Cập nhật nội dung chi tiết về Chiến Thắng 30/4 Mở Trang Mới Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách đây 45 năm, vào lúc 11h30’ ngày 30/4/1975, lá cờ của Quân giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, non sông Việt Nam thống nhất.
Cuối năm 1974, khi cục diện chiến trường có nhiều thay đổi theo hướng có lợi cho ta, Bộ Chính trị họp bàn và đi đến quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975. Mệnh lệnh “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút xốc tới chiến trường giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng” mà Tổng Tư lệnh – Đại tướng Võ Nguyên Giáp thay mặt Quân ủy Trung ương truyền đi khắp chiến trường như một làn sóng cổ vũ tinh thần chiến đấu và quyết tâm chiến thắng của toàn thể quân dân Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam và liên tiếp giành thắng lợi. Cuối tháng 4/1975, quân ta ào ào như vũ bão, tiến vào giải phóng Sài Gòn. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đi đến thắng lợi cuối cùng, non sông Việt Nam thu về một mối.
Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Ảnh tư liệu
Làm nên chiến thắng đó, Việt Nam đã phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng. Việt Nam có truyền thống yêu nước, không chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược; người Việt Nam khát khao độc lập, yêu chuộng hòa bình, quyết tâm thống nhất non sông.
Từ những thành quả vĩ đại của cách mạng, của chiến thắng 30/4, hôm nay, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đang ra sức thi đua phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, ổn định an ninh, xây dựng đời sống mới văn minh, thịnh vượng, từng bước nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Kế thừa, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, chung sức, chung lòng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cũng như các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Trung ương; đẩy mạnh công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (lần 1 và lần 2, khóa XII) cùng với Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đặc biệt, là tập trung nguồn lực, trí tuệ để tiến hành đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 thành công tốt đẹp.
Tiếp tục nêu cao vai trò của cán bộ, đảng viên, trong đó có việc kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, suy thoái…; đấu tranh mạnh mẽ và làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước nhằm đảm bảo sự ổn định và phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Công tác phòng chống dịch Covid-19 ở Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung đạt được kết quả tích cực, hạn chế số ca lây nhiễm, chưa có ca tử vong.
Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, Việt Nam huy động sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, sự chung tay tích cực của toàn thể cộng đồng, đến nay, đã hạn chế được số người lây nhiễm và đặc biệt, chưa có ca nào tử vong. Trong cuộc chiến chống dịch này, Việt Nam được nhiều nước trên thế giới ghi nhận.
45 năm qua, chiến thắng 30/4 vẫn nguyên vẹn cảm xúc trong mỗi người dân Việt Nam. Nghĩ về chiến thắng có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn này, chúng ta mãi mãi ghi nhớ công ơn trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh tụ tiền bối, các anh hùng liệt sỹ…. Điều đó đang tiếp thêm động lực mới cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Theo Baohatinh.vn
Vbt Lịch Sử 9 Bài 24: Cuộc Đấu Tranh Bảo Vệ Và Xây Dựng Chính Quyền Dân Chủ Nhân Dân (1945
VBT Lịch Sử 9 Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
Bài 1 trang 85-86 VBT Lịch sử 9:
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam
Trên cả nước
– Quân Anh mở đường cho quân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.
– hơn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
b. Hãy cho biết những khó khăn về kinh tế, xã hội và văn hóa của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
– Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: bị chiến tranh tàn phá nặng nề; nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 chưa được khắc phục; diện tích đất bỏ hoang nhiều; thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra.
+ Công nghiệp: sản xuất đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.
+ tài chính:
+ Ngân sách nhà nước trống rỗng; kho bạc nhà nước chỉ còn hơn 1 triệu đồng, trong đó, hơn một nửa đã bị rách, nát không thể sử dụng được.
+ Chính quyền cách mạng chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
+ Quân Tưởng Giới Thạch tung ra thị trường các loại tiền mất giá (ví dụ: Quan Kim, Quốc tệ) khiến cho nền tài chính Việt Nam thêm rối loạn.
– Văn hóa, xã hội:
+ Hơn 90% dân số mù chữ.
+ Các tệ nạn xã hội như: mê tín dị đoạn, cờ bạc, rượu chè, nghiện hút,… tràn lan.
Bài 2 trang 86 VBT Lịch sử 9:
6/1/1946
Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bầu cử những người xứng đáng vào cơ quan quyền lực của nhà nước – Quốc hội
2/3/1946
Tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đã lập ra bản dự thảo hiến pháp và thông qua danh sách chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
b. Để giải quyết nạn đói, nhân dân ta đã làm gì?
Để giải quyết nạn đói, nhân dân ta đã:
+ Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và noi gương Người: lập các hũ gạo cứu đói; tổ chức ngày đồng tâm; không dùng gạo, ngô để nấu rượu…
+ tích cực tăng gia sản xuất.
Bài 3 trang 86 VBT Lịch sử 9:
Trả lời:
a. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu không biểu thị đúng việc chính quyền cách mạng đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
x
Đầu tư máy móc, cong cụ sản xuất cho các hợp tác xã nông nghiệp.
b. Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì để giải quyết nạn dốt và khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách.
– Giải quyết nạn dốt:
+ Chính phủ thành lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
+ Đổi mới nội dung giáo dục theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
– Giải quyết khó khăn về tài chính:
+ Phát hành tiền Việt Nam.
Bài 4 trang 87 VBT Lịch sử 9:
Trả lời:
a. Hãy điền vào bảng sau những sự kiện chứng tỏ thực dân Pháp và Anh gây hấn ở Nam Bộ cho phù hợp với mốc thời gian.
Ngày 2/9/1945
Khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít ting chào mừng “Ngày Độc lập”, Thực dân Pháp đã xả súng vào dân chúng, làm 47 người chết và nhiều người bị thương.
Ngày 6/9/1945
Quân Anh đến Sài Gòn, kéo theo sau là 1 đại đội quân Pháp. chúng yêu cầu ta phải giải tán lực lượng vũ trang, thả hết tù binh Pháp, cho quân Pháp chiếm đóng nhiều vị trí quan trọng trong thành phố
Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945
Quân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn
Ngày 5/10/1945
Tướng Lơ-cơ-léc đến Sài Gòn cùng nhiều đơn vị bộ binh và xe bọc thép mới từ Pháp sang. Quân Pháp phá vòng vây Sài Gòn – Chợ Lớn, đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
b. Trước tình hình trên, Đảng, chính phủ và nhân dân ta đã làm gì?
– Trung ương Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược.
+ Tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước của Pháp.
– Nhân dân Việt Nam:
+ Hàng vạn thanh niên hăng hái ra nhập các đoàn quân “Nam tiến”.
Bài 5 trang 87-88 VBT Lịch sử 9:
Trả lời:
a. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý thể hiện việc quân Tưởng Giới Thạch chống phá cách mạng nước ta.
Đối sách với quân Tưởng
Đối sách với bọn tay sai
Bài 6 trang 88 VBT Lịch sử 9:
Trả lời:
a. Vì sao chính phủ ta phải kí hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946)?
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận kí với Pháp hiệp định sơ bộ và Tạm ước, vì:
– Sau khi chiếm đóng các đô thị iwr Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Thực dân Pháp âm mưu đưa quân ra Bắc để thôn tính toàn bộ Việt Nam.
– Để thực hiện được âm mưu tiến quân ra Bắc, Pháp đã điều đình với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc → 28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết.
– Nhận thấy 2 kẻ thù của ta (Pháp – Tưởng) đã xích lại gần nhau, nếu ta cầm súng chiến đấu, ắt sẽ phải chống lại cả Pháp lẫn Tưởng → Ban thường vụ trung ương Đảng đã quyết định lựa chọn giải pháp “hòa để tiến”: tạm thời hòa hoãn với Pháp để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc chiến tranh với Pháp sau này.
b. Hãy trình bày những nội dung của Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) theo bảng sau.
Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
Tạm ước (14/9/1946)
– chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, nghị viện và tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
c. So sánh sách lược của Đảng và chính phủ ta trước và từ ngày 6/3/1946.
Luyện Từ Và Câu Lớp 5: Mở Rộng Vốn Từ: Tổ Quốc
Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 trang 18
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Soạn bài Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ Tổ quốc là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt lớp 5 trang 18 tuần 2. Lời giải bài tập tiếng Việt 5 này được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập môn Tiếng Việt lớp 5. Mời các em cùng tham khảo.
Lý thuyết Mở rộng vốn từ – Tổ quốc lớp 5
Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Quốc gia, giang sơn, quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nước nhà, non sông, đất nước,…
Đặt câu:
– Có đi nhiều nơi mới thấy không đâu tươi đẹp bằng non sông Việt Nam ta.
– Nghệ An là quê mẹ của Long.
Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Phương pháp giải:
Tổ quốc có nghĩa là đất nước, được bao đời trước xây dựng và gìn giữ.
a. Từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
b. Từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
Câu 2 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5)
Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Phương pháp giải:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: Non sông
Đất nước
Giang sơn
Quê hương
Dân tộc
Sơn Hà
Nước non
Câu 3 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5)
Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
Những từ chứa tiếng quốc: ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân.
Câu 4 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5)
a) Quê hương
b) Quê mẹ
c) Quê cha đất tổ
d) Nơi chôn rau cắt rốn
a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.
b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.
c) Quê cha đất tổ:
Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.
Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội là quê cha đất tổ của anh ấy.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 – Tuần 2
Đăng Ký Bảo Hộ Logo Để Bảo Vệ Quyền Lợi Của Doanh Nghiệp
Đăng ký bảo hộ logo độc quyền nhằm xác lập quyền sở hữu trí tuệ của chủ sở hữu với logo của mình. Việc đăng ký logo chính là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi khi xảy ra tranh chấp, đồng thời giúp ngăn chặn những hành vi xâm phạm logo thương hiệu của bạn.
Qua bài viết này, Phan Law Vietnam sẽ cùng quý khách hàng tìm hiểu về trình tự, thủ tục đăng ký logo độc quyền theo quy định hiện hành.
Tại sao cần tra cứu logo trước khi tiến hành đăng ký bảo hộ logo?
Việc tra cứu logo trước khi đăng ký bảo hộ logo rất quan trọng và cần thiết. Để tránh trường hợp logo của bạn bị trùng với logo của chủ thể khác, hoặc logo của bạn đã bị người khác đăng ký trước và đã được cấp văn bằng bảo hộ.
Từ đó có thể giúp bạn đánh giá khả năng được bảo hộ của logo. Đồng thời bạn có thể thay đổi, sửa đổi để được cấp văn bằng bảo hộ. Thêm vào đó, nếu phát hiện trước việc logo có thể bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với logo của chủ thể khác, logo của bạn đã bị chủ thể khác đăng ký trước, bạn sẽ tránh được việc mất thời gian làm hồ sơ và sửa hồ sơ đăng ký logo, tránh việc mất thời gian chờ đợi nhưng hồ sơ không được Cục sở hữu trí tuệ chấp nhận.
Thủ tục đăng ký bảo hộ logo độc quyền
Để đăng ký logo, quý khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký gồm các tài liệu sau:
Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ logo độc quyền;
Mẫu logo cần đăng ký;
Giấy uỷ quyền;
Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động…) nếu có;
Quy chế sử dụng độc quyền logo nếu logo yêu cầu bảo hộ là logo tập thể;
Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương nếu logo độc quyền chứa đựng các thông tin đó;
Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế;
Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, nếu trên độc quyền logo có sử dụng các biểu tượng, tên riêng.
Qua bài viết này, chúng tôi đã chia sẻ tới bạn những thông tin quan trọng về tra cứu logo và thủ tục đăng ký bảo hộ logo thương hiệu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chiến Thắng 30/4 Mở Trang Mới Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!