Đề Xuất 5/2023 # Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh # Top 7 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phần 1: Kỹ năng đoán nội dung của từ

Để đi sâu vào các kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh, bạn cần nắm một số khái niệm căn bản như sau:

1. Word context – Ngữ cảnh

Là ngữ cảnh của một chữ nào đó, vị trí của chữ trong câu, cách kết hợp của nó với các chữ và các nhóm từ ở những câu gần đó.

2. Context analysis – Phân tích bối cảnh

Đoán nghĩa của một chữ hoàn toàn mới bằng cách phân tích tương quan giữa nó với các chữ, câu và cụm từ khác gần đó.

3. Context clues – Manh mối bối cảnh

Là những đầu mối, dấu hiệu giúp cho chúng ta hiểu, đoán nghĩa của một từ hoàn toàn mới mà không cần từ điển.

Thông thường trong một đoạn văn có những từ mới khó hiểu, luôn sẽ có những cách gợi ý đầu mối để chúng ta phân tích từ này. Có rất nhiều cách để phân tích đầu mối:

3.1 Explaination by details – Giải thích chi tiết

Giải thích bằng cách cho nhiều chi tiết. Bằng cách này, tác giả cho hàng loạt chi tiết vào, giải thích nhiều hơn về một sự việc nào đó để từ những chi tiết hoặc lời giải thích này, chúng ta nắm vững ngữ cảnh. Mà từ việc nắm vững ngữ cảnh, chúng ta đoán được nghĩa của từ mới.

Ví dụ:

Mary did satisfactory work. Mr John told her how pleased he was. At the end of the month, the boss gave her a pay raise. 

Cho rằng trong câu này chúng ta không hiểu nghĩa của từ “satisfactory” là gì, chúng ta phân tích như sau:

Phân tích từ loại: đây là một tính từ mô tả cho động từ “

work

”, cho nên từ này nói về bản chất công việc của Mary. ➜ Việc phân tích từ loại giúp cho chúng ta loại bỏ được những nghĩa không cần thiết.

Chúng ta đọc 2 câu tiếp theo, chúng ta có chữ “

pleased

” và “

pay raise

” là những từ mang nghĩa tốt lành.

Xác định tương quan giữa “

satisfactory

” và “

pleased, payraise

” ➜ các chữ này nằm trong tương quan nguyên nhân, kết quả.

Kết quả tốt lành ➜ nguyên nhân tốt lành.

Do đó chúng ta kết luận việc làm của Mary vừa làm hài lòng người khác, vừa có lợi cho bản thân.

➜ SATISFACTORY = thỏa đáng.

➜ Mary đã làm công việc thỏa đáng. Ông John nói với cô rằng ông đã hài lòng như thế nào. Vào cuối tháng, ông chủ đã tăng lương cho cô.

3.3 Example – Ví dụ:

Đôi khi một chữ có nhiều nghĩa. Bằng cách cho ví dụ, người viết có thể hướng chúng ta hiểu theo nghĩa mà họ mong muốn.

Ví dụ:

Bob has to use different alias in every States. For example in New York he called himself John, for Virginia he called himself Michael and in Florida he called himself Arthur.  (Bob phải sử dụng bí danh khác nhau ở mỗi tiểu bang. Ví dụ ở New York, anh tự gọi mình là John, đối với Virginia anh tự gọi mình là Michael và ở Florida, anh tự gọi mình là Arthur.)

3.3 Comparison – So sánh:

Chúng ta có thể đoán một từ thông qua phương pháp so sánh (thường đi kèm từ “as” hoặc “like”). Phương pháp so sánh này cung cấp cho bạn thông tin và chức năng ngữ pháp của từ đó thông qua từ dùng để so sánh.

Ví dụ:

She was as agile as a kitten. (Cô ấy nhanh nhẹn như một chú mèo con.)

3.4 Contrast – Tương phản

Chúng ta có thể đoán nghĩa của một từ bằng cách phân tích theo sự tương phản hoặc những từ đối lập nghĩa. Chúng ta thường có những từ gợi ý như: Not, Instead, Rather…than, Netherless,…

Ví dụ:

George was cautions,not careless with the gun. (George đã thận trọng, không bất cẩn với súng.)

5. Definition – Định nghĩa

Nằm ngay trong đoạn văn có chứa chữ mà chúng ta muốn tìm nghĩa, đôi khi người viết sẽ lồng vào đó một vài chi tiết có thể giúp chúng ta định nghĩa được từ chúng ta đang tìm.

Ví dụ:

Mary may want to drive a circular, or take a round driveway. (Mary có thể là muốn lái xe vòng tròn, hoặc lái xe đường vòng.)

Ngoài các cách trên, chúng ta vẫn có thể đoán nghĩa của từ dựa trên kinh nghiệm sống của bản thân chúng ta.

Ví dụ:

He was in emergency when he cut himself. (Anh ta đã rơi vào tình trạng khẩn cấp khi anh ta tự cắt chính mình.)

Phần 2: Bí quyết nâng cao kỹ năng đọc hiểu

1. Chọn tài liệu đọc ở cấp độ tiếng anh của bản thân

Nếu bạn đọc tài liệu mà quá khó, bạn sẽ nản lòng và dễ bị choáng ngợp. Nếu bạn đọc tài liệu quá dễ, bạn sẽ không thể phát triển kỹ năng đọc hoặc phát triển vốn từ vựng và thậm chí bạn có thể thấy nó nhàm chán.

Văn bản tiếng Anh hoàn hảo để đọc nên chứa không quá 10% từ chưa biết. Bất cứ đoạn văn nào có hơn 10% từ chưa biết có lẽ sẽ khá khó để bạn đọc.

2. Đọc một tài liệu với từ điển chuyên dụng

Khi đọc bất kỳ văn bản tiếng Anh, mẹo quan trọng nhất là đọc với một từ điển hoặc ứng dụng từ điển gần đó. Đọc với một từ điển cho phép bạn tìm kiếm những từ chưa biết khi bạn đọc. Tuy nhiên, trước hết bạn hãy thử những bước ở trên để có thể đoán nghĩa của từ và kiểm tra lại với từ điển sau đó.

Đối với người mới bắt đầu, điều này có thể có nghĩa là sử dụng một từ điển dịch các từ sang ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn. Đối với những người học nâng cao hơn, bạn nên sử dụng một từ điển đơn ngữ, một từ chỉ có định nghĩa bằng tiếng Anh mà không có bản dịch. Từ điển đơn ngữ buộc bạn phải suy nghĩ bằng tiếng Anh hơn là dựa vào ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn.

3. Tập trung vào những từ lặp đi lặp lại

Nếu một từ chỉ được sử dụng một lần, nó có thể không phải là một từ tiếng Anh rất phổ biến và do đó ít hữu ích hơn cho bạn để ghi nhớ.

4. Học các quy ước chính tả Tiếng Anh

Chính tả tiếng Anh là một trong những trở ngại lớn nhất đối với việc học đọc tiếng Anh. Vấn đề là cách đánh vần tiếng Anh rất thường xuyên không phản ánh âm thanh thực sự của một từ, do đó, việc đọc theo bản năng sẽ khiến bạn có thể bị mắc kẹt với những từ mới mà bạn không biết cách phát âm hoặc nghiêm trọng hơn là bạn sẽ không thể đọc đúng từ đó.

Bằng cách học các quy ước chính tả phổ biến, việc đọc văn bản sẽ duy trì dòng chảy tiếng Anh và bạn sẽ cải thiện khả năng đọc tổng thể của mình. Bạn cũng sẽ có một thời gian dễ dàng hơn bằng cách sử dụng những từ mà bạn đã học khi đọc trong cuộc sống thực.

5. Chia nhỏ văn bản để học

Khi mới bắt đầu, việc cố gắng đọc hiểu một đoạn văn dài trong khi từ vựng của bạn còn hạn chế sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản.

Hãy chia nhỏ đoạn văn để học, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn rất nhiều. Hãy cố gắng luyện tập khi vốn từ bạn đã đủ lượng thì một đoạn văn dài sẽ không còn là vấn đề của bạn.

6. Tìm kiếm ý chính

Ý chính là ý nghĩa tổng thể. Nếu bạn không hiểu ý chính của văn bản, thì bạn thực sự không hiểu gì cả. Vì vậy, hãy thực hành cách tìm kiếm và chọn lọc các đầu mối để có được ý chính của một văn bản một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Ví dụ:

Sử dụng bút highlight để xác định thông tin hoặc ý tưởng quan trọng trong văn bản.

Hãy chú ý đến các thì của động từ để bạn hiểu dòng thời gian của câu chuyện. (Là những sự kiện trong quá khứ, hiện tại hay tương lai đang được mô tả?)

Đừng ngại kiểm tra bất kỳ hình ảnh đi kèm với văn bản. Những hình ảnh này thường cung cấp thông tin quan trọng và chúng có thể bổ sung cho sự hiểu biết của bạn nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm ra các ý chính.

7. Viết tóm tắt cho những gì bạn đọc

Viết một bản tóm tắt là một cách tuyệt vời để củng cố lại những gì bạn đã đọc được, cũng như luyện tập cách sử dụng từ vựng mới đúng ngữ cảnh. Bạn hãy tập thói quen viết tóm tắt vào sổ ghi chép của mình và sau đó gạch chân từ vựng mới mà bạn đã học được từ việc đọc văn bản.

8. Hãy duy trì thường xuyên

Cuối cùng quan trọng nhất để nâng cao kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của bạn là hãy duy trì việc đọc tiếng anh thường xuyên. Hãy nhớ rằng, một chút đọc mỗi ngày sẽ tốt hơn đọc nhiều mỗi tháng một lần.

Để làm điều này, bạn nên đặt mục tiêu tạo thói quen đọc sách. Bạn hãy chọn một khoảng thời gian mỗi ngày và sau đó đọc một cái gì đó trong một khoảng thời gian nhất định.

Nhưng ngay cả với tính nhất quán, bạn có thể thấy kỹ năng đọc của mình tiến triển chậm hơn so với bạn mong đợi. Nếu bạn trở nên thất vọng hoặc buồn chán, bạn nên thay đổi tài liệu đọc của mình. Đọc những thứ mà bạn quan tâm sẽ cải thiện kỹ năng đọc của bạn rất nhiều, và cách tốt nhất để trở nên tốt hơn khi đọc tiếng Anh là đọc những gì bạn thích.

Đọc Hiểu Văn Bản: Cô Bé Bán Diêm

Câu chuyện kể về một cô bé bán diêm mồ côi mẹ từ nhỏ trong đêm giao thừa tuyết rơi lạnh giá cố bán những bao diêm. Cả ngày nay cô bé phải đi qua nhiều con phố nhưng không bán được bao nào, cái lạnh, cái đói làm em kiệt sức. Nhưng em lại không thể quay về nhà được vì sợ bị đòn. Ngồi nép vào góc tường em rút những que diêm trong bao ra đốt để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất,lò sưởi hiện ra,que thứ hai vụt cháy em thấy đồ ăn thơm ngon,rồi que thứ ba em thấy cây thông noel rực rỡ đẹp đẽ , que cuối cùng em được gặp được người bà hiền hòa nhân hậu. Em đã quẹt hết chỗ diêm mà mình có để được nhìn thấy bà. Em ra đi nhưng trên môi em vẫn còn giữ lại nụ cười vì trong mơ em đã được gặp bà.

Văn bản chia làm 3 phần

– Phần 1: từ đầu đến cứng đờ ra (hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm)

– Phần 2: tiếp theo đến chầu Thượng đế ( bốn lần quẹt diêm và điều ước sâu trong lòng em)

– Phần 3: còn lại.( em bé đang thương ra đi trong sự bình thản)

Soạn bài Cô bé bán diêm 3 cách

Hãy xác định ba phần (chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc từng phần) của bài này nếu lấy việc em bé quẹt từng que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu đế có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?

Chia 3 phần như phần bố cục

– Căn cứ vào những lần quẹt diêm của cô bé để xác định những đoạn nhỏ:

+ Ba lần quẹt diêm đầu tiên của cô bé thấy lò sưởi,đồ chơi,thức ăn: ước muốn bình thường giản dị của cô bé được như những đứa trẻ khác.

+ Lần thứ tư quẹt diêm có bé nhìn thấy bà: khát khao của cô bé muốn được bảo vệ

+ Cô bé đốt hết chỗ diêm mình có để níu giữ hình ảnh của bà.

– Căn cứ vào từng lần quẹt diêm của cô bé bán diêm để chia phần trọng tâm thành các đoạn nhỏ.

+ Lần thứ nhất: chiếc lò sưởi xuất hiện

+ Lần thứ hai: bàn ăn thịnh soạn hiện lên

+ Lần thứ ba: cây thông nô-el rực rỡ hiện ra

+ Lần cuối cùng: người bà yêu quý của em xuất hiện

Có thể chia thành 3 phần như sau:

– Đoạn 1: Từ đầu đến “cứng đờ ra” : Nói về hoàn cảnh của cô bé bán diêm

– Đoạn 2: Tiếp đến “Thượng đế”: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé

– Đoạn 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé.

– Phần trọng tâm có thể chia thành những đoạn nhỏ dựa trên những lần quẹt diêm của em bé. Mỗi lần quẹt diêm là một đoạn nhỏ hơn.

Trong phần đầu, nhà văn đã tạo dựng hoàn cảnh (gia đình, cuộc sống) và bối cảnh (thời gian, không gian) của em bé bán diêm như thê nào? Những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) ở đây được thế hiện ra sao và nhằm mục đích nghệ thuật cụ thể gì?

Hoàn cảnh cô bé bán diêm rất đáng thương:nhà nghèo,mồ côi mẹ từ nhỏ,bà ngoại mất sớm,cô sống với người cha trên căn gác sát mái nhà,cha cô bé suốt ngày uống rượu đánh đập cô bé. Ngày giáng sinh cô bé vẫn phải đi bán. Cô bé có những ước mơ nhỏ nhoi nhưng ngoài hiện thực không có. Để rồi em ra đi trong cái lạnh của ngày tuyết rơi.

– Những hình ảnh đối lập được nhà văn sử dụng nhằm khắc họa nỗi khổ của cô bé:

Mất đi mẹ và bà ngoại làm những tháng ngày của cô bé trở nên đáng thương.

– Gia cảnh của nhân vật:

+ Trước kia: khá giả, sống cùng ngoại trong ngôi nhà đẹp có bức tường xuân bao quanh

+ Hiện tại: bị tiêu sản, ngoại mất, mồ côi mẹ, nhà nghèo, sống trong xó xỉnh tối tăm, ngày ngày phải đi bán diêm kiếm sống, sống cùng người cha tệ bạc, hay chửi mắng, đập đánh em.

– Thời gian xảy ra câu chuyện: Vào đêm giao thừa

– Không gian: trên con đường tối tăm, em đi trong bóng tối khi mà những ngôi nhà trong phố đều sáng rực những ánh điện, sực những mùi ngỗng quay,

– Những hình ảnh tương phản:

a. Hoàn cảnh:

– Bà nội và mẹ đã qua đời

– Sống với bố khó tính – hay chửi mắng

– Nhà nghèo, nơi tối tăm

– Phải đi bán diêm để kiếm sống

b. Bối cảnh của truyện:

– Thời gian: vào đêm giao thừa

c. Các hình ảnh tương phản:

Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao? Trong các mộng tưởng ấy, diều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là tưởng tượng?

Mộng tưởng của cô bé bán diêm diễn ra theo trình tự hợp lý:

+ Đầu tiên trong sự lạnh lẽo của những bông tuyết cô ước có cái lò sưởi để được cảm nhận sự ấm áp.

+ Có được sự ấm áp, cô bé thấy đói, vì cô đã nhịn rất lâu rồi.

+ Bàn thức ăn biến mất làm cô nhớ đến sự đẹp đẽ đêm giáng sinh là cả nhà được quây quần bên cây thông noel.

+ Cô gặp được người bà hiền hậu, mà mỉm cười với cô.

+ Cảnh hai bà cháu nắm chặt tay nhau bay lên trời: thoát khỏi những đau buồn.

– Mộng tưởng gắn với thực tế: là sự ấm áp của lò sưởi, món ngỗng quay thơm ngon, cây thông được trang trí đẹp đẽ.

– Mộng tưởng thuần túy là gặp được người bà thân thương.

Những mộng tưởng của cô bé bán diêm là những mộng tưởng chung của tất cả những đứa trẻ đồng cảnh ngộ thời bấy giờ khao khát cuộc sống ấm no hạnh phúc bên gia đình.

Ba lần mộng tưởng đầu tiên đều gắn với thực tế

Lần cuối cùng em được gặp bà là mộng tưởng.

Các mộng tưởng của em bé diễn ra lần lượt theo thứ tự hợp lý:

– Lần 1: Vì trời rét

– Lần 2: Vì bụng đói

– Lần 3: Đó đó là đêm giao thừa

– Lần 4: Trong giờ phút hạnh phúc đó bà đã hiện về đêm đến cho em tình yêu thương thuở nào.

– Lần 5: Em muốn níu bà lại, muốn đi với bà …

– Các mộng tưởng lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel gắn liền với thực tế em bé đang rất cần. Còn hình ảnh con ngỗng quay bay ra khỏi đĩa và hình ảnh 2 bà cháu nắm tay nhau bay lên trời thì thuần túy là mộng tưởng. Mong ước hạnh phúc chính đáng đối với thân phận bất hạnh của em.

Câu 4 (trang 68 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Hãy phát biếu những cảm nghĩ của mình về truyện “Cô bé bán diêm” (trích), nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng.

Cảm nghĩ về cô bé bán diêm: một cô bé nhỏ đáng thương. Ở cái tuổi đáng ra nhận được sự yêu thương chăm sóc từ gia đình nhưng phải bươn chải kiếm tiền qua ngày cho người cha, lại còn hay bị ông ta la mắng, đánh đập. Cô bé luôn mơ ước có được cuộc sống no ấm,sum vầy bên gia đình,muốn được vui chơi đúng với lứa tuổi của em. Cô bé ra đi, để lại cho mọi người sự bàng hòng và thức tỉnh.

– Cảm nghĩ về đoạn kết: Hình ảnh cô bé bán diêm ra đi dưới cái lạnh trogn đêm tuyết rơi nhưng nụ cười vẫn đọng trên môi- đó là hình ảnh tác giả tưởng tượng đưa vào câu chuyện giúp giảm bớt sự đau thương. Cái chế có lẽ là một sự giải thoát cho em, tác giả miêu tả cảnh hai bà cháu nắm tay nhau bay về trời. Một cái kết mang màu sắc cổ tích mặc dù bi thương nhưng vẫn có gì đó thật đẹp đẽ. Hi vọng em sẽ tìm được hạnh phúc ấm áp ở nơi xa.

Em bé bán diêm đã chết, em chết vì đói rét. Cái chết của em được miêu tả nhẹ nhàng, thanh thản, đó là cái chết của một con người toại nguyện “đôi má hồng và đôi môi mỉm cười” bởi em đã được về với bà ở một thế giới khác không còn buồn đau và đói rét. Em thật tội nghiệp, người đời đối xử với em tệ quá, bà và mẹ là người thương em nhưng đều đã mất,. Người cha đối xử với em thiếu tình thương, khách qua đường chẳng đoái hoài đến em, những người nhìn thi thể em vào ngày mùng một cũng lạnh lùng như thế.

Đọc truyện Cô bé bán diêm em cảm thấy buồn và xót xa cho số phận của một cô bé đầy trái ngang. Vốn là một đứa trẻ được sống trong sự ấm êm, yêu thương nhưng rồi cuộc đời đã đưa đẩy em vào cảnh phải bán từng bao diêm kiếm sống. Không may mắn được phúc phần yêu thương từ bố mẹ, em còn chịu sự vô tâm từ những người qua đường. Họ đều thấy em, nhưng không ai động lòng mà trao cho em chiếc áo, đưa em chiếc bánh đỡ đói, mua giùm em bao diêm,….Cuối cùng, em đã chết vì lạnh, vì đói, vì rét và chết bởi cả sự ích kỷ của con người. Cái chết ấy như một sự giải thoát cho em khỏi cuộc đời vô vàn những khổ cực, đớn đau mà chính em phải gặm nhấm, gánh chịu từng ngày. Câu chuyện bồi đắp cho tâm hồn em sự yêu thương, cảm thông với những người sinh ra không may mắn, em hiểu và trân trọng hơn giá trị của tình người trong cuộc đời.

**Đoạn kết câu chuyện nói về cái chết của em bé bán diêm. Khi chết, trên khuôn mặt em đôi môi vẫn mỉm cười, đôi má em ửng hồng như một sự mãn nguyện của cô bé khi được đến bên người bà yêu quý. Qua từng lời văn, ta thấy được sự xót xa, thương cảm của nhà văn trước nỗi bất hạnh của cô bé.

Tác phẩm cho thấy sự đồng cảm của tác giả đối với những số phận đáng thương trong xã hội.

Hướng Dẫn Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm Máu

3 siêu vi khuẩn kháng kháng sinh gần như không còn loại thuốc nào để điều trị

Sự thật bất ngờ về ngón chân trỏ dài hơn ngón chân cái

I. Cách thành phần của công thức máu

1. WBC (White Blood Cell – Số lượng bạch cầu trong một thể tích máu)

Giá trị thường nằm trong khoảng từ 4.300 đến 10.800 tế bào/mm3, tương đương với số lượng bạch cầu tính theo đơn vị quốc tế là 4.3 đến 10.8 x 109 tế bào/l.

Tăng trong viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu… giảm trong thiếu máu do bất sản, thiếu hụt vitamin B12 hoặc folate, nhiễm khuẩn…

Giá trị thường nằm trong khoảng từ 4.300 đến 10.800 tế bào/mm3.

2. RBC (Red Blood Cell – Số lượng hồng cầu (hoặc erythrocyte count) trong một thể tích máu)

Giá trị thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9 x 1012 tế bào/l.

Tăng trong mất nước, chứng tăng hồng cầu; giảm trong thiếu máu.

3. HB hay HBG (Hemoglobin – Lượng huyết sắc tố trong một thể tích máu)

Hemoglobin là một loại phân tử protein có trong hồng cầu chuyên chở oxy và tạo màu đỏ cho hồng cầu.

Giá trị thay đổi tùy giới tính, thường nằm trong khoảng từ 13 đến 18 g/dl đối với nam và 12 đến 16 g/dl đối với nữ (tính theo đơn vị quốc tế tương ứng là 8.1 – 11.2 millimole/l và 7.4 – 9.9 millimole/l).

Tăng trong mất nước, bệnh tim và bệnh phổi; giảm trong thiếu máu, chảy máu và các phản ứng gây tan máu.

4. HCT (Hematocrit – Tỷ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu toàn bộ)

Giá trị thay đổi tùy giới tính, thường nằm trong khoảng từ 45 đến 52% đối với nam và 37 đến 48% đối với nữ.

Tăng trong các rối loạn dị ứng, chứng tăng hồng cầu, hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành, ở trên núi cao, mất nước, chứng giảm lưu lượng máu; giảm trong mất máu, thiếu máu, thai nghén.

5. MCV (Mean corpuscular volume – Thể tích trung bình của một hồng cầu)

Giá trị này được lấy từ HCT và số lượng hồng cầu. Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 80 đến 100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1triệu lít).

Tăng trong thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, bất sản tuỷ xương, xơ hoá tuỷ xương; giảm trong thiếu hụt sắt, hội chứng thalassemia và các bệnh hemoglobin khác, thiếu máu trong các bệnh mạn tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, suy thận mạn tính, nhiễm độc chì.

6. MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin – Số lượng trung bình của huyết sắc tố có trong một hồng cầu)

Giá trị này được tính bằng cách đo hemoglobin và số lượng hồng cầu. Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 27 đến 32 picogram.

Tăng trong thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh; giảm trong bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung, thiếu máu đang tái tạo.

7. MCHC (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration – Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong một thể tích máu)

Giá trị này được tính bằng cách đo giá trị của hemoglobin và hematocrit. Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 32 đến 36%.Trong thiếu máu tăng sắc: hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh.

Trong thiếu máu đang tái tạo: có thể bình thường hoặc giảm do giảm folate hoặc vitamin B12, xơ gan, nghiện rượu.

8. PLT (Platelet Count – Số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu)

Tiểu cầu không phải là một tế bào hoàn chỉnh, mà là những mảnh vỡ của các tế bào chất (một thành phần của tế bào không chứa nhân hoặc thân của tế bào) từ những tế bào được tìm thấy trong tủy xương.

Tiểu cầu đóng vai trò sống còn trong quá trình đông máu, có tuổi thọ trung bình là 5 đến 9 ngày.

Giá trị thường nằm trong khoảng từ 150.000 đến 400.000/cm3 (tương đương 150 – 400 x 109/l).

Số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ gây mất máu. Số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu…

Tăng trong những rối loạn tăng sinh tuỷ xương, bệnh bạch tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương, sau chảy máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách… dẫn đến các bệnh viêm.

Giảm trong ức chế hoặc thay thế tuỷ xương, các chất hoá trị liệu, phì đại lách, đông máu trong lòng mạch rải rác, các kháng thể tiểu cầu, ban xuất huyết sau truyền máu, giảm tiểu cầu do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh…

Lymphocyte giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng.

9. LYM (Lymphocyte – Bạch cầu Lymphô)

Lymphocyte giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Có rất nhiều nguyên nhân làm giảm lymphocytes như: giảm miễn nhiễm, nhiễm HIV/AIDS, Lao, sốt rét, ung thư máu, ung thư hạch…

Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 20 đến 25%.

10. MXD (Mixed Cell Count – tỷ lệ pha trộn tế bào trong máu)

Mỗi loại tế bào có một lượng % nhất định trong máu. MXD thay đổi tùy vào sự tăng hoặc giảm tỷ lệ của từng loại tế bào.

11. NEUT (Neutrophil – Tỷ lệ bạch cầu trung tính)

Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 60 đến 66%. Tỷ lệ tăng cao cho thấy nhiễm trùng máu.

Tăng trong nhiễm khuẩn cấp, nhồi máu cơ tim cấp, stress, ung thư, bệnh bạch cầu dòng tuỷ; giảm trong nhiễm virus, thiếu máu bất sản, các thuốc ức chế miễn dịch, xạ trị…

12. RDW (Red Cell Distribution Width – Độ phân bố hồng cầu)

Giá trị này càng cao nghĩa là độ phân bố của hồng cầu thay đổi càng nhiều. Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 11 đến 15%.

RDW bình thường và:

MCV tăng, gặp trong: thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu.

MCV bình thường, gặp trong: thiếu máu trong các bệnh mạn tính, mất máu hoặc tan máu cấp tính, bệnh enzym hoặc bệnh hemoglobin không thiếu máu.

MCV giảm: thiếu máu trong các bệnh mạn tính, bệnh thalassemia dị hợp tử

RDW tăng và:

MCV tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate, thiếu máu tan huyết do miễn dịch, ngưng kết lạnh, bệnh bạch cầu lympho mạn.

MCV bình thường: thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn sớm, thiếu máu do bệnh globin.

MCV giảm: thiếu sắt, sự phân mảnh hồng cầu, bệnh HbH, thalassemia.

13. PDW (Platelet Disrabution Width – Độ phân bố tiểu cầu)

Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 6 đến18 %.

Tăng trong ung thư phổi, bệnh hồng cầu liềm, nhiễm khuẩn huyết gram dương, gram âm; giảm trong nghiện rượu.

14. MPV (Mean Platelet Volume – Thể tích trung bình của tiểu cầu trong một thể tích máu)

Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 6,5 đến 11fL.

Tăng trong bệnh tim mạch, tiểu đường, hút thuốc lá, stress, nhiễm độc do tuyến giáp…; giảm trong thiếu máu do bất sản, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, hoá trị liệu ung thư, bạch cầu cấp…

15. P- LCR (Platelet Larger Cell Ratio – Tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn)

Giá trị bình thường nằm trong khoảng từ 150 đến 500 G/l (G/l = 109/l).

II. Cách đọc kết quả sinh hóa máu

GLUCOSE là đường trong máu. Giới hạn bình thường từ 4,1-6,1 mnol/l.

1. GLU (GLUCOSE) – Đường trong máu

Giới hạn bình thường từ 4,1-6,1 mnol/l. Nếu vượt quá giới hạn cho phép thì tăng hoặc giảm đường máu. Tăng trên giới hạn là người có nguy cơ cao về mắc bệnh tiểu đường.

2. SGOT & SGPT: Nhóm men gan

Giới hạn bình thường từ 9,0-48,0 với SGOT và 5,0-49,0 với SGPT. Nếu vượt quá giới hạn này chức năng thải độc của tế bào gan suy giảm. Nên hạn chế ăn các chất thức ăn, nước uống làm cho gan khó hấp thu và ảnh hưởng tới chức năng gan như: Các chất mỡ béo động vật và rượu bia và các nước uống có gas.

3. Nhóm MỠ MÁU

Bao gồm CHOLESTEROL, TRYGLYCERID, HDL-CHOLES, LDL-CHLES

Giới hạn bình thường của các yếu tố nhóm này như sau:

Giới hạn bình thường từ 3,4-5,4 mmol/l với CHOLESTEROL.

Giới hạn bình thường từ 0,4-2,3 mmol/l với TRYGLYCERID.

Giới hạn bình thường từ 0,9-2,1 mmol/l với HDL-Choles.

Giới hạn bình thường từ 0,0-2,9 mmol/l với LDL-Choles.

4. GGT: Gama globutamin, là một yếu tố miễn dịch cho tế bào gan

5. URE (Ure máu)

Là sản phẩm thoái hóa quan trọng nhất của protein được thải qua thận.

Giới hạn bình thường: 2.5 – 7.5 mmol/l.

6. BUN (Blood Urea Nitrogen)

BUN = ure (mg) x 28/60; đổi đơn vị: mmol/l x 6 = mg/dl.

Tăng trong: bệnh thận, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng, tắc nghẽn đường tiểu…

Giảm trong: ăn ít đạm, bệnh gan nặng, suy kiệt…

Tăng trong: suy thận, suy tim, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng…

Giảm trong: ăn ít đạm, bệnh gan nặng…

7. CRE (Creatinin)

Giới hạn bình thường: nam 62 – 120, nữ 53 – 100 (đơn vị: umol/l).

Tăng trong: bệnh thận, suy tim, tiểu đường, tăng huyết áp vô căn, NMCT cấp…

Giảm trong: có thai, sản giật…

8. URIC (Acid Uric = urat)

URIC là sản phẩm chuyển hóa của base purin (Adenin, Guanin) của ADN & ARN, thải chủ yếu qua nước tiểu.

Giới hạn bình thường: nam 180 – 420, nữ 150 – 360 (đơn vị: umol/l).

Tăng trong:

Thứ phát: do sản xuất tăng (u tủy, bệnh vảy nến..), do bài xuất giảm (suy thận, dùng thuốc, xơ vữa động mạch…).

Bệnh Gout (thống phong): tăng acid uric/ máu có thể kèm nốt tophi ở khớp & sỏi urat ở thận.

Giảm trong: bệnh Wilson, thương tổn tế bào gan…

9. Kết quả miễn dịch

Anti-HBs: Kháng thể chống vi rút viêm gan siêu vi B trong máu (ÂM TÍNH < = 12 mUI/ml).

HbsAg: Vi rút viêm gan siêu vi B trong máu (ÂM TÍNH).

Cách Đọc: Ý Nghĩa Các Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Tinh Dịch Đồ

Tinh dịch đồ: thế nào là tốt? thế nào là yếu?

Một trong những xét nghiệm cần thiết nhất để chẩn đoán chất lượng tinh trùng nam giới chuẩn xác là tinh dịch đồ. Tuy nhiên, cầm kết quả xét nghiệm, nhiều người tỏ ra hoang mang và không biết các chỉ số này phản ánh điều gì? Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu về các chỉ số trong xét nghiệm tinh dịch đồ cũng như kết quả như thế nào là tốt? như thế nào là yếu, cần cải thiện. 

Cách tiến hành lấy mẫu tinh dịch đồ

Thông thường, bạn sẽ phải lấy mẫu tinh dịch tại cơ sở y tế. Cách phổ biến nhất là bạn sẽ được đưa vào phòng riêng, thu thập mẫu bằng cách thủ dâm và xuất tinh vào cốc vô trùng.

Một số trường hợp, bạn có thể lấy mẫu tại nhà nhưng chú ý giữ nó ở nhiệt độ phòng và mang đến nơi xét nghiệm trong thời gian ngắn nhất có thể.

Để đảm bảo rằng mẫu có thể dùng xét nghiệm được, bác sĩ có thể đưa ra các yêu cầu sau:

Kiêng quan hệ tình dục hoặc thủ dâm trong 3- 5 ngày trước khi xét nghiệm

Không nên kiêng xuất tinh quá lâu (quá 7 ngày) trước khi thử

Tránh uống rượu, cafein và cần sa trước khi phân tích tinh trùng

Không sử dụng chất bôi trơn khi lấy mẫu

Thông báo cho bác sĩ về bất kỳ loại thuốc nào mà bạn đang sử dụng

Tránh lấy mẫu khi thấy cơ thể không khỏe hoặc đang căng thẳng

Các chuyên gia cũng khuyên nên tiến hành xét nghiệm tinh dịch đồ ít nhất 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất. 

Các chỉ số trong kết quả tinh dịch đồ

Thể tích tinh dịch

Thực tế, trong tinh dịch chỉ có khoảng 5% là tinh trùng, phần còn lại các chất lỏng từ tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt,… mang theo chất dinh dưỡng cũng như chất nhầy giúp ổn định DNA của tinh trùng, giúp chúng bơi tốt hơn. 

Thể tích tinh dịch trong một lần xuất tinh bình thường từ 2 – 5 ml. Ít hơn 2 ml được coi là có lượng tinh dịch thấp. 

Thể tích tinh dịch thấp có thể do tắc nghẽn ống dẫn tinh, túi tinh, xuất tinh ngược hoặc do rối loạn hormone.

Mật độ tinh trùng

Mật độ tinh trùng là số lượng tinh trùng được tìm thấy trong một ml tinh dịch. Được coi là bình thường khi bạn có ít nhất 15 triệu tinh trùng trên mỗi ml tinh dịch.

Mật độ tinh trùng thấp cho thấy số lượng tinh trùng của nam giới giảm, từ đó làm giảm cơ hội có con.

Độ di động

Độ di động là tỷ lệ phần trăm tinh trùng di chuyển. Để có thể gặp trứng, tinh trùng phải bơi từ âm đạo qua cổ tử cung, tử cung, đến ống dẫn trứng. Tỷ lệ tinh trùng bơi nhanh, tiến tới phía trước càng cao thì cơ hội có con càng lớn và ngược lại. 

Ở trạng thái bình thường: có ít nhất 50% tinh trùng di động và có trên 25% tinh trùng tiến tới nhanh.

Khả năng di chuyển của tinh trùng kém có thể là do bệnh tật, một số loại thuốc, thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu hoặc nam giới có thói quen hút thuốc lá. 

Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống đề cập đến tỷ lệ phần trăm tinh trùng sống trong mẫu tinh dịch. Điều này đặc biệt quan trọng để đối chiếu, đo lường khả năng di động của tinh trùng, phân biệt giữa tinh trùng sống không di động và tinh trùng chết.

Hình thái tinh trùng

Hình thái tinh trùng là chỉ số đề cập đến hình dạng của các tế bào tinh trùng. Nếu tinh trùng có hình dạng bất thường, tỷ lệ dị dạng cao thì cơ hội làm cha của các quý ông sẽ bị suy giảm.

Các kỹ thuật viên phòng xét nghiệm sẽ kiểm tra thật kỹ một mẫu tinh trùng để xem có bao nhiêu phần trăm tinh trùng có hình dạng bình thường.

Ở nam giới khỏe mạnh, có ít nhất 4% tinh trùng có hình dạng bình thường. Ngược lại sẽ được đánh giá là tinh trùng dị dạng nhiều. 

Các yếu tố khác

Độ pH

: pH tinh dịch là một phép độ mức độ axit – kiềm của tinh dịch. Nếu môi trường tinh dịch có độ pH quá cao (kiềm) hoặc quá thấp (có tính axit) thì nó có thể góp phần giết chết tinh trùng hoặc giảm khả năng di chuyển của tinh trùng qua đường sinh sản nữ, ngăn ngừa sự thụ tinh. Môi trường pH tinh dịch tốt nhất nên trong khoảng 7.2 – 8. 

Hóa lỏng

: Khi tinh dịch xuất tinh, nó sẽ có trạng thái sền sệt, nhớt quánh đặc trưng sau đó mới hóa lỏng để giúp tinh trùng bơi tốt hơn. Tinh dịch nên hóa lỏng trong vòng 15 – 30 phút sau khi xuất tinh. Nếu quá trình hóa lỏng không diễn ra sẽ khiến tinh trùng khó di chuyển và cơ hội đến gặp được trứng là rất thấp. Quá trình tinh dịch hóa lỏng gặp trục trặc có thể do bạn đang có vấn đề ở tuyến tiền liệt, túi tinh hoặc tuyến hành – niệu quản.

Tế bào bạch cầu:

là các tế bào chống lại nhiễm trùng trong cơ thể. Nếu số lượng bạch cầu cao hơn nhiều so với mức bình thường chứng tỏ trong hệ thống sinh sản nam đang có những viêm nhiễm.

Nên xét nghiệm tinh dịch đồ ở đâu?

Hiện nay, tất cả các khoa phòng khám sản đều có thể thực hiện xét nghiệm tinh dịch đồ. Chi phí cho một lần xét nghiệm tinh dịch đồ rơi vào khoảng: 200.000 – 300.000 đồng.

Tại HÀ NỘI

– Bệnh viện Nam học – hiếm muộn Hà nội

ĐC: 431 Tam Trinh (Lô 01 – 8A, Khu Công nghiệp Hoàng Mai), quận Hoàng Mai – Hà Nội – Việt Nam.

ĐT: 024.3634 3636

– Phòng khám Nam khoa, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

ĐC: Số 1, Phố Tôn Thất Tùng, Phường Trung Tự, quận Đống Đa, TP Hà Nội.

ĐT: 024.3574.3456

– Khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Viện C)

ĐC: 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

ĐT: (024) 38259281

– Khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

ĐC: 929 La Thành, Ba Đình, Hà Nội.

ĐT: 024 62785746

Tại TP HỒ CHÍ MINH

– Khoa Nam học, Bệnh viện Bình Dân. 

ĐC: 371 Điện Biên Phủ, phường 4, quận 3, TP HCM. 

ĐT: (028) 38394747 – 38325154.

– Khoa Nam học, Bệnh viện Từ Dũ. 

ĐC: 106 Cống Quỳnh, Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP HCM. 

ĐT: (028) 3839 5117.

– Khoa Nam học, Bệnh viện ĐH Y Dược

ĐC: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP HCM.

ĐT: (028)3855 4269.

– Khoa Nam học, BV Nhân dân 115. 

Địa chỉ: 88 Thành Thái (520 Nguyễn Tri Phương cũ), Phường 12, Quận 10, TPHCM. 

ĐT: 028 3865 4249 – 028 3865 5110

–Phương Anh–

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!