Cập nhật nội dung chi tiết về Các Dạng Bài Tập Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo + Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau + Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức + Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức + Vấn đề 5. Nhân hai số phức + Vấn đề 6. Số phức liên hợp + Vấn đề 7. Mô đun của số phức + Vấn đề 8. Phép chia số phức + Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo + Vấn đề 10. Phương với hệ số thực + Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức + Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phức+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính + Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng + Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai + Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai + Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức + Dạng 6. Cực trị của số phức
File PDF đầy đủ
Tải về – Download
Sưu tầm: Dịu Nguyễn.
Các dạng bài tập SỐ PHỨC có lời giải chi tiết:+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo+ Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau+ Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức+ Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức+ Vấn đề 5. Nhân hai số phức+ Vấn đề 6. Số phức liên hợp+ Vấn đề 7. Mô đun của số phức+ Vấn đề 8. Phép chia số phức+ Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo+ Vấn đề 10. Phương với hệ số thực+ Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức+ Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phứcCác dạng toán về số phức có tóm tắt cách giải:+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính+ Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng+ Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai+ Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai+ Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức+ Dạng 6. Cực trị của số phức
100 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Nâng Cao
Bài 1:
Hiển thị lời giải
Suy ra AB= OA= OB
Do đó. Tam giác OAB là tam giác đều.
Chọn A.
Bài 2:
Hiển thị lời giải
Chọn A.
Bài 3:
A.-3 B.-1 C.1 D.2
Hiển thị lời giải
Đặt z=a+bi.
Theo giải thiết ta có:
[(a+1)+(b+1)i](a-bi-i)+3i=9
Suy ra : a( a+ 1+ + ( b+ 1) 2+ a( b+ 1) i- ( a+1) ( b+ 1) i = 9- 3i
Hay a( a+ 1) + ( b+ 1) 2– ( b+1) i= 9-3i
Chọn C.
Bài 4:
Số nghiệm của phương trình với ẩn số phức
Hiển thị lời giải
Gọi z=a+bi là nghiệm của phương trình.
Ta có: 4( a+ bi) 2+ 8( a 2+ b 2) -3=0
4( a 2 -b 2+ 2abi) + 8( a 2+ b 2) -3=0
12a 2+ 4b 2+8abi-3=0
Vậy phương trình có 4 nghiệm phức
Chọn C.
Bài 5:
Gọi z 1; z 1 ; z 1 ; z 1 là các nghiệm phức của phương trình
Bài 6:
Hiển thị lời giải
Gọi z= x+ yi thì M( x; y) là điểm biểu diễn z.
Gọi A( 1; -2) và B( 0 ; -5), ta có tập hợp các điểm z thỏa mãn giả thiêt đề bài là đường trung trực của AB có phương trình ∆: x+ 3y+10=0 .
Do đó
Chọn B.
Bài 7:
Hiển thị lời giải
Xét điểm A( -2.; 1) và B( 4; 7) , phương trình đường thẳng AB: x-y+3=0.
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó ta có MA+ MB= 6√2 và ta thấy AB= 6√2, suy ra quỹ tích M thuộc đoạn thẳng AB .
Xét điểm C( 1; -1); ta có CB= √73;CA= √13 , hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.
Do đó
Vậy
Chọn B,
Bài 8:
Do đó
Hiển thị lời giải
Gọi M (x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Gọi điểm A( 2; -2) ; B( -1; 3) và C( -1; -1 )
Phương trình đường thẳng AB: 5x+ 3y-4=0.
Khi đó theo đề bài MA+ MB= √34
Ta có AB= √34. Do đó quỹ tích M là đoạn thẳng AB.
Tính CB= 4 và CA= √10 .
Hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.
Bài 9:
Hiển thị lời giải
Bài 10:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Ta thấy tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I (2; 3) và bán kính r= 1.
Chọn A.
Bài 11:
Hiển thị lời giải
Đặt w= z+ 2+ i
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I, với I là điểm biểu diễn của số phức 1+ 2i+ 2i+ 2+i= 3+ 3i.
Tức là tâm I(3; 3) , bán kính r= 4.
Chọn C.
Bài 12:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I( -1; 7) , bán kính r= √2
Chọn D.
Bài 13:
Trong mặt phẳng phức Oxy. tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn
Hiển thị lời giải
Gọi M(x ; y) là điểm biểu diễn số phức z=x+yi.
Chọn A.
Bài 14:
Hiển thị lời giải
+ Từ hình biểu diễn ta thấy tập hợp các điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trong phần gạch chéo đều thuộc đường tròn tâm O(0;0) và bán kính bằng 2;
ngoài ra -1≤ a≤ 1
+ Vậy M(a; b) là điểm biểu diễn của các số phức z=a+bi có mô đun nhỏ hơn hoặc bằng 2 và có phần thực thuộc đoạn [-1;1].
Chọn A.
Bài 15:
Bài 16:
Cho số phức z thỏa mãn
Hiển thị lời giải
Giả sử z=x+yi có điểm biểu diễn là M(x ;y) .
Giả sử F 1( 4 ; 0) ; F 1( 0 ; -4) khi đó tập hợp các điểm M thỏa mãn là MF 1+ MF 1= 10 là đường elip (E) có các tiêu điểm là F 1 ; F 1 và trục lớn bằng 10.
Từ đó ta tìm được 2c= F 1F 1 = 8 nên c= 4.
2a=10 nên a=5
suy ra b 2= a 2– c 2= 9 nên b= 3 .
Chọn D.
Bài 17:
Gọi (H) là hình biểu diễn tập hợp các số phức z trong mặt phẳng tọa đọ Oxy để
Bài 18:
Hiển thị lời giải
Gọi z= a+ 164i
Bài 19:
Bài 20:
. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện Số phức z có mođun nhỏ nhất có phần thực gần với giá trị nào nhất?
Hiển thị lời giải
Đặt z= x+ yi.
Các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn hệ thức đã cho nằm trên đường tròn tâm
I(2;-3) và bán kính R = 3/2
Đó là điểm M1( là giao điểm của tia IO với đường tròn) (Bạn đọc tự vẽ hình).
Bài 21:
Hiển thị lời giải
Giả sử z= x+ yi. Khi đó: ( z- 1) ( z − + 2i)= [ ( x-1) + yi][ x+ ( 2-y) i]
Để ( z- 1) ( z − + 2i) là số thực thì ( x-1) ( 2-y) + xy=0 hay 2x+ y-2=0.
Suy ra tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn ( z- 1) ( z − + 2i) là số thực là đường thẳng có phương trình 2x+ y-2 =0.
Để modul z nhỏ nhất thì M phải là hình chiếu của O ( 0; 0) lên .
Chọn B.
Bài 22:
, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất.
Bài 23:
Trong các số phức z thỏa mãn tìm số phức có mô-đun nhỏ nhất.
Hiển thị lời giải
Giả sử z= a+ bi. Khi đó:
Vậy z= -1- i thỏa mãn đề bài.
Chọn C
Bài 24:
A.√2 B. 2 C. 1 D. 3.
Hiển thị lời giảiGọi M(x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I( 0; -1), bán kính r= 1.
Bài 25:
Hiển thị lời giải
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I , với tâm I là điểm biểu diễn của số phức 2-3i+1+i=3-2i, tức là I(3; -2), bán kính r= 1.
Bài 26:
Bài 27:
A.0,5 B.1,5 C.1 D.2
Hiển thị lời giải
Phương trình đã cho tương đương với:
( z- 2i) ( z-1-i) =0
Suy ra: z= 2i hoặc z= 1+ i
Chọn B
Bài 28:
Gọi z 1; z 2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z 2 – 4z+ 7= 0 . Tính giá trị của biểu thức
Hiển thị lời giải
Phương trình đã cho tương đương với:
( z- 2) 2= -3 hay ( z-2) 2= ( i√3 ) 2
Từ đó; z= 2±i√3
Do Q là biểu thức đối xứng với z 1; z 2 nên không mất tính tổng quát, giả sử z 1= 2+ i√3 và z 2= 2- i√3
Lúc đó:
Bài 29:
Cho các số phức z thỏa mãn
Bài 30:
Cho số phức z 1; z 2 thỏa mãn
A. 18 B. 6√2 C. 6 D.3√2
Hiển thị lời giảiVậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 6√2.
Chọn B.
KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2003 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA
Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 399K tại chúng tôi
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Bài Tập Toán Đố Dạng Phân Số Lớp 6 Hk 2 (Có Lời Giải Chi Tiết)
Posted 13/01/2015 by Trần Thanh Phong in chuyên toán L6, Đại Số 6. Tagged: bai tap toan do dang phan so, gia su toan lop 6. 36 phản hồi
DẠNG TOÁN ĐỐ CHO PHÂN SỐ
Bài 1 :
Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số học sinh toàn trường .Số học sinh nữ của khối 6 bằng 2/3 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ , nam khối 6 ?
Giải.
số học sinh khối 6 là:
1008 . 5/14=360(em)
số học sinh nữ của khối 6 là:
360 . 2/3=240(em)
số học sinh nam của khối 6 là:
360 – 240=120(em)
Đáp số:nam 120 em; nữ 40 em.
Bài 2 :
Tổng kết cuối năm , hạnh kiểm của học sinh lớp 6A được xếp thành 3 loại gồm : tốt , khá và trung bình. Có 6 học sinh xếp hạnh kiểm trung bình chiếm 1/8 số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh lớp 6A.
b) Số học sinh xếp hạnh kiểm khá chiếm 2/7 số học sinh còn lại. Tính số học sinh được xếp hạnh kiểm tốt của lớp 6A.
Giải.
a) Số học sinh lớp 6a là:
6:1/8 = 48(em)
b) Số học sinh còn lại là:
48 – 6 = 42(em)
số học sinh hạnh kiểm khá là:
42.2/7 = 12(em)
số học sinh hạnh kiểm tốt là:
48-(12+6)=30(em)
Đáp số:a) học sinh lớp 6a 48 em; b)học sinh hạnh kiểm tốt 30 em.
Bài 3 :
Để giúp các bạn miền Trung bị bão lụt, các bạn học sinh của ba lớp 6 đã quyên góp được một số quần áo. Lớp 6A quyên góp được 72 bộ quần áo. Số bộ quần áo lớp 6B quyên góp đuợc bằng 5/6 của lớp 6A và bằng 80% của lớp 6C. Hỏi cả ba lớp đã quyên góp được bao nhiêu bộ quần áo ?
Giải.
đổi: 80% = 4/5
số quần áo lớp 6b quyên góp là:
72 . 5/6 = 60(bộ)
số quần áo lớp 6c quyên góp là:
60 : 4/5 = 75(bộ)
số quần áo cả ba lớp là:
75 + 60 + 72=207 (bộ)
Đáp số:207 bộ.
Bài 4 :
Kết quả kiểm tra học kì I của lớp 6A là: số bài loại giỏi chiếm 3/5 tổng số bài, số bài khá chiếm 30% tổng số bài và còn lại 5 bài loại trung bình.
a/ Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
b/ Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi và số học sinh trung bình so với cả lớp.
Giải.
đổi 30%=3/10
a)phân số chỉ 5 bài loại trung bình:
1 – 3/5 – 3/10 = 1/10
số học sinh lớp 6a có là:
5:1/10 = 50(bài)
b)tỉ số phần trăm của số học sinh giối với cả lớp:
3/5 = 60%
tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp:
1/10 = 10%
Đáp số:a)50 em .b) số học sinh giối với cả lớp:60% ; số học sinh trung bình so với cả lớp:10%
DẠNG TOÁN NĂNG SUẤT :
BÀI 1:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi 1 chảy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2 chảy trong 6h thì đầy bể.
a) Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong 15 giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả ba vòi cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể?( lúc đầu bể cạn hết nước)
a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:
1:10 = 1/10(bể)
số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:
1:6=1/6( bể)
số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:
1/10 + 1/6=4/15(bể)
Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :
1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút
b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:
1:15 = 1/15(bể)
số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:
1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)
thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:
1:1/5 = 5(giờ)
Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
8 10 Bài Tập Phép Đồng Dạng File Word Có Lời Giải Chi Tiết
A
C
A’
N’
Nhận xét� Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.� Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
2. Tính chấtPhép đồng dạng tỉ số k :� Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tựgiữa các điểm ấy;� Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳngthành đọan thẳng;� Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằngnó;� Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR.
3. Hình đồng dạngĐịnh nghĩaHai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biếnhình này thành hình kia.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. Phép dời hình là phép đồng dạng.B. Phép vị tự làphép đồng dạng.C. Phép đồng dạng là phép dời hình.D. Phép vị tựkhông phải là phép dời hình.Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.Câu 3. Cho tam giác ABC và A ‘ B ‘C ‘ đồng dạng với nhau theo tỉ số k . Mệnhđề nào sau đây là sai?A. k là tỉ số hai trung tuyến tương ứngB. k là tỉ số hai đường cao tương ứngC. k là tỉ số hai góc tương ứngD. k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng
Câu 4. Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k bằng:
Dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mớinhất
A. k = 1.B. k = – 1.C. k = 0.D. k = 2.Câu 5. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặctrùng với nó.C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M ( 2;4) . Phép đồng dạng có1và phép đối2xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:A. ( 1;2)B. ( – 2;4)C. ( – 1;2)D. ( 1;- 2)Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trìnhx + y – 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d ‘ là ảnh của d qua phép đồngđược bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k =
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I ( – 1;- 1) tỉ số k =và phép quay tâm O góc – 450.A. y = 0.B. x = 0.
C. y = x.
D. y = – x.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) có phương trình22( x – 2) +( y- 2) = 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các
1và phép quay tâm O góc 900 sẽ biến ( C )2thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?phép vị tự có tâm O tỉ số k =2
2
B. ( x – 1) +( y- 1) = 1.
2
2
D. ( x +1) +( y- 1) = 1.
A. ( x – 2) +( y – 2) = 1.C. ( x + 2) +( y – 1) = 1.
2
2
2
2
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A ( – 2;- 3) và B ( 4;1) . Phépđồng dạng tỉ số k =
1biến điểm A thành A �, biến điểm B thành B�. Tính độ2
phương trình x2 + y2 – 4y- 5 = 0 và x2 + y2 – 2x + 2y- 14 = 0. Gọi ( C �) là ảnh của
( C ) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:4A. k = .3
C. k =
D. k =
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. Phép dời hình là phép đồng dạng.B. Phép vị tự làphép đồng dạng.C. Phép đồng dạng là phép dời hình.D. Phép vị tựkhông phải là phép dời hình.Lời giải. Khi k �1 thì phép đồng dạng không là phép dời hình. Chọn C.Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mớinhất
A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.Lời giải. Chọn D. Ví dụ hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 4 và hình chữnhật MNPQ có MN = 3, MQ = 5 . Khi đó không tồn tại số thực k để thỏaMN = kAB��.���MQ = kADCâu 3. Cho tam giác ABC và A ‘ B ‘C ‘ đồng dạng với nhau theo tỉ số k . Mệnhđề nào sau đây là sai?A. k là tỉ số hai trung tuyến tương ứngB. k là tỉ số hai đường cao tương ứngC. k là tỉ số hai góc tương ứngD. k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứngLời giải. Chọn C. Vì hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng luôn bằngnhau.Câu 4. Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k bằng:A. k = 1.B. k = – 1.C. k = 0.D. k = 2.Lời giải. Tính chất: Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1. Chọn A.Câu 5. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặctrùng với nó.C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.Lời giải. Chọn B. Vì có thể hai đường thẳng đó cắt nhau nữa.Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M ( 2;4) . Phép đồng dạng có1và phép đối2xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:A. ( 1;2)B. ( – 2;4)C. ( – 1;2)D. ( 1;- 2)uuuur 1 uuur �x = 1�V� 1�OM ‘OMM ‘( 1;2)�Lời giải. Gọi M ‘( x ‘; y’) ��=���=�( M )���O; ��2��y = 2� 2�được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k =
Đ
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trìnhx + y – 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d ‘ là ảnh của d qua phép đồng1dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I ( – 1;- 1) tỉ số k =2và phép quay tâm O góc – 450.A. y = 0.B. x = 0.C. y = x.D. y = – x.1Lời giải. Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I ( – 1;- 1) tỉ số k = .2Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạngx + y + c = 0.Lấy M ( 1;1) thuộc d.
Dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mớinhất
M ‘( 0;0) thuộc d1.
Vậy phương trình của d1 là x + y = 0.Ảnh của d1 (đường phân giác góc phần tư thứ hai) qua phép quay tâm O góc– 450 là đường thẳng Oy. Vậy phương trình của d ‘ là x = 0.Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) có phương trình22( x – 2) +( y- 2) = 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các
1và phép quay tâm O góc 900 sẽ biến ( C )2thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?phép vị tự có tâm O tỉ số k =2
2
B. ( x – 1) +( y- 1) = 1.
2
2
D. ( x +1) +( y- 1) = 1.
A. ( x – 2) +( y – 2) = 1.C. ( x + 2) +( y – 1) = 1.
2
2
2
2
2
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A ( – 2;- 3) và B ( 4;1) . Phépđồng dạng tỉ số k =
1biến điểm A thành A �, biến điểm B thành B�. Tính độ2
Lời giải. Phép đồng dạng tỉ số k =thành
B�
nên
ta
2
2
( C ) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:4A. k = .3
Dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mớinhất
Dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mớinhất
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Dạng Bài Tập Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!