú một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B cú tỉ lệ khối lượng nguyờn tử 8:9. Biết khối lượng nguyờn tử của A, B đều khụng quỏ 30 đvC. Tỡm 2 kim loại Giải: Theo đề : tỉ số nguyờn tử khối của 2 kim loại là nờn ị ( n ẻ z+ ) Vỡ A, B đều cú KLNT khụng quỏ 30 đvC nờn : 9n Ê 30 ị n Ê 3 Ta cú bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al Bài 2:Hũa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phõn nhúm chớnh nhúm II trong dung dịch HCl dư thỡ thấy cú 5,6 dm3 H2 ( ĐKTC). Hũa tan riờng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thỡ thể tớch khớ H2 sinh ra chưa đến 11 lớt ( ĐKTC). Hóy xỏc định kim loại M. Giải: Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp Thớ nghiệm 1: 2K + 2HCl đ 2KCl + H2 ư a a/2 M + 2HCl đ MCl2 + H2 ư b b ị số mol H2 = Thớ nghiệm 2: M + 2HCl đ MCl2 + H2 ư 9/M(mol) đ 9/M Mặt khỏc: ị b = Vỡ 0 < b < 0,25 nờn suy ra ta cú : < 0,25 ị M < 34,8 (2) Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phự hợp là Mg DẠNG BIỆN LUẬN THEO TRỊ SỐ TRUNG BèNH ( Phương phỏp khối lượng mol trung bỡnh) Bài 1:Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hyđroxit của 2 kim loại kiềm liờn tiếp vào H2O thỡ được 100 ml dung dịch X. Trung hũa 10 ml dung dịch X trong CH3COOH và cụ cạn dung dịch thỡ thu được 1,47 gam muối khan. 90ml dung dịch cũn lại cho tỏc dụng với dung dịch FeClx dư thỡ thấy tạo thành 6,48 gam kết tủa.Xỏc định 2 kim loại kiềm và cụng thức của muối sắt clorua. Giải: Đặt cụng thức tổng quỏt của hỗn hợp hiđroxit là ROH, số mol là a (mol) Thớ nghiệm 1: mhh = = 0,8 gam ROH + CH3COOH đ CH3COOR + H2O (1) 1 mol 1 mol suy ra : ị ằ 33 Vỡ 2 kim loại kiềm liờn tiếp nờn kim loại là Na, K Cú thể xỏc định độ tăng khối lượng ở (1) : Dm = 1,47 - 0,8=0,67 gam ị nROH = 0,67: ( 59 -17 ) = ROH = ị = 50 -17 = 33 Thớ nghiệm 2: mhh = 8 - 0,8 = 7,2 gam xROH + FeClx đ Fe(OH)x ¯ + xRCl (2) (+17)x (56+ 17x) 7,2 (g) 6,48 (g) suy ra ta cú: giải ra được x = 2 Vậy cụng thức húa học của muối sắt clorua là FeCl2 Bài2: X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyờn tử của B hơn khối lượng nguyờn tử của A là1 đvC. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 vừa đủ,thu được 6,99 gam kết tủa và một dung dịch Y. a) Cụ cạn dung dịch Y thỡ thu được bao nhiờu gam muối khan b) Xỏc định cỏc kim loại A và B Giải:a)A2SO4 + BaCl2 đ BaSO4 ¯ + 2ACl BSO4 + BaCl2 đ BaSO4 ¯ + BCl2 Theo cỏc PTPƯ : Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = Theo định luật bảo toàn khối lượng ta cú: 3,82 + (0,03. 208) - 6.99 = 3,07 gam b) Ta cú M1 = 2A + 96 và M2 = A+ 97 Vậy : (*) Từ hệ bất đẳng thức ( *) ta tỡm được : 15,5 < A < 30 Kim loại húa trị I thoả món điều kiện trờn là Na (23) Suy ra kim loại húa trị II là Mg ( 24) * Bài tập vận dụng: 1.Hoứa tan hoaứn toaứn 3,78 gam moọt kim loaùi M vaứo dung dũch HCl thu ủửụùc 4,704 lớt khớ H2 (ủktc) . Xaực ủũnh kim loaùi M ? 2. Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức của oxit sắt đã dùng. 3.Khử hoàn toàn 23,2g một oxit của sắt (chưa rõ hoá trị của sắt )bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 6,4g so với ban đầu . Xác định công thức của oxit sắt 4.Có một oxít sắt chưa rõ công thức , chia oxits này làm 2 phần bằng nhau : -Để hoà tan hết phần 1 phải cần 0,225 mol HCl . - Cho một luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g Fe . Tìm công thức của oxit nói trên 5. Cho 4,48g một oxít kim loại hoá trị tác dụng hết với 7,84g axitsunfuric. xác định công thức oxít kim loại . 6. Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 0,6 mol HCl. Xác định CT oxit sắt 7: Coự 1 oxit saột chửa bieỏt. - Hoaứ tan m gam oxit caàn 0,45 mol HCl . - Khửỷ toaứn boọ m gam oxit baống CO noựng, dử thu ủửụùc 8,4 gam saột. Tỡm coõng thửực oxit. 8: Khửỷ hoaứn toaứn 4,06g moọt oxit kim loaùi baống CO ụỷ nhieọt ủoọ cao thaứnh kim loaùi. Daón toaứn boọ khớ sinh ra vaứo bỡnh ủửùng Ca(OH)2 dử, thaỏy taùo thaứnh 7g keỏt tuỷa. Neỏu laỏy lửụùng kim loaùi sinh ra hoaứ tan heỏt vaứo dung dũch HCl dử thỡ thu ủửụùc 1,176 lớt khớ H2 (ủktc). Xaực ủũnh coõng thửực phaõn tửỷ oxit kim loaùi. 9.Hoứa tan hoaứn toaứn 3,6 gam moọt kim loaùi hoựa trũ II baống dung dũch HCl coự 3,36 lớt khớ H2 thoaựt ra ụỷ ủktc. Hoỷi ủoự laứ kim loaùi naứo ? 10. Hoứa tan 2,4 gam oxit cuỷa moọt kim loaùi hoựa trũ II caàn duứng 2,19 gam HCl. Hoỷi ủoự laứ oxit cuỷa kim loaùi naứo ? 11.Cho 10,8 gam kim loaùi hoựa tri III taực duùng vụựi dung dũch HCl dử thaỏy taùo thaứnh 53,4 gam muoỏi . Xaực ủũnh teõn kim loaùi ủoự. 12. A laứ oxit cuỷa nitụ coự phaõn tửỷ khoỏi laứ 92 coự tổ leọ soỏ nguyeõn tửỷ N vaứ O laứ 1 : 2. B laứ moọt oxit khaực cuỷa nitụ. ễÛ ủktc 1 lớt khớ B naởng baống 1 lớt khớ CO2 . Tỡm coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa A vaứ B ? 13.Hoứa tan hoaứn toaứn 1,44 gam kim loaùi hoựa trũ II baống 7.35g H2SO4. ẹeồ trung hoứa lửụùng axit dử caàn duứng 0.03 mol NaOH, Xaực ủũnh teõn kim loaùi ? (bi ết H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O ) 14.Xaực ủũnh coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa A, bieỏt raống khi ủoỏt chaựy 1 mol chaỏt A caàn 6,5 mol oxi thu ủửụùc 4 mol CO2 vaứ 5 mol nửụực . 15. ẹoỏt chaựy m gam chaỏt A caàn duứng 4,48 lớt O2 thu ủửụùc 2,24 lớt CO2 vaứ 3,6 gam nửụực . Tớnh m bieỏt theồ tớch caực chaỏt khớ ủeàu dửụùc ủo ụỷ ủktc . 16. ẹoỏt chaựy 16 gam chaỏt A caàn 4,48 lớt khớ oxi (ủktc) thu ủửụùc khớ CO2 vaứ hụi nửụực theo tổ leọ soỏ mol laứ 1 : 2 . Tớnh khoỏi lửụùng CO2 vaứ H2O taùo thaứnh ? 17.Hoứa tan hoaứn toaứn 3,78 gam moọt kim loaùi M vaứo dung dũch HCl thu ủửụùc 4,704 lớt khớ H2 (ủktc) . Xaực ủũnh kim loaùi M ? 18.Hoứa tan hoaứn toaứn hoón hụùp 4 g hai kim loaùi A, B cuứng hoựa trũ II vaứ coự tổ leọ mol laứ ! : 1 baống dung dũch HCl thu ủửụùc 2,24 lớt khớ H2 ( ủktc). Hoỷi A, B laứ caực kim loaùi naứo trong caực kim loaùi sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni . (Bieỏt : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58). 19.Nguyeõn tửỷ khoỏi cuỷa 3 kim loaùi hoựa trũ 2 tổ leọ vụựi nhau theo tổ soỏ laứ 3 : 5 : 7 . Tổ leọ soỏ mol cuỷa chuựng trong hoón hụùp laứ 4 : 2 : 1 . Sau khi hoứa tan 2,32 gam hoón hụùp trong HCl dử thu ủửụùc 1,568 lớt H2 ụỷ ủktc . Xaực ủũnh 3 kim loaùi bieỏt chuựng ủeàu ủửựng trửụực H2 trong daừy Beketop (đều phản ứng được với HCl ). 20. Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro ở đktc. Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó . Chuyên đề III. Bài tập về phương trình hóa học hóa học a.Lập phương trình hóa học: Cách giải chung: - Viết sơ đồ của phản ứng (gồm CTHH của cỏc chất pư và sản phẩm). - Cõn bằng số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố (bằng cỏch chọn cỏc hệ số thớch hợp điền vào trước cỏc CTHH). - Viết PTHH. Lưu ý: Khi chọn hệ số cõn bằng: + Thường cõn bằng nguyờn tố cú số nguyờn tử lẻ cao nhất bằng cỏch nhõn cho 2,4... + Một nguyờn tố thay đổi số nguyờn tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cỏch lấy BSCNN của 2 số trờn chia cho số nguyờn tử của nguyờn tố đú. + Khi gặp một số phương trình phức tạp cần phải dùng phương pháp cân bằng theo phương pháp đại số: - Tính số nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng theo các hệ số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a = 2c + Số nguyên tử S : 2a = d + Số nguyên tử O : 2b = 3c + 2d Đặt a = 1 ị c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2 Ví dụ 2 Cân bằng PTHH sau: FexOy + H2 Fe + H2O Giải: - Đặt các hệ số: a FexOy + b H2 c Fe + d H2O - Tính số nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng theo các hệ số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a.x = c + Số nguyên tử O : a.y = d + Số nguyên tử H : 2b = 2d Đặt a = 1 ị c = x, d = b = y Thay a, b, c, d vào PT: FexOy + y H2 x Fe + y H2O * Bài tập vận dụng: 1: Haừy choùn CTHH vaứ heọ soỏ thớch hụùp ủaởt vaứo nhửừng choó coự daỏu hoỷi trong caực PTPệ sau ủeồ ủửụùc PTPệ ủuựng : a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ? c/ ? H2 + ? t0 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ? 2: Hoaứn thaứnh caựcsụ ủoà PệHH sau ủeồ ủửụùc PTHH ủuựng : 3: ẹoỏt chaựy khớ axetylen (C2H2) trong khớ oxi sinh ra khớ cacbonic vaứ hụi nửựụực .Daón hoón hụùp khớ vaứo dung dũch nửụực voõi trong ( Ca(OH)2) thỡ thu ủửụùc chaỏt keỏt tuỷa canxicacbonat (CaCO3) .Vieỏt caực PTPệ xaỷy ra . 4: Hoàn thành cỏc PTHH cho cỏc pư sau: Fe2O3 +

Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 9

a. 1 pứ kim loại + axit . e. 1 pứ muối + muối

b. 1 pứ kim loại + H 2 O f, 1 pứ kim loại đứng trước đẩy kim loại

c. 1 pứ ôxit kim loại + axit. đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

d. 1 pứ ôxit kim loại + H 2 O.

Câu 3: Cho các muối : Mg(NO3)2, CuCl2, cho biết muối nào có thể tác dụng với.

a. dd NaOH b. dd HCl c. dd AgNO3

nếu có hãy viết phương trình pư.

Giải:

Câu 3: + Cả (magie nitrat) Mg(NO 3) 2, (đồng clorua) CuCl 2 đều tác dụng với NaOH tạo Mg(OH) 2 và Cu(OH) 2

+ Không muối nào tác dụng với HCl.

+ CuCl 2 tác dụng với (bạc nitrat)AgNO 3 tạo AgCl trắng.

đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.

a. Không xuất hiện tượng.

b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.

c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.

d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.

Giải thích, viết phương trình.

: Cho dd các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một.

a. Ghi dấu (x) nếu có pứ xảy ra

b. Dấu (0) nếu không có.

c. Viết phương trình phản ứng nếu có.

Viết ptpứ cho những chuyển đổi hóa học sau.

a. B.

FeCl 3 CuO

Fe 2(SO 4) 3 Fe(OH) 3↓ Cu CuCl 2

Fe 2O 3 Cu(OH) 2 ↓

a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO 4) b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO 3)

c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl 2) c. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO 4)

viết ptpứ xảy ra.

a. FeCl 3, MgO, Cu, Ca(OH) 2 b. NaOH, CuO, Ag, Zn.

Câu 8: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.

a. Dd bazơ (bazơ tan) b. Các bazơ không tan.

a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO 3). b. Nhôm oxit (Al 2O 3) và axit sunfuric (H 2SO 4)

c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl) d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.

II. Bài tập cơ bản

1. ÁP DỤNG CÔNG THỨC

m: khối lượng cho trước (gam)

M: khối lượng phân tử

Số mol

Cho 0,8 gam (natri hidroxit) NaOH tác dụng với dd H2SO4 dư, cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan.

Giải.

Số mol

Phương trình

khối lượng

Số mol

Số mol

(đ/s: 10,8 gam). Câu 6: (đ/s: 3,5875 gam) (đ/s: 0,6gam) a. Tính khối lượng H2 tạo thành.(đ/s: 0,04 gam) b. Cho dd X pứ với dd H2SO4 dư. Tính số gam kết tủa tạo thành.(đ/s: 4,66 gam) Cho dd chứa 4,25 gam AgNO3 tác dụng hoàn toàn với NaCl dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

2. ÁP DỤNG CÔNG THỨC

(chỉ áp dụng cho chất khí) V: thể tích chất khí.

Số mol

thể tích

Vậy V=0,28 lit

Số mol

thể tích

Vậy V=0,672 lit

Phương trình:

Vậy m = 0,84gam

Cho Mg và Cu vào HCl thì chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ vì Cu đứng sau H trong dãy điện hóa)

Phương trình :

Cho 0,84 gam (magie) Câu 7: Cho 0,6g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với dd HCl (axit clohidric) Cho 1,5g hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dd HCl dư thoát ra 0,336 Cho m gam (sắt) Fe phản ứng với dd H2SO4 dư thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) tính m. Mg tác dụng hoàn toàn với HCl dư thu được V lit khí. Tính V.

Vậy khối lượng Cu

C M: nồng độ mol/lit

3. ÁP DỤNG CÔNG THỨC n: số mol

V: thể tích dung dịch

Giải:

Số mol

Phương trình :

Số mol Ca(OH) 2 tạo thành

Thể tích dd :

Nồng độ dd Ca(OH) 2

Thể tích dd :

Nồng độ FeCl 2: C M=0,2M thể tích dd: Vdd = 600ml = 0,6lit

Cho 1,11g Ca(OH)2 tác dụng hoàn toàn với 500ml dd HCl. tính nồng độ dd CaCl2 thu được. (đ/s: 2,4g) a. Tính m. b. Tính nồng độ dd Ca(OH)2 tạo thành. (đs: câu a: 4gam; câu b: 0,2M) 4. Áp dụng công thức (1) (: khối lượng chất tan (: tổng khối lượng dung dịch) Khối lượng riêng (2) (m: khối lượng) (V: thể tích dung dịch) (d: khối lượng riêng của dd)

Nồng độ H 2SO 4 :

Số mol H 2SO 4

Pt:

Vậy nồng độ :

Giải:

Số mol Ca(OH) 2

Vậy khối lượng Ca(OH) 2 tạo thành:

Vậy m ct = 2,22 gam

Câu 3: Cho 22,2 g (canxi clorua) CaCl2 pứ với 200ml dd Na2SO4 dư (d=1,55g/ml) tính nồng độ phần trăm (c%) của dd muối thu được.

Vậy nồng độ phần trăm Ca(OH) 2:

Giải:

+ Khối lượng riêng khối lượng dd H 2SO 4 là

Vậy khối lượng chất tan: m ct = 24 gam

Câu 4: Cho 200g dd H2SO4, 14,% tác dụng với Al dư. Tính khối lượng muối Al2(SO4)3 thu được?

Giải:

+ Khối lượng riêng (1)

Số mol

(*) (vì kết tủa và bị vớt ra làm khối lượng dd giảm)

Giải:

Ta có: khối lượng H 2SO 4:

Câu 5: Cho 2,4 gam Fe2O3 hòa tan trong 300g dd H2SO4 dư. Tính nồng độ c% của dd muối thu được?

à số mol

1. LÍ THUYẾT gợi ý: câu 5a: (dpnc: điện phân nóng chảy) Câu 2: có các chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với HCl sinh ra:

Pt:

Số mol:

Khối lượng

Câu 2: Câu b. d. Lượng khí H2 Câu a. Viết ptpứ. 4 : Cho 4 , 68 g hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dd HCl dư thoát ra 1,008 lit khí H2 (đktc). thu được có thể dùng để khử bao nhiêu gam CuO thành Cu nguyên chất. Tính m. 3 : Cho m gam (sắt) Fe phản ứng với dd H2SO4 dư thu được 3 , 36 lit khí H2 (đktc) Hòa tan 10 gam Ca vào trong 500ml H2O thu được dd X và V lit khí H2 (đktc)

Viết các ptpứ .

a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b. dd có màu xanh lam.

c. dd có màu vàng nâu.

d. dd không có màu.

Câu 5: Viết ptpứ của Mg, MgO, Fe, FeO, Fe2O3, với HNO3 loãng.

: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một.

2, BÀI TẬP a. Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau pứ. b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B. (đ/s: a.0,64g b. 0,02lit) Câu 2: Cho 10,2gam Al2O3 hòa tan trong 300g dd H2SO4 dư. Tính nồng độ c% của dd muối thu được? (đ/s: 11,025%) (đ/s:80gam) a. Viết ptpứ. b. Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pứ kết thúc. c. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan. (đ/s: b. c.10,92gam)

a. Ghi dấu (x) nếu có pứ xảy ra

a. Tính khối lượng sắt thu được khi khử hoàn toàn 4,64gam Fe2O3. b. Hòa tan lượng sắt thu được vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 0,1M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thì chất nào hết, chất nào dư. – Tính thể tích khí thoát ra (đktc) – Tính nồng độ mol/lit của các chất còn lại sau pứ. – Cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan. (đ/s: a. 2,24gam b.-sắt hết -H2SO4 0,02M FeSO4 0,08M. -6,08gam) Cho 2,7 gam Al phản ứng với 200ml dd FeSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho biết. (đ/s: Al hết, FeSO4 dư b. 8,4 gam c. Al2(SO4)3: 0,25M FeSO4 0,25M) Câu 7: Cho 3g hỗn hợp gồm magie và đồng tác dụng với dd HCl dư thoát ra 1,568lit khí H2 (đktc). Tính % khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp.

b. Dấu (0) nếu không có.

c. Viết phương trình phản ứng nếu có.

Nêu hiện tượng của pứ.

Câu 8a. Viết ptpứ. b. Tính khối lượng sắt đã tham gia pứ và khối lượng đồng tạo thành. c. Tính phần trăm khối lượng của sắt và đồng trong lá trên. d. Đem hòa tan 23 gam lá trên vào dd HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). e. Đem hòa tan 23 gam lá trên vào dd HNO3 đặc dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). : Cho 1,5g hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dd HCl dư thoát ra 0,336lit khí H2 (đktc). Tính % khối lượng Fe và Ag trong hỗn hợp.

Câu 5: Nguyên tắc để sản xuất gang, thép trong luyện kim là phản ứng khử oxit sắt trong quặng sắt thành sắt:

Cho Mg và Cu vào HCl thì chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ vì Cu đứng sau H trong dãy điện hóa)

Phương trình :

Khối lượng

Vậy khối lượng Cu:

Vậy % khối lượng Mg:

Vậy % khối lượng Cu:

Hoặc % khối lượng Cu: =100% -56% = 44%

a. Viết ptpứ. b. Tính khối lượng magie đã tham gia pứ và khối lượng sắt tạo thành. c. Tính phần trăm khối lượng của magie và sắt trong lá trên. d. Đem hòa tan 36,8 gam lá trên vào dd HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) e. Đem hòa tan 36,8 gam lá trên vào dd HNO3 đặc dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) (đ/s: b.9,6g Mg 22,4gam Fe c. 39,13%Mg 60,87%Fe d. 22,4lit c.53,76lit) a. Viết ptpứ. b. Tính nồng độ phần trăm của dd sau pứ. (đ/s: C% CuSO4 dư = 9,31% C%(FeSO4 =5,44%)

Giải:

VI: GIẢI BÀI TẬP BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

a. Phương trình:

b. Gọi số mol sắt tham gia pứ là x ta có.

Khối lượng lá sắt tăng = 29,4 – 28 = 1,6(gam)

Mà khối lượng lá sắt tăng = Khối lượng của Cu bám vào – Khối lượng của Fe tan ra

Vậy:

Vậy phần trăm khối lượng sắt:

Phần trăm khối lượng của Cu:

d. (đ/s: 6,72 lit)

e. (đ/s: 29,12lit)

TRẮC NGHIỆM Câu Câu TỰ LUẬN 13. 6.

BaCl 2 + ? NaCl + ?

a. …………+ HCl MgCl 2 + H 2 ↑

c. …………+ ………. ZnO

e. …………+ S K 2 S

+ Áp dụng cho bài toán có hỗn hợp 2 chất hoặc nhiều chất

Giải:

* Thể tích khí H 2↑:

số mol khí H 2↑:

* Thay vào phương trình.

Câu 4 (*):

Giải:

* Thay vào phương trình.

giải:

a. Ptpứ

Vậy: x + y = 0,25 (1)

Vậy: (2)

→Vậy phần trăm khối lượng:

Câu 17:

(2)

Vây: số mol Fe 2O 3:

→khối lượng Fe 2O 3:

(đ/s: 24,8g Na2O 15,39g BaO)

Giải:

* Thay vào phương trình.

Vậy số mol muối AlCl 3 = x = 0,2mol

Vậy số mol muối MgCl 2 = x = 0,2mol

=+=+=36,2 gam

(đ/s: 30,9g) b. Tính m. Câu 15:

Giải:

* Thay vào phương trình.

Các Công Thức Hóa Học Lớp 11 Giải Nhanh Mọi Dạng Bài Tập Hiđrocabon

08 Tháng 09, 2018

Nhắc lại một số lý thuyết trọng tâm chuyên đề Hiđrocacbon

Dù nắm chắc tất cả các công thức hóa học lớp 11 nhưng lại không vững vàng về lý thuyết thì sẽ khó làm được bài tập. Vì vậy, teen 2K1 cần ghi nhớ những kiến thức trọng tâm nhất của Hiđrocacbon. Đừng bao giờ dùng công thức một cách máy móc. Vì đề thi ngày càng có nhiều dạng bài mới. Nhớ được lý thuyết, hiểu sâu vấn đề các em sẽ dễ dàng vận dụng linh hoạt được công thức hóa học giải nhanh bài tập.

Các ankan có công thức chung là C nH 2n+2 (n ≥ 1). Các ankan thường gặp như

– Các ankan có tham gia:

Phương trình đốt cháy ankan dạng tổng quát

Đặc điểm của phản ứng:

⇒ Nếu chúng ta đốt cháy một hiđrocacbon và thu được n CO2 < n H2O thì hiđrocacbon đó là một ankan.

Anken là một hiđrocabon không no, mạch hở. Trong phân tử có 1 liên kết đôi C=C, các liên kết còn lại là liên kết đơn.

Anken có công thức tổng quát là: C nH 2n (n ≥ 2).

Trong phản ứng này, học sinh cần lưu ý:

+ Sau phản ứng, tỉ khối của hỗn hợp khí tăng

+ Số mol H2 tham gia phản ứng bằng với số mol khí giảm của hỗn hợp sau so với trước khi phản ứng.

Anken làm mất màu dung dịch Br2. Để nhận biết Anken người ta dùng thuốc thử là Br2.

Sơ đồ củ phản ứng:

Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Phản ứng đố cháy anken có đặc điểm: n CO2 = n H2O.

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Lưu ý: CH 2=CH 2 phản ứng oxi hóa không hoàn toàn tạo CH 3 CHO.

Anken phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím vì vậy có thể dùng dd thuốc tím làm thuốc thử của anken.

Các công thức hóa học lớp 11 để giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hiđrocacbon

Các công thức hóa học lớp 11 cần nhớ để giải được dạng bài tập này như sau:

Các công thức hóa học lớp 11 để tính số đồng phân của hiđrocacbon mà các em cần nhớ:

– Tính số đồng phân của RH thơm, đồng đẳng benzen:

Phản ứng thế monohalogen của akan

Ankan X → Hỗn hợp Y ( Hiđrocacbon; H2 )

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m(ankanban đầu) = m(hỗn hợp sau phản ứng) ⇔ mx= my

n(H2 sinh ra) = nx=ny

Công thức tính nhanh hiệu suất của phản ứng tách

Phương trình tổng quát:

Số mol H2 và số mol Br2 phản ứng bằng số mol liên kết Π (Anken/akin/ankađien)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

m(trước phản ứng) = m(sau phản ứng)

Số mol hỗn hợp giảm bằng số mol H2 tham gia phản ứng

n(hỗn hợp trước) – n(hỗn hợp sau) = nH2 phản ứng

m(bình brom tăng) = m (aken/ankin/ankađien)

Học sinh cần nhớ các công thức hóa học 11 sau để giải được dạng bài tập này:

R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg↓ + NH4NO3 ( R≠ H)

m↓ = m(ankin) + 107nAg+ hay nAg+ = (m↓ – m(ankin))/107

Bên cạnh kiến thức về hiđrocacbon, teen 2K1 cũng cần một số kiến thức quan trọng khác trong chương trình hóa học lớp 11. Đặc biệt là phần sự điện li. Để ôn tập phần kiến thức này các em hãy tham khảo các công thức tính nhanh hóa học hữu cơ.

Trong năm học tới, lượng kiến thức Hóa học mà các em phải ghi nhớ rất lớn. Nếu không biết chắt lọc kiến thức, học đúng định hướng sẽ lãng phí thời gian mà hiệu quả không cao.

Vì vậy, CCBook xin giới thiệu với các em cuốn Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia môn Hóa học. Đây là cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia duy nhất gói gọn kiến thức 3 năm.

Teen 2K1 có thể ôn tập lại kiến thức 10,11 một cách cô đọng nhất. Tiếp thu kiến thức 12 bài bản và làm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Các em sẽ dễ dàng bứt phá được điểm 9,10 dù vốn kiến thức hiện tại còn hạn chế. Điều quan trọng là các em phải thật sự chăm chỉ và nghiêm túc trong việc học và vận dụng cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa trên thật hiệu quả.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!