Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Hỏi “Có Cần Giải Phóng Miền Nam Hay Không” Và Một Ngàn Cái Like Ngốc Nghếch mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hôm nay,một ngày chủ nhật êm ả trên đất nước thân yêu của chúng ta .Ngày cuối tuần dân Việt Nam chúng ta sum họp bên gia đình hoặc cùng bạn bè ăn nhậu phà ca xả stress để chuẩn bị cho 6 ngày làm việc. Facebook và Blog của các nhà rân chủ cũng im ắng lạ thường, có lẽ các ‘ nhà “ vẫn còn “ quá choáng váng vì số phận “ sau cú sập bẫy tuyệt thực của Cù lão phu nhân nên tạm thời gió bão biến đâu mất .
Trong cái lặng lẽ ê chề của của nhà rân chủ bỗng nhiên nổi lên một nhà sử học mới toanh có cái tên thật đẹp: Nguyễn Thùy Linh. Chẳng biết cô nàng ngâm cú lịch sử Việt Nam được bao lâu , trình độ lùn hay dài cỡ nào nhưng công trình của nàng vừa khui chai bật nắp đã nhận ngay 1.145 cái like hớn hở . Công trình của nàng là câu hỏi “ có cần giải phóng Miền Nam hay không ?’ ,vai trò của Đảng Cộng Sản và chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử cận đại. Công trình tóm gọn chưa tới 2 trang giấy A4, quy mô và tính học thuật ngang ngửa một buổi chém gió của các bác ghiền thuốc lào, ấy thế mà có hơn 1 ngàn người gật gù tán thưởng mới là điều kỳ cục .đến độ buồn cười
Nhà sử học phán “Xét về mặt sinh học thì Thùy Linh là do ba mẹ sinh ra, ba của Thùy Linh là do ông bà nội sinh ra, còn mẹ của Thùy Linh là do ông bà ngoại sinh ra…Không thấy Bác và Đảng xuất hiện trong chuỗi quá trình đó.” Để chứng minh rằng nàng chả bà con gì với lịch sử .Cái con người bằng xương bằng thịt cộng với phụ kiện làm đẹp của nàng không hề là hệ quả của lịch sử . Có lẽ nàng sống ở một hành tinh khác, thở trong bầu khí quyển khác nên nàng không hiểu tại sao dân Việt Nam phải cúng bái Quốc tổ Hùng Vương, cứ phải tưởng nhớ các vị Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Lý thường Kiệt…. Theo nàng , một người Pháp chả việc gì phai oánh giá công lao ông De Gaul, một anh Mỹ cũng chả rỗi hơi mà biết Washington là ai vì cái sự kiện trứng và tinh trùng gặp nhau tạo ra họ chả can hệ gì với mấy anh hung giả phóng dân tộc kia . Phủ nhận công lao của Đảng Cộng Sản và Bác Hồ thì cũng có nhiều nhà sử học tự phong làm rồi nhưng chưa ai đem AND của mình ra làm bằng chứng như cô nàng này thì quả là độc cô cầu bại !!!
Dân tộc Việt Nam hay bất cứ dân tộc nào cũng vậy , không ai muốn đất nước chia năm xẻ bảy, chằng hiểu sao cô nàng sử gia này không muốn đất nước thống nhất, . Để chứng minh Miền Nam không cần phải được giải phóng nàng dùng một Sử liệu rất ….vỉa hè là :“ nghe nói “ . Nguyên văn : “Theo như những người đã từng sống ở Sài Gòn trước năm 75 kể lại thì ngày đó Sài Gòn giống thiên đường hơn là xứ nô lệ”. Sài Gòn là thiên đường , có lẽ đúng với nhóm người hưởng lợi ích của Mỹ vì họ được ăn ngon mặc đẹp , nhảy đầm uống rượu Tây . cái phồn hoa giả tạo của Sài Gòn ngày ấy hóa ra lại có ma lực vô cùng lớn, khiến cho những con người sống ở thế kỷ 21 như nhà sử học này đắm đuối . Sài Gòn là Sài Gòn chứ phải là Miền Nam đâu.Chính thể VNCH nó thế,chỉ giỏi trình diễn bộ mặt tươm tất ở đô thị . Hiểu biết của nhà sử học này cũng như các nhà rân chủ về Miền Nam chỉ là qua hình chụp quận 1 , quận 3 của Sài Gòn trước 75 và chấm hết . “ Vì quận 1 , quận 3 là thiên đường nên không cần phải giải phóng Miền Nam” là slogan của trường phái sử học quái dị này
Bàn về tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đât nước, nhà sử học lại so sánh Việt Nam với nước Đức thời Hitler. Cuộc kháng chiến này chẳng qua như phát xit Đức xâm lược châu Âu .Hóa ra theo nhà sử học thì Miền Nam không phải một phần máu thịt của đất nước , và người dân Miền Nam không phải dân Việt Nam !!!! Với phát hiện này có lẽ cô nàng trở thành nhà nhân chủng học mới xứng tầm
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta được gọi là : kháng chiến thần thánh “ vì dân ta can trường , chống chọi kẻ thù mạnh hơn nhiều lần suốt mấy chục năm thế nhưng nhà sử học này không phục . Theo nàng thì có gì đáng phục đâu , vì “Trước năm 75, vũ khí, súng đạn, quân trang của lính miền Bắc chủ yếu là do Liên Xô và Trung Quốc trang bị, đến cả cái mũ cối mà anh bộ đội cụ Hồ đội cũng là của Trung Quốc cho.” ( ngưng trích ). Thiệt là khổ cho nhân dân ta quá , bởi vì muốn nàng phục thì nhân dân ta phải dùng giáo mác cung tên, gậy tầm vông mà chơi với sung đạn , xe tăng, B52… của Mỹ mới được .!
Công trình sử học của cô nàng này càng đọc càng buồn cười , vì nó ấu trĩ ngô nghê vô cùng. Thật ra một Facebook user viết nhăng viết cuội cái gì đó là chuyện nhỏ như con thỏ.ai rỗi hơi mà để ý , Thưc tế nhiều năm nay cũng có những kẻ chuyên nhào nặn bóp méo lịch sử đất nước bằng những cuốn sách, tác phẩm này nọ, ít nhiều họ cũng dành tim óc cho những đứa con tinh thần bốc mùi ấy .Dẫu sao những công trình kiểu như “ bên thắng cuộc “ cũng có chút gì đó để người ta cãi nhau .. Hiện tượng có đến hơn một ngàn người khen ngợi đồng tình với thứ giấy lộn của cô Thùy Linh quả nhiên bất thường ! Hơn một ngàn kẻ ngu ngơ, thiếu tư duy .. các bạn có hình dung một ngàn người nó thế nào không? Xếp đầy 20 container 40 feet đấy thưa các bạn .
Câu Hỏi “Có Cần Giải Phóng Miền Nam Hay Không” Và Một Ngàn Cái Like Ngốc Nghếch
Hôm nay,một ngày chủ nhật êm ả trên đất nước thân yêu của chúng ta .Ngày cuối tuần dân Việt Nam chúng ta sum họp bên gia đình hoặc cùng bạn bè ăn nhậu phà ca xả stress để chuẩn bị cho 6 ngày làm việc. Facebook và Blog của các nhà rân chủ cũng im ắng lạ thường, có lẽ các ‘ nhà ” vẫn còn ” quá choáng váng vì số phận ” sau cú sập bẫy tuyệt thực của Cù lão phu nhân nên tạm thời gió bão biến đâu mất . Trong cái lặng lẽ ê chề của của nhà rân chủ bỗng nhiên nổi lên một nhà sử học mới toanh có cái tên thật đẹp: Nguyễn Thùy Linh. Chẳng biết cô nàng ngâm cú lịch sử Việt Nam được bao lâu , trình độ lùn hay dài cỡ nào nhưng công trình của nàng vừa khui chai bật nắp đã nhận ngay 1.145 cái like hớn hở . Công trình của nàng là câu hỏi ” có cần giải phóng Miền Nam hay không ?’ ,vai trò của Đảng Cộng Sản và chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử cận đại. Công trình tóm gọn chưa tới 2 trang giấy A4, quy mô và tính học thuật ngang ngửa một buổi chém gió của các bác ghiền thuốc lào, ấy thế mà có hơn 1 ngàn người gật gù tán thưởng mới là điều kỳ cục .đến độ buồn cười
Nhà sử học phán “Xét về mặt sinh học thì Thùy Linh là do ba mẹ sinh ra, ba của Thùy Linh là do ông bà nội sinh ra, còn mẹ của Thùy Linh là do ông bà ngoại sinh ra…Không thấy Bác và Đảng xuất hiện trong chuỗi quá trình đó.” Để chứng minh rằng nàng chả bà con gì với lịch sử .Cái con người bằng xương bằng thịt cộng với phụ kiện làm đẹp của nàng không hề là hệ quả của lịch sử . Có lẽ nàng sống ở một hành tinh khác, thở trong bầu khí quyển khác nên nàng không hiểu tại sao dân Việt Nam phải cúng bái Quốc tổ Hùng Vương, cứ phải tưởng nhớ các vị Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Lý thường Kiệt…. Theo nàng , một người Pháp chả việc gì phai oánh giá công lao ông De Gaul, một anh Mỹ cũng chả rỗi hơi mà biết Washington là ai vì cái sự kiện trứng và tinh trùng gặp nhau tạo ra họ chả can hệ gì với mấy anh hung giả phóng dân tộc kia . Phủ nhận công lao của Đảng Cộng Sản và Bác Hồ thì cũng có nhiều nhà sử học tự phong làm rồi nhưng chưa ai đem AND của mình ra làm bằng chứng như cô nàng này thì quả là độc cô cầu bại !!!
Dân tộc Việt Nam hay bất cứ dân tộc nào cũng vậy , không ai muốn đất nước chia năm xẻ bảy, chằng hiểu sao cô nàng sử gia này không muốn đất nước thống nhất, . Để chứng minh Miền Nam không cần phải được giải phóng nàng dùng một Sử liệu rất ….vỉa hè là :” nghe nói ” . Nguyên văn : “Theo như những người đã từng sống ở Sài Gòn trước năm 75 kể lại thì ngày đó Sài Gòn giống thiên đường hơn là xứ nô lệ”. Sài Gòn là thiên đường , có lẽ đúng với nhóm người hưởng lợi ích của Mỹ vì họ được ăn ngon mặc đẹp , nhảy đầm uống rượu Tây . cái phồn hoa giả tạo của Sài Gòn ngày ấy hóa ra lại có ma lực vô cùng lớn, khiến cho những con người sống ở thế kỷ 21 như nhà sử học này đắm đuối . Sài Gòn là Sài Gòn chứ phải là Miền Nam đâu.Chính thể VNCH nó thế,chỉ giỏi trình diễn bộ mặt tươm tất ở đô thị . Hiểu biết của nhà sử học này cũng như các nhà rân chủ về Miền Nam chỉ là qua hình chụp quận 1 , quận 3 của Sài Gòn trước 75 và chấm hết . ” Vì quận 1 , quận 3 là thiên đường nên không cần phải giải phóng Miền Nam” là slogan của trường phái sử học quái dị này
Bàn về tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đât nước, nhà sử học lại so sánh Việt Nam với nước Đức thời Hitler. Cuộc kháng chiến này chẳng qua như phát xit Đức xâm lược châu Âu .Hóa ra theo nhà sử học thì Miền Nam không phải một phần máu thịt của đất nước , và người dân Miền Nam không phải dân Việt Nam !!!! Với phát hiện này có lẽ cô nàng trở thành nhà nhân chủng học mới xứng tầm
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta được gọi là : kháng chiến thần thánh ” vì dân ta can trường , chống chọi kẻ thù mạnh hơn nhiều lần suốt mấy chục năm thế nhưng nhà sử học này không phục . Theo nàng thì có gì đáng phục đâu , vì “Trước năm 75, vũ khí, súng đạn, quân trang của lính miền Bắc chủ yếu là do Liên Xô và Trung Quốc trang bị, đến cả cái mũ cối mà anh bộ đội cụ Hồ đội cũng là của Trung Quốc cho.” ( ngưng trích ). Thiệt là khổ cho nhân dân ta quá , bởi vì muốn nàng phục thì nhân dân ta phải dùng giáo mác cung tên, gậy tầm vông mà chơi với sung đạn , xe tăng, B52… của Mỹ mới được .!
Công trình sử học của cô nàng này càng đọc càng buồn cười , vì nó ấu trĩ ngô nghê vô cùng. Thật ra một Facebook user viết nhăng viết cuội cái gì đó là chuyện nhỏ như con thỏ.ai rỗi hơi mà để ý , Thưc tế nhiều năm nay cũng có những kẻ chuyên nhào nặn bóp méo lịch sử đất nước bằng những cuốn sách, tác phẩm này nọ, ít nhiều họ cũng dành tim óc cho những đứa con tinh thần bốc mùi ấy .Dẫu sao những công trình kiểu như ” bên thắng cuộc ” cũng có chút gì đó để người ta cãi nhau .. Hiện tượng có đến hơn một ngàn người khen ngợi đồng tình với thứ giấy lộn của cô Thùy Linh quả nhiên bất thường ! Hơn một ngàn kẻ ngu ngơ, thiếu tư duy .. các bạn có hình dung một ngàn người nó thế nào không? Xếp đầy 20 container 40 feet đấy thưa các bạn .
Một Sự Thật Về Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam
Vì vậy mà mới khi mở miệng là chị thích dùng tiếng Pháp hơn tiếng Việt, hoặc có thói quen pha lẫn tiếng Pháp vào lời nói và mỗi khi đi giao dịch bên ngoài thì chị tự lái xe lấy chớ không phải nhờ tài xế đưa đi. Vậy chị Bảy Hồng là ai ? Không ai khác hơn là bà bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, Bộ Trưởng Y Tế của chính phủ lâm thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam, nhân vật đứng hàng thứ hai về phái nữ, sau bà Nguyễn Thị Bình trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
Cái bí danh Bảy Hồng mà bà chọn cũng bao hàm nhiều ý nghĩa, Bà là con thứ bảy trong gia đình. Từ ngày bà tham gia MTGPMN do bọn quỷ đỏ miền Bắc nặn ra, để chứng tỏ cho Bác và Đảng thấy rằng bà đã thấm nhuần lời dạy của Bác là “cán bộ trí thức Xã Hội Chủ Nghĩa phải vừa Hồng vừa Chuyên”, mà Hồng là gốc, còn Chuyên chỉ là ngọn, cho nên bà không ngần ngại dán cái nhãn hiệu Bảy Hồng vào người bà. Đối với đồng bào Việt Nam thì bà Bình chỉ mới được nhiều người biết tới khi bà xuất hiện trong phái đoàn VC tại hội đàm Ba-Lê mà thôi. Riêng bà Dương Quỳnh Hoa thì hầu như đồng bào vùng Saigon-Chợ Lớn không ai là không biết hoặc nghe tiếng, vì bà là một bác sĩ y khoa khá nổi tiếng. Bà có phòng mạch tại tư thất, một ngôi biệt thự đẹp đẻ ở gốc đường Hồng Thập Tự và Huyện Thanh Quan.
Bà là con của ông Dương Văn Th., người Việt lai Tàu, giáo sư kỳ cựu của trường trung học lớn nhất của Sàigon thời xưa, trường Petrus Ký. Vì gia đình bà thuộc “trâm anh thế phiệt” của miền Nam nên anh em bà đều được gởi sang Pháp du học và tất cả đều thành tài. Ít nhất bà và một người anh đã làm việc cho CSVN như là những gián điệp.
Sau khi tốt nghiệp đại học Y khoa Pháp vào khoảng năm 1954 (24 tuổi), bà trở về Saigon để hành nghề, chuyên về sản và nhi khoa. Ngay từ khi tới Pháp, Hoa đã làm việc cho Đảng Cộng sản VN ngay từ năm 1948 (18 tuổi) và tham gia đảng CS Pháp năm 1954. Khi trở về Saigon, Hoa có nhiệm vụ tổ chức và móc nối với các bác sĩ cùng giới trí thức để dụ họ vào bưng hay tham gia hoạt động cho đảng CS. Hoa đã trở thành một tay nằm vùng đắc lực cho cộng sản. Ngoài thời gian làm việc tại bịnh viện Nhi Đồng, bà mở phòng mac.h tư vào sáng sớm và chiều tối mỗi ngày. Phòng mạch của bà hồi đó rất đông khách. Vốn xuất thân từ một gia đình giàu có lại thành công trong nghề nghiệp, nên chẳng bao lâu sau bà đã trở nên triệu phú. Thế nhưng trong xã hội Việt Nam đối với một phụ nữ có nhan sắc, có bằng cấp cao và giàu có như bà thì ít có đấng nam nhi nào dám ngấp nghé tới. Bạn bè của bà, ngay cả các đồng nghiệp cũng ngại tới lui, vì vậy mà bà chỉ thường giao thiệp với bạn bè ngoại quốc nhiều hơn là Việt Nam.
* Tình yêu, cạm bẫy và công tác “nằm vùng” :
Dưới thời Đệ Nhất Cộng Hoà, bác sĩ Trần Văn Th. là một nhân vật rất có uy thế. Ông tuy lớn tuổi nhưng vẫn còn độc thân, ăn nói lịch thiệp, lại hào hoa phong nhã mà cũng nhiều thủ đoạn. Ngoài chức vụ Tổng Giám Đốc Thông Tin được xếp ngang hàng một Bộ Trưởng và làm việc trực tiếp dưới quyền Tổng Thống Diệm, bác sĩ Th. còn được ông cố vấn Nhu ủy thác việc theo dõi các nhà trí thức có tư tưởng thân cộng hoặc trung lập. Vốn đã nghi ngờ bà Hoa từ lâu nhưng biết là khó chinh phục được bà vì hàng rào tuổi tác, nên ông Th. đã dựa vào công tác mật vụ của ông để lôi cuốn bà. Ông đã lập hồ sơ trình ông cố vấn về những hoạt động của bà Hoa có liên hệ với những tổ chức thân Cộng trong khi bà còn là sinh viên ở Pháp. Thế là bác sĩ Th. được giao nhiệm vụ theo dõi hành tung của bà Hoa. Việc hoạch mưu thiết kế như đã thành. Bác sĩ Th. bèn thả mồi để nhử cho bà sa vào bẩy để hốt VC mà bẩy “tình” là để ông ôm gọn con mồi vào lòng. Là một bác sĩ được tin dùng, lại có nhiều thủ đoạn thì tránh sao con nai tơ không bị lọt bẩy. Nào vuốt ve, nào dụ dỗ, nào đe doạ, nào cảnh cáo, có bao nhiêu ngón nghề ông bác sĩ già đều trổ ra hết. Cho nên chỉ vài tháng sau, đôi bạn đồng nghiệp đã trở thành đôi bạn tình, cũng thắm thiết, cũng say sưa, cũng thơ mộng như bất cứ mối tình đầu nào. Tuy không cưới hỏi chính thức nhưng cặp tình nhân nầy đã chung sống những năm thật đầm ấm và hạnh phúc bên nhau. Cho tới 11/63. Tổng Thống Diệm bị giết, bác sĩ Th. cũng bị rơi đài.
Bác sĩ Vương Quang Trường lên làm Tổng Trưởng Y Tế, liền đẩy ông Th. làm Giám đốc bịnh viện Lâm Đồng. Vì không thể bỏ Saigon (!) nên Hoa đành ở lại Thế là 2 người phải tạm xa nhau. Ở Lâm Đồng được một thời gian thì bác sĩ Th. lại “cua” một cô nữ hộ sinh trưởng làm việc dưới quyền rồi lấy cô nầy làm vợ mà bỏ rơi người tình cũ vừa sang, vừa giàu, đang bị theo dõi ở Saigon. Bị phản bội trắng trợn và tàn nhẫn, Hoa đã sống trong những chuổi ngày vô cùng dau khổ và oán hờn. Trong cảnh tuyệt vọng đó, ngoài giờ bù đầu làm việc ở bịnh viện, bà cố đi tìm một lối thoát : chính trị. Bà tiếp xúc với nhóm trí thức. Vì nhóm Trịnh Đình Thảo lúc đó đã có liên hệ với CS nên một thời gian ngắn sau khi gia nhập vào nhóm nầy bà Hoa đã bị Tổng Nha Cảnh Sát bắt giam vài tuần rồi được thả. Tới khi VC mở cuộc tổng công kích vào dịp Tết Mậu Thân. Tướng Nguyễn Ngọc Loan lúc bấy giờ là Tổng Giám Đốc Cảnh sát Quốc gia bố ráp nhóm Trịnh Đình Thảo rất gắt gao và đã bắt giam một số người trong nhóm. Vì hoảng sợ, Hoa liền mang vàng bạc bỏ trốn vào bưng gia nhập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
* Công tác sau khi gia nhập MTGPMN :
Sau khi hiến tất cả của cải mang theo cho Trung Ương Cục miền Nam bà Dương Quỳnh Hoa được bổ nhiệm vào chức vụ Bộ trưởng Y tế, Xã hội và Thương binh của chính phủ lâm thời nầy, chẳng qua là tổ chức bù nhìn và dàn cảnh của CSBV nhằm lừa bịp quốc tế mà thôi. Tất cả quyền hành đều nằm gọn trong “Cục R” đặt dưới quyền điều khiển của Hà Nội. Ở “Cục R” một thời gian ngắn thì bà Hoa ra Hà Nội. Bộ Chính Trị của đảng muốn lợi dụng khả năng và địa vị của Hoa để đẩy mạnh mặt trận ngoại giao trên chính trường quốc tế. Vốn biết bà là một nhà trí thức có tên tuổi ở miền Nam, đã từng du học Pháp và nói tiếng Pháp lưu loát, nên bọn lãnh đạo ở Hà Nội cử bà đi công tác lưu động tại Pháp và Âu châu để vận động hậu thuẩn ngoại giao và viện trợ cho MTGPMN, đồng thời xúc tiến công tác trí thức vận trong giới Việt kiều và sinh viên VN tại Âu châu. Suốt thời gian nầy, bà thường xuyên có mặt ở Pháp nhiều hơn là ở “Cục R”. Và cũng trong thời gian nầy bà đã chính thức kết hôn với một kỹ sư ngành điện toán, hoạt động trong Hội Việt Kiều Yêu Nước, một tổ chức tay sai của VC tại Pháp… Ngay những ngày đầu sau khi Saigon bị đổi chủ, bà trở lại ngôi biệt thự cũ khi xưa của bà…
* Hoạt động sau 1975 của Dương Quỳnh Hoa.
Trong những tháng đầu tiên sống dưới chế độ CS, người dân miền Nam rất hoang mang lo sợ. Ngay sau sau khi tiến chiếm miền Nam, vì Việt Cộng chưa thiết lập xong guồng máy cai trị và kiểm soát từ các thành thị tới khắp vùng nông thôn, bọn lãnh đạo Hà Nội đã áp dụng một chính sách mềm dẻo, cởi mở và nương tay để cho dân chúng khỏi hoang mang, dao động; mặt khác để trấn an công chức và quân nhân các cấp theo chế độ cũ còn kẹt lại, chúng đã dụ dỗ họ hợp tác với chúng bằng cách khai báo tất cả những tin tức cùng tài nguyên của các cơ quan dân và quân sự từ trung ương tới địa phương. Vì vậy chúng mới đưa ra chiêu bài hoang mang lo sợ. Ngay sau sau khi tiến chiếm miền Nam, vì Việt Cộng chưa thiết lập xong guồng máy cai trị và kiểm soát từ các thành thị tới khắp vùng nông thôn, bọn lãnh đạo Hà Nội đã áp dụng một chính sách mềm dẻo, cởi mở và nương tay để cho dân chúng khỏi hoang mang. Trong buổi lễ mừng chiến thắng được tổ chức vào ngày 15/5/1975, người ta thấy tất cả các nhân vật trong ban lãnh đạo MTGPMN ngồi cùng hàng với các Ủy Viên Bộ Chính Trị của Đảng và các Bộ trưởng trong chính phủ Hà Nội. Trong phần giới thiệu, bà Hoa được xưng tụng bằng những từ ngữ thật cao sang, bóng lộn :”Ủy viên đoàn Chủ tịch MTGPMN, kiêm Bộ trưởng Xã hội, Y tế và Thương binh, Chính phủ Lâm Thời Cộng Hoà miền Nam Việt Nam”. Trên thực tế, cái chính phủ Lâm thời đó chỉ là một tấm bình phong và các vai trò mà Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Thị Bình và Dương Quỳnh Hoa đang đóng lúc đó chỉ là vai trò bung xung., hữu danh vô thực.
Tuy giữ chức Bộ trưởng Y Tế nhưng mọi chủ trương, đường lối của Bộ đều phát xuất từ Hà Nội và mọi quyết định đều nằm gọn trong tay của Nguyễn Văn Thủ, bí danh Bảy Chi, nguyên trưởng ban Dân Y “Cục R” và là tay chân của Phạm Hùng. Tên Nguyễn Văn Thủ vốn là nha sĩ tốt nghiệp tại Pháp, theo Việt Cộng từ năm 1965 và là Trưởng ban Y Tế của Quốc hội kiêm Chủ tịch hội Hồng Thập Tự Việt Cộng. Vì vậy mà bà Bộ Trưởng Hoa lâm vào tình cảnh “ngồi chơi xơi nước”. Không có việc gì làm nên ngày ngày bà chỉ lái xe đi hết bịnh viện nầy đến bịnh viện nọ để đóng vai con két mòng, chuyên giải thích, tuyên truyền chủ trương và đường lối của CS cho các nhân viên y tế thuộc chế độ cũ nghe để họ yên tâm phục vụ “Cách Miệng”.
Đến đầu năm 1977, sau khi đã nắm được trọn quyền kiểm soát miền Nam rồi thì Hà Nội chính thức khai tử Mặt Trận Giải phóng Miền Nam và chính phủ Lâm Thời Cộng Hoà Miền Nam, hai công cụ mà chúng đã nặn ra từ năm 1960, và bà Hoa cũng mất luôn chức Bộ Trưởng Y Tế. Các nhân vật lãnh đạo trong MTGPMN sau đó đều được nâng lên hàng Phó hết, nào là Phó Chủ Tịch, Phó Thủ Tướng, Phó Chủ Nhiệm, v.v…trong cơ cấu chính quyền trung ương Hà Nội. Những ai đã từng sống trong chế độ Việt Nam Cộng Hoà đều biết là người ở ngôi vị Phó trong bất cứ một tổ chức, một cơ quan nào ắt hẳn thấm thía về vai trò “yes man” nầy.
Đã bị ngồi chơi xơi nước ngót hai năm trời, nay lại bị cho về vườn nữa, bà Hoa nay mới thấm thía cái trò vắt chanh bỏ vỏ cố hữu của CS. Nhưng dù uất hận tới đâu, cay cú đến mấy thì một khi đã bước vào cái thòng lọng khắc nghiệt của CS rồi có mấy ai còn hy vọng để thoát ra ? Cho nên bà đành xếp cái bằng Y Khoa Bác Sĩ do trường Đại Học Y Khoa Ba Lê cấp phát cho bà cách đây hơn 20 năm vào tủ cho cho mối và dán gậm tỉa dần, và ngày ngày cùng với người nhà lái xe vào nông trại của bà ở Cầu Sơn (Thị Nghè) để vui với đàn heo và đám rẫy.
Khốn thay, họa vô đơn chí. Một hôm trên đường lái xe đi sang Cầu Sơn, có lẽ lòng bà ngỗn ngang trăm mối tơ vò, hận người tình xưa bội bạc, cay lũ đồng chí mặt người dạ thú, chỉ biết lợi dụng bà khi còn thế cô, sức yếu ở trong bưng biền, tới ngày chiến thắng thì loại bà ra khỏi chính trường để chúng độc quyền thao túng, cho nên bà đã lỡ tay tông vào chiếc xe Honda và cán chết tên Thiếu tá CS đang lái chiếc xe gắn máy đi ngược chiều. Với tâm thần từ lâu bất định, hoang mang, nay lại cán chết người, bà vô cùng bối rối và đã hành động một cách dại dột : bà cùng người nhà khiêng xác tên Thiếu tá VC bỏ lên xe, chở thẳng vào nhà xác của Bảo sanh viện Từ Dũ để dấu và mướn nhân viên nhà xác ở đây chôn cất để phi tang. Nhưng sau đó, thân nhân của tên Thiếu tá tử nạn phát giác được, tố cáo bà. CS đã cho bà ngồi chầu rìa từ khuya rồi nhưng việc bắt giam một nhân vật chính trị của MTGPMN, mà nhân vật nầy lại là đàn bà, xét ra sẽ gây ảnh hưởng bất lợi về chính trị cho chúng, nên bọn lãnh đạo ở Hà Nội đã ra lịnh cho Sở Công An Saigon tạm tha bà, và ban cho bà cái ân huệ cuối cùng là làm Trưởng Phòng Dinh Dưỡng của Bệnh viện Nhi Đồng II (tức Bệnh viện Đồn Đất được biến cải) để nghiên cứu về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ con Việt Nam.
Điều trớ trêu và khá nực cười là, ở một nước nhược tiểu như VN, bị chiến tranh tàn phá hơn 30 năm qua, lại bị bọn CS làm cho phá sản, bao nhiêu tài nguyên trong nước chúng đều vơ vét hết, một phần đem đi trả nợ cho các nước đàn anh, một phần để đổi lấy súng đạn đem đi thực hiện mộng bành trướng của CS quốc tế ở Kampuchia và Lào, khiến cho miền Nam vốn là một vựa lúa của vùng Đông Nam Á cũng phải xơ xác, điêu tàn, gạo không đủ để ăn, áo quần không đủ để mặc, thì việc nghiên cứu để cải tiến dinh dưỡng chỉ là một trò hề, không hơn, không kém. Cơm không đủ ngày chiến tranh tàn phá hơn 30 năm qua, lại bị CS làm cho phá sản. CS cũng biết như thế, nhưng có lẽ chúng muốn mượn dịp nầy để chôn vùi luôn sự nghiệp của bà đi, cả sự nghiệp chuyên môn lẫn sự nghiệp chính trị. Nỗi uất hận đã chồng chất và bị đè nén từ lâu cho nên chỉ chờ có dịp là bùng nổ.
Nhân dịp phái viên của đài truyền hình CBS thăm Saigon vào giữa thập niên 1980 có tới phỏng vấn bà tại văn phòng, bà đã đứng giữa đám đông trẻ em VN èo uột ốm yếu chỉ có da bọc xương trong bịnh viện mà trả lời bằng tiếng Pháp rằng :”Nền y tế của Việt Nam (CS) đã bị lùi lại sau cả hàng chục năm so với nền y tế của chế độ cũ (Việt Nam Cộng Hoà) chỉ vì họ (cấp lãnh đạo CS ở Hà Nội) quá thiển cận và hẹp hòi. Và nguyên nhân duy nhất gây nên tình trạng thiếu dinh dưỡng cho các trẻ em này chỉ là do sự THIẾU ĂN mà thôi”.
Không thấy sau buổi phỏng vấn nầy CSVN đã dành cho bà Dương Quỳnh Hoa hình phạt nào, nhưng hình phạt nào thì đối với bà cũng trở thành vô nghĩa. Từ một vị bác sĩ y khoa đã thành công trong nghề nghiệp, đã từng giữ chức Bộ trưởng trong chính phủ CS miền Nam, mà ngày nay bà phải trở về nuôi heo và trồng rẫy ở Cầu Sơn thì thử hỏi bà còn có gì nữa để mà phải sợ, phải lo, phải e dè, kiêng nể ? Nếu có chăng, đó là sự trừng phạt của lương tâm mà chắc chắn là nó đã dày vò, hành hạ từ cơ thể đến tinh thần của bà từ mấy năm qua rồi : bà đã một lầm hai lỡ, trót dại, tự biến thành công cụ cho CSVN để cho chúng gieo tang thương, điêu đứng cho ngót mấy chục triệu dân miền Nam và khiến cho bà ngày nay phải thân bại danh liệt.
Niềm khao khát của bà hiện nay phải chăng là chờ một dịp nào đó để thoát ra cái thiên đường CS mà bà đã từng ước mơ hơn 20 năm về trước ? Điều nầy chắc cũng còn xa vời lắm, vì hiện nay còn có một số người có “máu nóng” và mau chóng quên đi bài học cũ, đã và đang tiếp tục đi vào vết xe cũ mà bà đã trải qua. Họ hà hơi tiếp sức cho CS để CS còn tiếp tục đè lên đầu lên cổ dân Việt. Những người nầy không bao giờ biết một mảy may gì về cuộc đời bi đát của bà; chuyện kết cuộc của họ rồi một ngày nào đó cũng sẽ có người hay biết và kể lại cho chúng ta nghe. Rồi cứ thế mà lịch sử sẽ tái diễn cho tới khi không còn người Việt nào tin vào người CS nữa : mất lòng tin của mọi người, CS phải chịu cáo chung m! à thôị Ngay bây giờ, sở dĩ CS vẫn còn đó vì còn có người còn tin CS, kể cả những người đã chạy trốn CS trước kia, đã trở lại bắt tay với CS. Ai cũng biết, CS nhờ có tài tuyên truyền láo khoét, vừa dụ dỗ vừa bóp chẹt, nhờ vậy dân ta không thể chống lại họ thẳng tay. Lề lối cai trị như vậy không bao giờ tồn tại mãi mãi vì vừa “sợ dân”, vừa tàn bạo với họ. Đó là thế đối đầu chớ không phải thương mến dân.
Biết rồi thì đã muộn. Dương Quỳnh Hoa quả là một giai nhân đặc biệt, có lý tưởng và tài ba của miền Nam nước Việt, nhưng lỡ sinh trong một thời thế đầy lừa đảo của Cộng sản; nói một đàng làm một nẽo. Không chỉ có một mình bà mà thôi, biết bao người đã vì nó mà tan tác cả tuổi xanh.
Tài liệu tham khảo :
1. “How’s Vietnam Doing ? Doctor Expresses Disgust”. (“Mike T. Do”).
2. F.E.E.R.(Dec-02) Ex-Communist Official Turns Into Vocal Critic.
Bài viết khác
Thơ 30/4 Và 1/5 Hay Và Ý Nghĩa Chào Mừng Ngày Giải Phóng Miền Nam, Quố
Nhân ngày 30/4 và 1/5, chúng tôi xin tổng hợp và chia sẻ những bài thơ 30/4 và 1/5 hay và ý nghĩa nhất giúp các bạn đọc có thể chiêm nghiệm, tận hưởng ngày nghỉ lễ vui vẻ, hạnh phúc, đồng thời có thể gửi đến người thân thay cho lời chúc.
Những bài chúc mừng ngày 30/4 và 1/5
Tuyển tập bài thơ 30/4 và 1/5
1. Nhớ ngày ấy 30-4-1975
Tháng tư về nước mắt lòng lại chảy
Long nhớ thương theo ngọn bút tuôn trào
Lệ nhòa trên trang giấy mang theo
Tôi lại nhớ năm về trước
Tuổi thanh xuân hiến dâng cho Tổ quốc
Vợ mọc mòn con nhỏ chờ mong
Bao nhiêu người thê phu hóa đá
Thành anh hùng của người mẹ Việt nam
Có những người con gái đảm đang
Nuôi dưỡng mẹ cha con thơ nhỏ dại
Mãi thờ chồng trọn kiếp vọng phu
Bài hát ru con vọng mãi thiên thu
Vào trang nhật ký đời chinh chiến
Anh hy sinh trở thành thánh thiện
Phụ hộ độ trì cho thế hệ mai sau
Một ngôi sao sáng tỏ trên đầu
Luôn thề sống còn vì Tổ quốc
Ai đoán trước sự đời biết được
Niềm vui buồn an ủi sẽ về đâu
Đã nữa đời xa vắng tin nhau
Chim cánh nhạn mỏi mòn bay mãi
Anh vẫn là anh con người vĩ đại
Em vẫn là em con gái hóa chồng
Dù đến đâu em vẫn cầu mong
Anh thanh thoát siêu linh cực lạc
Về với em còn sống trên đời
Cứ ngày này nhớ lắm anh ơi !
Đêm không ngủ bồi hồi mơ tưởng
Thấy anh về lòng em sung sướng
Trăng xế thềm buông rèm ngủ cùng em .
(Thơ: Hồ Lan)
2. Nhớ chiều 30/4
Oai hùng một thuở vang núi sông
Mây đen tan hết tỏa nắng hồng
Rạng rỡ non sông đầu mùa hạ
Rộn rã chiều quê mừng chiến công
Thơm mùi thóc lúa tình dân tộc
Đường xưa hoa nở tỏa hương nồng
Trời xanh phất phới cờ rợp bóng
Âm vang Đại Thắng loa chuyền thông.
(Thơ Dinh Thai)
3. Kính phục một gia đình
Sắp đến ngày 30-4 con xin tạ ơn người
Mình đã từng, đọc chuyện Búp sen xanh…
Ơn tác giả, đã dành bao tâm huyết
Viết về người, làm rạng danh nước Việt
Quê Nam Đàn, gia đình Bác kính yêu!!!!
Người chị cả, thật duyên dáng bao nhiêu
Bà tên Thanh, rất nhiều chàng để ý….
Bà khéo léo, lựa nói lời từ chối !!!!
Bà chọn cho mình, một lối đi riêng……
Cụ Bội Châu, cử Bà làm giao liên….
Đã bao lần, địch bao vây rồi bắt….
Chúng tra tấn, những trận đòn quay,quắt
Kiên định một lòng Bà quyết không khai!!!!!
Những trận đòn, chỉ có một không hai
Nung mâm đỏ, chúng dí Bà ngồi xuống
Đòn tra tấn, làm thân hình biến dạng…
Được ra tù Bà sống chọn cô đơn!!!!!!
Kế tiếp Bà, là cậu thứ tên Khiêm…..
Cùng chọn lựa, con đường theo cách mạng
Rồi tù đày, địch trút lên uất hận
Chúng quyết tâm, để triệt tận giống nòi !!!!
Dù đớn đau, Cậu quyết chẳng mở lời…
Dùng thuốc độc, chúng tiêm nơi nguy hiểm?
Được ra tù, sức khỏe kia còn hiếm
Cậu sống một mình, gác chuyện riêng tư!!!!
Người em kế, tên thường gọi anh Ba
Theo anh, chị, ra tìm đường cứu nước
Bác bôn ba, đổi thay bao công việc….
Rồi cuối cùng, tìm được thuyết Lê Nin!!!!!
Dù nơi đâu, Bác giữ vững niềm tin….
Bao nhà tù, đã từng in dấu Bác…..
Hết tra tấn, chúng lại đày đói khát….
Nhưng vạn lần, Bác nhận Tống văn Sơ !!!!
*Bác Thay tên đổi họ để hoạt động cách mạng)
Ngày trong ngục, lúc rỗi Bác làm thơ
Nhật ký trong tù, ngàn thu còn nhớ
“Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”
Tác phẩm để đời, cho nhân loại về sau !!!!
Tra tấn, đọa đày, Bác chẳng hé một câu
Luật sư Anh, dựa ngày đầu bị bắt
Bác, luật sư, cả hai cùng hợp tác
Năm 1933….giải thoát Tống văn Sơ!!!!!
Ba mươi năm, sau học hỏi trở về….
Bác tập hợp….viết lên “đường cách mệnh”
Khu Việt bắc, là nơi người hoạt động
Năm 45 giải phóng ách thực dân !!!
Bác đi rồi, dù xa đến ngàn năm
Đất nước này vẫn ngàn lần ơn Bác
Sắp đến ngày đất nước mình thống nhất
Con viết ơn người và nhớ Bác khôn nguôi…..
(Thơ Lan Nguyễn Tuyết)
4. Ký ức lịch sử ngày 30-4-1975
Thời gian trôi qua, đã quá xa xôi
Những kỷ niệm xưa, còn mãi trong tôi
Trận đánh cuối cùng, đi vào lịch sử
Luôn hào hùng và bất tử trong tim…
Ngày này năm xưa, quân ta tổng tiến công
Cả miền Nam, xông lên như thác đổ
Miền Bắc sẵn sàng, của người chi viện
Cả nước đồng lòng, nước lũ tràn bờ…
Mặt trận Tây nguyên, ta đánh bất ngờ
Bè lũ Nguỵ quân, trở cờ không kịp
Tan tác hoang mang, chạy như đàn vịt
Giông bão nổi lên, xám xịt miền Trung…
Thành phố Huế – Đà Nẵng, rối loạn lung tung
Thất thủ, đầu hàng trong chớp nhoáng
Ta dồn dập tấn công, lũ Nguỵ quân chếnh choáng
Sống chết cùng đường, buông súng đầu hàng
Lá chắn Xuân Lộc, co cụm bàng hoàng
Khi quân ta đánh, khoét sâu sau lưng địch
Cửa ngõ mở toang, Sài Gòn là đích
Rạng sáng ngày mai, sẽ công kích Sài Gòn…
Ngày ba mươi tháng tư, trận chiến sống còn
Mười một giờ ba mươi, Việt Nam toàn thắng
Thành phố Bác, rực màu cờ đỏ thắm
Nếu Bác còn, người vui lắm phải không…
Hoà bình rồi, sao lòng thấy mông lung
Bao đồng đội, không hưởng chung chiến thắng
Trong niềm vui, mà sao lòng trống vắng
Đồng đội ơi, sao gọi chẳng trả lời…
Thời gian trôi qua, đã quá nửa đời
Nhưng ký ức, luôn sáng ngời kiêu hãnh
Đã có một thời, trẻ trung dũng mãnh
Vượt đau thương, để hạnh phúc hôm nay…
(Thơ Cao Hùng Cường)
5. Tết độc lập 30 tháng tư
Tết độc lập rồi, anh có biết hay không?
Em ở lại, còn anh thì đã ra đi mãi mãi
Mỗi khi buồn, vui, rồi bồi hồi nhớ lại
Buổi trưa nào đưa tiễn ở sân ga.
Miệng anh cười rất đẹp tựa như hoa
Tuổi mười bảy ra đi lòng tràn đầy nhiệt huyết
Tổ quốc gọi và lòng đã quyết
Sẽ chiến đấu hy sinh để bảo vệ nước non nhà.
Khi anh về mộ trẳng phủ đầy hoa
Em không khóc nhưng lòng đầy nước mắt
Trận đánh nào nơi anh từng có mặt
Đạn bom quân thù đã rải thảm khắp mọi nơi??
Trận chiến này thảm khốc bởi hàng vạn tấn bom rơi.
Sao có thể trở về quê hương để gặp mẹ?
Nhưng đồng đội anh vẫn còn và không có gì là không thể
Bởi giải phóng miền Nam, độc lập, tự do đã đến rồi.
Hơn bốn mươi năm trôi qua mà lòng chẳng hề nguôi
Hình ảnh của anh trên chuyến tàu năm ấy
Nụ cười đó vẫn còn nguyên như vậy
Sẽ chẳng bao giờ phai nhạt trong tim em.
(Thơ Út Nguyễn)
6. Tâm trạng 30-4
Hạ đã sang rồi mà sao vẫn như đông
Bầu trời âm u, mây mù xuống núi
Làm cho lòng người cũng thêm buồn tủi
Tâm trạng bâng khuâng, sầu với không gian
Có lẽ trời cao chia sẻ tâm can
Của người Việt Nam, hai miền thái cực
Buổi chiều vui tươi, buổi sáng buồn bực
Sáng đã mưa tuôn vì ta chưa thắng
Đến trưa ta thắng nên trời đã nắng
Niềm vui chiến thắng ba mươi tháng tư
Hai khoảng không gian chia rõ tâm tư
Sáng buồn mưa tuôn, chiều vui trời nắng
Xua tan căng thẳng, niềm vui chiến thắng
Việt Nam muôn năm, ba mươi tháng tư
Ngày vui đại thắng đi vào lịch sử
Đất trời rất hiểu tâm trạng Việt Nam
(Thơ Hoàng Thúy)
7. Vì Việt Nam – Hai Tiếng Thân Thương
Các anh đi khi Tổ quốc đang cần
Theo tiếng gọi của mùa Xuân đất nước
Dẫu vẫn biết chiến tranh là khốc liệt
Nhưng các anh vẫn kiên quyết quên mình
Dẫu biết rằng lửa đạn sẽ hy sinh
Bỏ xương máu thân mình nơi chiến tuyến
Bởi đất nước khi thân trai cần đến
Sẽ quên mình vì hai tiếng quê hương
Lửa, đạn, bom, tang tóc nơi chiến trường
Nhưng tổ quốc đã vương dòng máu Lạc…!!
Các anh đã đi theo lời của Bác
Vì non sông, vì con cháu Lạc Hồng
Vì quê nhà, vì Tổ quốc chờ trông
Các anh vẫn băng mình trong lửa đạn
Đời gian khổ quản chi ngại mưa nắng
Chỉ miễn rằng giành chiến thắng non sông
Quyết hy sinh vì dòng máu Lạc Hồng
Vì Tổ quốc, vì non sông đất nước
Vì Độc lập Tự do ta tiến bước
Đưa nước nhà lội ngược trước thời gian
Đem thân mình trải sông núi hiên ngang
Vì Quê hương, vì màu cờ dân tộc
Xóa hận thù, nối hai miền Tổ Quốc
Việt Nam ơi…! Hết tang tóc từ đây!
Đất Mẹ ơi…!! Con mong ngóng từng ngày…!!!
(Thơ Hoàng Thúy)
8. Bài thơ 30/4 và 1/5 số 8
Hôm nay lể 30/4 – 1/5…
Em xa lạ sao thấy quá thân quen…
Cứ như thể có duyên từ kiếp trước…
Quá vội vàng anh chưa hiểu tình em…
Từ đáy lòng anh chỉ biết yêu em..
Rất có thể anh phải xa em mãi…
Suốt đời này anh chúc phút cho em..
Anh viết tặng em bài thơ tình cuối…
(Thơ Kim Hy)
https://thuthuat.taimienphi.vn/tho-30-4-va-1-5-hay-46485n.aspx Ngoài những bài thơ 30/4 và 1/5 hay ở trên làm lời chúc, bạn có thể gửi đến người thân yêu của mình lời chúc 30/4 và 1/5 giúp mọi người có kỳ nghỉ lễ vui vẻ, hạnh phúc, trọn vẹn bên người thân yêu.
Quân Giải Phóng Miền Nam Việt Nam Và Những Bài Học Lịch Sử
Chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-2021)
Tại Hội thảo khoa học Quân giải phóng miền Nam Việt Nam – Vai trò, ý nghĩa và bài học lịch sử do Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức sáng 8-1, có 9 bài tham luận tiêu biểu trong tổng số gần 90 bài tham luận khoa học đã được các đại biểu trình bày.
Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường chào đón Quân giải phóng. Ảnh: TL/TTXVN
Các bài tham luận đã khẳng định chủ trương thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (QGPMNVN) là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng. Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh chiến đấu, làm nên chiến thắng của QGPMNVN; ý nghĩa, vai trò của QGPMNVN đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà. Đồng thời, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của QGPMNVN, vận dụng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Vai trò to lớn đối với cách mạng Việt Nam
Thiếu tướng, TS Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Phó trưởng ban chỉ đạo hội thảo cho biết, dưới sự lãnh đạo của Đảng, QGPMNVN đã vượt qua muôn vàn gian khó, chấp nhận hy sinh, anh dũng, sáng tạo, chiến đấu quên mình, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ, giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng bằng Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chặng đường vinh quang đó đã ghi đậm những dấu ấn chiến công, ngời sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khẳng định chân lý: Không có gì quý hơn độc lập tự do.
Báo cáo đề dẫn tại hội thảo, thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Phó trưởng ban chỉ đạo hội thảo đã nêu, với bản chất, hiếu chiến, đế quốc Mỹ đã trắng trợn vi phạm Hiệp định Genevè, nhanh chóng nhảy vào miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm, áp đặt chính sách thực dân kiểu mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) khẳng định “xây dựng và củng cố lực lượng vũ trang nhân dân là một trong những điều kiện quan trọng của cách mạng nước ta để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược”. Quán triệt chủ trương của đại hội, tháng 1-1961, Tổng quân ủy ra chỉ thị thành lập QGPMNVN, trực tiếp chiến đấu trên chiến trường miền Nam. Ngày 15-2-1961, tại Chiến khu Đ, QGPMNVN được chính thức tuyên bố thành lập.
Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cho hay: “Hội thảo là dịp để đánh giá, nhìn nhận lại quá trình xây dựng, chiến đấu, công lao, đóng góp của GPMNVN đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; khẳng định sự sáng tạo, linh hoạt của Đảng trong tổ chức và sử dụng lực lượng vũ trang phục vụ nhiệm vụ chiến lược. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, hun đúc tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí độc lập, tự chủ, tinh thần quật khởi và khát vọng yêu chuộng hòa bình cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Đồng thời, đúc rút những bài học kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới”.
Khẳng định chủ trương thành lập QGPMNVN là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng, là nét đặc sắc của nghệ thuật sử dụng lực lượng trong thực hiện nhiệm vụ cách mạng, trong bài tham luận QGPMNVN – sự sáng tạo, linh hoạt về tổ chức biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam, Trung tướng Vũ Văn Sỹ, Cục trưởng Cục Quân lực Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã đi sâu phân tích và khẳng định sự sáng tạo, linh hoạt về tổ chức biên chế; đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức lực lượng của Quân đội nhân dân Việt Nam, một thành công lớn của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo trung tướng Vũ Văn Sỹ, QGPMNVN là một bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam, chịu sự chỉ đạo trực tiếp, xuyên suốt của Đảng Lao động Việt Nam, là nòng cốt của các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ được xây dựng và phát triển trên cơ sở các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam và lực lượng cán bộ, chiến sĩ, nhân viên kỹ thuật quân sự ở miền Bắc bổ sung, tăng cường.
Ngay sau khi ra đời, Quân giải phóng đã xây dựng, phát triển lực lượng, tập trung xây dựng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. Trong đó, chú trọng phát triển bộ đội chủ lực cả về tổ chức biên chế và vũ khí trang bị. Tùy vào tình hình chiến sự thực tế, biên chế của Quân giải phóng cũng thay đổi để đáp ứng nhiệm vụ được giao.
Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh là một minh chứng cho sự lớn mạnh của Quân giải phóng về tổ chức lực lượng; trình độ tổ chức, chỉ huy, hiệp đồng tác chiến với các quân chủng, binh chủng, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự và nổi dậy của quần chúng, thực hiện trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam.
Đồng tình với quan điểm này, trong tham luận Nghệ thuật tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng của QGPMNVN trong chống Mỹ, cứu nước, đại tá, PGS-TS Hoàng Xuân Nhiên, Khoa Chiến lược Học viện Quốc phòng cho rằng, trong chiến dịch quyết chiến chiến lược mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta đã chủ động thực hiện hiệp đồng giữa đánh địch trên tuyến phòng thủ từ xa và đột phá tuyến phòng ngự cơ bản ở ven đô của địch với đánh địch bằng binh đoàn thọc sâu vào trung tâm thành phố; giữa cắt đường bộ với ngăn đường sông, khống chế đường không; giữa tiêu diệt, đánh tan bộ binh thiết giáp với chế áp trận địa pháo binh và bắn phá, ném bom làm tê liệt sân bay địch. Điểm rất mới là ta đã dùng máy bay lấy được của địch để ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, tạo nên sự phối hợp chiến dịch giữa trên không và mặt đất càng thúc đẩy tốc độ tiến công vào thời điểm rất quan trọng của địch. Nhất là, với các quân đoàn binh chủng hợp thành có sức đột kích mạnh, khả năng cơ động cao, phối hợp chặt chẽ với chiến tranh nhân dân ở các địa phương, chúng ta đã thực hành tác chiến hiệp đồng binh chủng với quy mô rất lớn, lần lượt đập tan những hệ thống phòng thủ kiên cố, loại khỏi chiến đấu từng quân đoàn địch, đánh chiếm các căn cứ quân sự lớn, giải phóng các thành phố, thị xã, đánh vào tận sào huyệt của địch, đánh đổ ngụy quyền, giải phóng miền Nam…
* Những bài học lịch sử còn nguyên giá trị
Được tuyên bố thành lập vào ngày 15-2-1961 đến khi kết thúc vai trò lịch sử vào ngày 7-7-1976, chặng đường xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của QGPMNVN đã làm nên những thắng lợi huy hoàng, để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về lãnh đạo chỉ đạo của Đảng trong xây dựng và phát huy vai trò của lực lượng vũ trang trong thực hiện nhiệm vụ cách mạng; bài học về tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang phù hợp với hoàn cảnh và nhiệm vụ; phát huy sức mạnh chính trị – tinh thần, xây dựng ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ; về tư tưởng tiến công, sáng tạo trong thực hiện vụ, phát huy sức mạnh tổng hợp…
Báo cáo đề dẫn của thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cho rằng, hội thảo là dịp để ôn lại lịch sử hào hùng; bản chất, truyền thống tốt đẹp, những chiến công oanh liệt của QGPMNVN, của Quân đội nhân dân Việt Nam và nhân dân ta. Qua đó, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; phát huy ý chí tự lực, tự cường vượt qua mọi khó khăn thử thách xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc; xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Hội thảo đã góp phần làm sáng tỏ, sâu sắc hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra từ quá trình xây dựng, chiến đấu, phát huy vai trò của QGPMNVN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đó là nền tảng khoa học vững chắc trong cuộc chiến chống âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc lịch sử của các thế lực thù địch; đồng thời, góp phần giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, bồi đắp tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân, nhất là các thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.
Trong tham luận Xây dựng ý chí quyết tâm chiến đấu cho QGPMNVN – bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu 7 hiện nay, thiếu tướng Hoàng Đình Chung, Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 7 cho biết, vận dụng những kinh nghiệm xây dựng ý chí quyết tâm chiến đấu của QGPMNVN, việc xây dựng quyết tâm chiến đấu của lực lượng vũ trang Quân khu 7 ngày nay tập trung vào một số nội dung sau: giáo dục bộ đội nhận rõ đối tượng, đối tác của cách mạng, đối tượng tác chiến của quân đội trong tình hình mới, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Tập trung củng cố, tăng cường niềm tin, lý tưởng chiến đấu, làm cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân vững tin vào thắng lợi của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tương lai, phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc, của quân đội, truyền thống trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, đoàn kết quyết thắng của lực lượng vũ trang Quân khu 7.
Xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu vững mạnh toàn diện, mẫu mực tiêu biểu, lấy xây dựng vững mạnh về chính trị làm cơ sở. Xây dựng Đảng bộ Quân khu trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang Quân khu và sự nghiệp quốc phòng. Chủ động, tích cực đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, nhất là trên internet, mạng xã hội, bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng trong quân đội. Chủ động chia sẻ, lan tỏa những tin, bài, ảnh có nội dung tích cực, gương người tốt việc tốt… nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không tin theo, không truy cập và tán phát, chia sẻ những thông tin xấu độc, góp phần đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phản động.
Bên cạnh đó, thường xuyên quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của bộ đội, thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội, kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác chính sách, dân vận, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, nếp sống văn minh, “sáng, xanh, sạch, đẹp”; ngăn chặn, đẩy lùi tác động của mặt trái kinh tế thị trường, tệ nạn, tiêu cực trong xã hội đối với cán bộ, chiến sĩ.
Đại tá Lương Đình Lành, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân đoàn 4 chia sẻ, Quân đoàn đã và đang tập trung xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu; xây dựng Đảng bộ Quân đoàn vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Nhân kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập QGPMNVN (1961-2021), Quân đoàn 4 tiếp tục phát huy truyền thống “Trung thành, đoàn kết, anh dũng, sáng tạo, tự lực, quyết thắng”, tập trung nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao…
Hạnh Dung
PGS-TS Nguyễn Đức Nhuệ, Phó viện trưởng phụ trách Viện Sử học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam): Giải phóng quân anh dũng chiến thắng
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc, QGPMNVN là đội quân chủ lực thực hiện nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, góp phần quan trọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, viết nên trang sử vàng trong quá trình xây dựng và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, để lại dấu ấn đậm nét trong tiến trình lịch sử dân tộc.
Trải qua gần 15 năm (1961-1975), QGPMNVN, bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm tròn nhiệm vụ chiến đấu ở chiến trường miền Nam, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của dân tộc giao phó, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, QGPMNVN thật xứng đáng với 7 chữ vàng “Giải phóng quân anh dũng chiến thắng”, tung bay trên quân kỳ do Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trao tặng ngay trong ngày thành lập.
Đồng chí Phạm Xuân Hà, Ủy viên Ban TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai: Khẳng định vai trò quan trọng của Chiến khu Đ
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Chiến khu Đ gắn liền với lịch sử thành lập và hoạt động của những đơn vị vũ trang mạnh, những tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn và hàng loạt trận đánh, chiến dịch, mà kết quả của nó đã góp phần tạo nên những bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của cuộc chiến tranh. Từ đây, đã ra đời những đơn vị vũ trang tập trung đầu tiên của miền Đông và của Xứ ủy, rồi tập trung thành Tiểu đoàn 800, Tiểu đoàn 500, Trung đoàn Đồng Nai. Đây cũng là nơi thành lập và đứng chân tác chiến của lực lượng quân chủ lực Miền như Trung đoàn 762, Sư đoàn 9, Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, và trong cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975 là nơi tập kết của lực lượng Quân đoàn 1, Quân đoàn 4 trước khi tiến về giải phóng Sài Gòn.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Chiến khu Đ tồn tại như một biểu tượng của cuộc kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh tinh thần của toàn dân, là nguồn hy vọng, là niềm tin của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên địa bàn miền Đông Nam bộ. Truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang QGPMNVN đã góp phần làm nên một Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất. Đây không chỉ là một đánh giá về mặt vị trí chiến lược của căn cứ đối với kẻ thù, mà còn mang ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại, phát triển của các lực lượng vũ trang cách mạng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.
Đại tá Nguyễn Viết Tá, nguyên Tổng biên tập Báo Quân giải phóng, nguyên Trưởng phòng Khoa học quân sự Quân khu 7, thư ký của thượng tướng Trần Văn Trà: Dấu ấn thượng tướng Trần Văn Trà
Thượng tướng Trần Văn Trà là người chỉ huy tài ba, mưu lược, để lại dấu ấn sâu đậm với tên gọi thân thương “Vị tướng của Thành đồng Tổ quốc”. Trên cương vị Tư lệnh QGPMNVN, thượng tướng Trần Văn Trà đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét “là một cán bộ quân sự quan tâm lãnh đạo toàn diện các mặt công tác quân sự, chính trị, hậu cần, kinh tế, ngọai giao. Dù ở cương vị nào đồng chí cũng hòa mình với quần chúng, gương mẫu, thương yêu, đoàn kết, tôn trọng cán bộ, chiến sĩ, được đồng đội và nhân dân quý mến.
Nhà văn Trầm Hương, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chuyên viên cao cấp Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ: Vẻ vang nữ tướng Nguyễn Thị Định
Từ chỉ huy Đội quân tóc dài trong phong trào Đồng Khởi, bà Nguyễn Thị Định đã trở thành Phó tư lệnh QGPMNVN, là nữ tướng duy nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong nhân dân và đồng đội, là tấm gương sáng của phụ nữ Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Chưa có người phụ nữ nào được vinh dự nhận lấy sự tín nhiệm của Đảng, Nhà nước và nhân dân như bà Nguyễn Thị Định. Năm 1965. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó tổng tư lệnh quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta”.
An Yên (ghi)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Hỏi “Có Cần Giải Phóng Miền Nam Hay Không” Và Một Ngàn Cái Like Ngốc Nghếch trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!