Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Đề Hóa Học 8: Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 8 Cân Bằng Phương Trình Hóa Học mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CHUYÊN ĐỀ:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 8 CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
I. MỤC TIEU
1. Kiến thức:
học sinh biết được:
– Phương trình hóa học dùng để biểu diễn Phản ứng hóa học. Gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và các sản phấm với các hệ số thích hợp theo định luật bảo toàn khối lượng.
-Biết cách lập được PTHH khi biết các chất tham gia sản ứng và các sản phẩm.
– Củng cố và nắm vững một số phương pháp cân bằng hóa học để tính toán giải các bài tập hóa học
2. Kỹ năng
– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, lập công thức hóa học, hoàn thành phương trình hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
– Nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ
– GV: Các ví dụ minh họa và các bài tập thực hành vận dụng.
– HS ôn tập nội dung các kiến thức: Hóa trị, các lập công thức hóa học, lập phương trình hóa học.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
* Cho học sinh nhắc lai: Quy tắc về hóa trị
Hóa Trị: Là con số biểu thị khả năng llieen kết của tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
Quy tắc:
CTTQ : AaxBby
Ta có biểu thức : a.x =b.y
* Chuyển thành tỉ lệ.
= ta có x=b và y = a
3. Bài giảng:
1. Các bước để cân bằng một phản ứng hóa học
GV: Thông báo:
– Cân bằng phương trình hóa học được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và
chất sản phẩm
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
Bước 3: Viết phương trình hóa học. Ta viết lại sơ đồ phản ứng với hệ số đó xác định
Vậy chuyên đề hôm nay ta thực hiện 2 phương pháp cân bawbf một phản ứng hóa học đó là:
Phương pháp bội chung nhỏ nhất
Ta lấy bội chung nhỏ nhất của 2 chỉ số của một nguyên tố sau đó tìm hệ số cho
phù hợp đặt trước phân tử của từng chất.
Phương pháp cân bằng đại số:
Dùng phương pháp đại số (giải phương trình có nhiều ẩn) để xác định số phân tử, nguyên tử các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
Cụ thể:
1. Phương pháp bội chung nhỏ nhất
B1: Viết sơ đồ của phản ứng.
B2: Chọn hệ số phù hợp: Nếu ta thấy trong phản ứng số nguyên tử một nguyên tố
trước và sau phản ứng là hai số khác nhau, ta chọn bội số chung nhỏ nhất cho hai số
sau đó nhân hệ số sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
B3: Viết lại phương trình với
Vd1: Cho bột sắt tác dụng với khí Clo có ánh sáng khuếch tán ta thu được
sắt III Clo rua. Hãy thành lập phương trình hóa học của phản ứng
B1: Viết sơ đồ của phản ứng
B2:Chọn hệ số cho phù hợp
Ta thấy số nguyên tử Cl trước phản ứng là 2 sau phản ứng là 3 vậy bội số chung nhỏ
nhất là 6. ta nhân hệ số của Cl2 với 3,hệ số của FeCl3 với 2
Sau đó nhân hệ số của Fe với 2
B3: Viết lại phương trình hoá học với hệ số đã có
2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
Vd2: Đốt cháy nhôm trong oxi ta thu được nhômoxít (Al2O3). Lập phương trình hoá
học của phản ứng
B1: Viết sơ đồ của phản ứng
B2:Chọn hệ số cho phù hợp
Ta thấy số nguyên tử O trước phản ứng là 2 sau phản ứng là 3 vậy bội số chung
nhỏ nhất là 6. ta nhân hệ số của O2 với 3,hệ số của AlO3 với 2
Sau đó nhân hệ số của Al với 2
B3: Viết lại phương trình hoá học với hệ số đã có
2Al + 3O2 to 2Al2O3
Ta chọn oxi để cân bằng. Bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10. lấy bội số chung trên chia cho chỉ số của nguyên tố oxi trong từng công thức hoá học để tìm hệ số.
t0
10 : 2 = 5 điền 5 vào trước O2; 10 : 5 = 2 điền 2 vào trước P2O5 ta được:
t0
Sau đó cân bằng phốt pho bằng cách thêm 4 vào trước P ta được PTHH.
4P + 5O2 2P2O5
Ví dụ 4: Al + Cl2 – t0–AlCl3
Cách làm ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của 2 chỉ số 2, 3 là 6. ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl3. Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước Cl2 ta được.
Al +3Cl2 – t0–2AlCl3
Cân bằng nhôm:
2 Phương pháp cân bằng đại số
B1: Viết sơ đồ của phản ứng.
B2: Chọn hệ số cho phù hợp: Đặt hệ số của các phân tử là ẩn số sau đó ta lập
phương trình và giải tìm ẩn số.
B3: Viết lại phương trình hoá học với ẩn số đã tìm được gắn vào hệ số của các
phân tử.
Ví dụ a: Lập phương trình hóa học của phản ứng
B1: giáo viên yêu cầu học sinh viết sơ đồ của phản ứng “sơ đồ của phản ứng đã
dược viết”
B2:chọn hệ số cho phù hợp
Ta lần lượt gọi hệ số của HCl, Al, AlCl3,H2, lần lượt là a,b,c,d ta đưa vào sơ đồ
phản ứng
aHCl + bAl cAlCl3 + dH2
Ta có :Trong AlCl3 có 3 Cl mà HCl chỉ có 1 Cl nên a= 3c
Trong H2 có 2H mà HCl chỉ có 1H nên a= 2d
a =3c 3c =2d d = 3
b = c b = 2 c = b = 2
B3:Viết phương trình hoá học,thay hệ số đã có vào sơ đồ
6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
B1: giáo viên yêu cầu học sinh viết sơ đồ của phản ứng “sơ đồ của phản ứng đã dược
viết”
B2:Chọn hệ số cho phù hợp
Ta lần lượt gọi hệ số của MgO, HCl, MgCl2, H2O lần lượt là a,b,c,d ta đưa vào sơ đồ
phản ứng
Trong HCl có 1H và 1Cl nhưng trong MgCl2 có 2Cl,trong H2O có 2H nên ta có
b =2c =2d.
Trong MgO có 1 O, 1Mg trong MgCl2 có1Mg, trong H2O có 1 O nên ta có:
a =c =d
b=2
B3: Viết phương trình hoá học với hệ số đã có
MgO + 2 HCl MgCl2 + H2
Ví dụ c : Cân bằng phương trình phản ứng.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Bước 2: Đặt hệ số bằng các ẩn số a, b, c, d trước các chất tham gia và chất tạo thành (Nếu 2 chất mà trùng nhau thì dùng 1 ẩn)
Ta có.
Lập phương trình toán học với từng loại nguyên tố có sự thay đổi về số nguyên tử ở 2 vế.
Ta nhận thấy chỉ có N và O là có sự thay đổi.
N: b = 3a + c (I)
O: 3b = 9a + c + b/2 (II)
Giải phương trình toán học để tìm hệ số
Thay (I) vào (II) ta được.
3(3a + c) = 9a + c + b/2
Bước 3: Thay hệ số vừa tìm được vào phương trình và hoàn thành phương trình.
Al + 4 HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
Ví dụ 2: Lập PTHH của phản ứng:
t0
Bước1: Đưa hệ số hợp thức vào PTHH:
Bước2: Cân bằng số nguyên ở hai vế của phản ứng:
Cu : a = c (1)
S : b = c + d (2)
H : 2b = 2e (3)
O : 4b = 4c + 2d + e (4)
Bước 3: Giải hệ PTHH trên bằng cách từ phương trình (3) chọn e = 1 b = 1. Tiếp tục giải bằng cách thế giá trị b và e vào phương trình 3, 4 sau đó giải hệ ta được
c = d = . Thay c = vào phương trình (1) ta được a = .
t0
Bước4. Thay vào PTHH ta được
t0
Quy đồng mẫu số với 2 rồi khử mẫu ta được PTHH:
Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 + 2H2O
Tam Hồng, ngày…. tháng… năm 2019.
Người viết chuyên đề
Đỗ Thị Hường
Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Có Đáp Án
Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 có đáp án được VnDoc sưu tầm và đăng tải, với bài tập phương trình cân bằng này sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức, đồng thời học tốt môn Hóa học lớp 8.
Để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 quan trọng sắp tới mời các bạn tham khảo các bộ đề luyện tập, ôn tập năm 2020 – 2021 sát nhất:
Hy vọng qua Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 sẽ giúp các bạn dễ dàng cân bằng cũng như nắm được các phương trình hóa học cơ
Cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8
1. Cân bằng phương trình hóa học là gì?
2. Cách cân bằng phương trình hóa học
Bước 1: Thiết lập sơ đồ phản ứng
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bước 3: Viết phương trình hóa học.
Một số phương pháp cân bằng cụ thể
1. Phương pháp “chẵn – lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau
Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó, vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl 3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.
Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.
Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H 2.
Ví dụ 2:
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 là số chẵn và trong KClO 3 là số lẻ nên đặt hệ số 2 trước công thức KClO 3.
Bước 1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … vào trước các công thức hóa học biểu diễn các chất ở cả hai vế của phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn là các hệ số a, b, c, d, e, f, g….
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành phản ứng.
Ví dụ
Bước 1: Đặt các hệ số được kí hiệu là a, b, c, d, e vào phương trình trên ta có:
Bước 2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau phản ứng, (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).
Cu: a = c (1)
S: b = c + d (2)
H: 2b = 2e (3)
O: 4b = 4c + 2d + e (4)
Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:
Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.
3. Bài tập cân bằng phương trình hóa học có lời giải
Dạng 1: Cân bằng các phương trình hóa học Đáp án
1) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl
Dạng 2. Chọn hệ số và công thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm trong phương trình hóa học Đáp án Dạng 3. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2. (Oxi không được để nguyên tố mà phải để ở dạng phân tử tương tự như hidro)
c) 2HgO → 2Hg + O 2
Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1. (lý giải tương tự câu a), Oxi phải để ở dạng phân tử)
Dạng 4: Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát Đán án Dạng 5. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn
2) FexOy + HCl → FeCl 2y/x + H 2 O
Ghi chú đặc biệt: Phân tử không bao giờ chia đôi, do đó dù cân bằng theo phương pháp nào thì vẫn phải đảm bảo một kết quả đó là các hệ số là những số nguyên.
………………………………
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Giải Hóa Lớp 8 Bài 16: Phương Trình Hóa Học
Bài 1:
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
Lời giải:
a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.
c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài 2:
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Số nguyên tử Na: số phân tử oxi: số phân tử Na 2 O là 4: 1: 2
Bài 3:
Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau:
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Số phân tử HgO: số phân tử Hg: số phân tử O 2 là 2: 2:1.
Bài 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Lời giải:
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Bài 5:
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Bài 6:
Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo hợp chất P 2O 5.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng.
Lời giải:
b) Số phân tử P: số phân tử oxi: số phân tử P 2O 5 là 4: 5: 2.
Bài 7:
Hãy chọn hệ số và công thức hóa học và thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau (chép vào vở bài tập)
a)?Cu +? → 2CuO
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Hướng Dẫn Học Sinh Giải Phương Trình Toán Bằng Máy Tính Casio
Hiện nay việc giải các phương trình cơ bản trong môn Toán đã có sự hỗ trợ rất lớn từ Máy tính cầm tay. Trong đó Casio là một hãng máy tính được tin dùng bởi dễ sử dụng, chính xác và giá cả hợp lý. Gia Sư Việt sẽ hướng dẫn cách giải các phương trình Toán học bằng Máy tính Casio Fx – 570 MS Plus sẽ giúp học sinh có thể nhanh chóng áp dụng. Sau đó tìm ra kết quả và đối chiếu với phương pháp giải phương trình thông thường.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a, b là những hằng số; a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn số, b gọi là hạng tử tự do. Đối với phương trình này chỉ cần tính x = – b / a là xong.
Phương trình bậc 2 một ẩn
Phương trình bậc 2 có dạng: ax 2+ bx + c = 0; trong đó x là ẩn số; a, b, c là các hệ số đã cho; a ≠ 0.
Cách bấm máy tính: Đầu tiên ấn vào mode, sau đó chọn (5 – EQN), tiếp theo chọn phím (3) sẽ ra phương trình bậc 2 một ẩn. Tiếp đến nhập các hằng số a = ?, b = ?, c = ?. Hết các bước trên, máy tính sẽ hiện ra các nghiệm của bài toán.
Giải phương trình bậc 3 một ẩn
Phương trình bậc 3 có dạng: ax 3 + bx 2 + cx + d =0 ( trong đó x là ẩn; a, b, c, d là các hệ số; a ≠ 0 )
Đầu tiên ấn vào mode, sau đó chọn (5 – EQN), tiếp theo chọn phím (4) sẽ ra phương trình bậc 3 một ẩn. Tiếp đến nhập các hằng số a = ?, b = ?, c = ?, d = ? Hết các bước trên, máy tính sẽ hiện ra các nghiệm của bài toán.
Phương trình trùng phương bậc 4
Phương trình trùng phương có dạng tổng quát: ax 4 + bx 2 + c = 0. Trong đó x là ẩn; a, b, c là các hệ số; (a ≠ 0)
Ví dụ: giải phương trình sau: 4x 4 – 109x 2 + 225 = 0
Ấn 4 ALPHA X 4 – 109 ALPHA X 2 + 225 ALPHA = 0; Sau đó ấn tiếp SHIFT SOLVE và Máy sẽ hỏi X? ( yêu cầu nhập giá trị ban đầu để dò nghiệm ). Sau đó ấn 1 = SHIFT SOLVE và đợi máy tính toán giây lát.
Ta có thể cho giá trị ban đầu lớn hơn hoặc nhỏ hơn nghiệm vừa tìm được để dò nghiệm ( các phương trình khác nếu cho giá trị ban đầu là số lớn thì máy tính sẽ lâu hơn hoặc sẽ báo ngoài khả năng tính toán ).
Phương trình hệ số đối xứng bậc 4
Phương trình có dạng: ax 4 + bx 3+ cx 2 + dx + e = 0. Trong đó x là ẩn, a, b, c, d, e là các hệ số; (a ≠ 0)
Đặc điểm: Ở vế trái các hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối thì bằng nhau
Ví dụ: Giải phương trình sau: 10x 4 – 27x 3 – 110x 2 – 27x + 10 = 0
Ấn 10 ALPHA X 4 − 27 ALPHA X 3 – 110 ALPHA X 2 – 27X + 10 ALPHA = 0. Sau đó ấn tiếp tổ hợp SHIFT SOLVE và Máy sẽ hỏi X? ( yêu cầu nhập giá trị ban đầu để dò nghiệm ). Tiếp túc ấn 1 = SHIFT SOLVE đợi máy tính toán giây lát để thu được kết quả nghiệm.
Phương trình dạng đặc biệt khác
(x+a).(x+b).(x+c).(x+d) = m; với (a + d = b +c)
Ví dụ: Giải phương trình (x +1).(x+3).(x+5).(x+7) = -15
Ấn (ALPHA X + 1).(ALPHA X + 3).(ALPHA X+ 5).(ALPHA X +7) = -15. Sau đó ấn tiếp SHIFT SOLVE và Máy hỏi X? ( Máy yêu cầu nhập giá trị ban đầu để dò nghiệm ). Ấn 1 = SHIFT SOLVE đợi Máy tính giây lát để ra nghiệm.
♦ Bí quyết giải bài tập Hình học không gian “Khó” mà “Ít Điểm”
♦ Một số công thức Hình Học môn Toán lớp 12 học sinh cần nhớ
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Đề Hóa Học 8: Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 8 Cân Bằng Phương Trình Hóa Học trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!