Đề Xuất 4/2023 # Công Nghệ 10 Bài 20: Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Sản Xuất Chế Phẩm Bảo Vệ Thực Vật # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 4/2023 # Công Nghệ 10 Bài 20: Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Sản Xuất Chế Phẩm Bảo Vệ Thực Vật # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Nghệ 10 Bài 20: Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Sản Xuất Chế Phẩm Bảo Vệ Thực Vật mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tóm tắt lý thuyết

Một trong những ứng dụng của công nghệ vi sinh là khai thác, sử dụng các vi sinh gây bệnh cho sâu, bệnh hại cây trồng để sản xuất ra các chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng. Các chế phẩm này ngày càng được ưa chuộng vì chúng không gây độc cho con người và không làm ô nhiễm môi trường.

1.1.1. Cơ sở khoa học

Vi khuẩn có tinh thể prôtêin độc ở giai đoạn bào tử. Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc, cơ thể sâu bọ bị tê liệt và bị chết sau 2-4 ngày

Từ vi khuẩn Baccillus thuringiens ta sẽ sản xuất được thuốc trừ sâu Bt. Phổ biến rộng và hữu hiệu với các loại sâu như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn tạp,…

1.1.2. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt

Hình 1. Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí

Hiện nay người ta đã phát hiện hơn 250 bệnh virus ở 200 loài sâu bọ. Ở giai đoạn sâu non, sâu dễ bị nhiễm virus nhất.

1.2.1. Cách sản xuất ra chế phẩm

Gây nhiễm virus nhân đa diện (NPV) trên sâu non (vật chủ)

Nghiền nát sâu non đã bị nhiễm virus và pha với nước theo tỉ lệ nhất định

Lọc lấy nước ta thu được dịch virus. Từ dịch này sản xuất ra chế phẩm thuốc trừ sâu N.P.V (Nuclear polyhedrin virus)

1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu

Hình 2. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu

Có rất nhiều nhóm nấm gây bệnh cho sâu. Trong số này có hai nhóm: nấm túi và nấm phân trắng được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng.

1.3.1. Nấm túi ký sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp khác nhau

Sau khi bị nhiễm nấm, cơ thể sâu bị trương lên. Nấm càng phát triển thì các hệ cơ quan của sâu bọ càng bị ép vào thành cơ thể. Sâu bọ yếu dần rồi chết.

1.3.2. Nấm phấn trắng

Có khả năng gây bệnh cho khoảng 200 loài sâu bọ

Sâu bị nhiễm nấm, cơ thể sâu bị cứng lại và trắng ra như bị rắc bột

Hình 3. Quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu

Giải Vbt Công Nghệ 6 Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong đoạn viết sau đây:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc

– Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc cũng có thể là nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.

I. VỆ SINH THỰC PHẨM (Trang 54 – vbt Công nghệ 6)

1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

Hãy hoàn thiện các câu sau:

Lời giải:

a) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

b) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

c) Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc có thể bị ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hoá, gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.

Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và nguyên nhân bị hư hỏng

Lời giải:

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

Tìm nội dung trên hình 3.14 (tr.77 – SGK), điền vào chỗ trống (…) các câu sau đây:

Lời giải:

– Nhiệt độ : 100 o C – 115 o C Vi khuẩn bị tiêu diệt

– Nhiệt độ : 50 oC – 80 o C Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn

– Nhiệt độ : 0 oC – 37 o C Vi khuẩn sinh nở mau chóng

– Nhiệt đô : -10 oC – 20 o C Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

Trong nấu nướng, nhiệt độ an toàn nhất là 80 oC – 100 o C

3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại nhà

Dựa vào gợi ý ở hình 3.15 (tr. 77 – SGK); em hãy nêu và giải thích những biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại gia đình.

Lời giải:

a) Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

b) Vệ sinh nhà bếp

c) Rửa sạch kĩ thực phẩm trước khi chế biến.

d) Nấu chín thực phẩm, không ăn thực phẩm sống.

e) Đậy thức ăn cẩn thận.

f) Bảo quản thực phẩm chu đáo.

II – AN TOÀN THỰC PHẨM (Trang 55 – vbt Công nghệ 6)

An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Thực phẩm có thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc trong tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, chế biến như:

– Trong sản xuất: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất.

– Trong chế biến: thực phẩm không được nấu chín.

– Trong bảo quản: thực phẩm không được bảo quản kĩ, để ở nơi nhiệt độ mà vi khuẩn dễ sinh sôi.

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm

Biện pháp đảm bảo an toàn đối với những thực phẩm gia đình em thường mua?

Hãy điền dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng nhất.

Lời giải:

a) Thực phẩm tươi sống

b) Thực phẩm đóng hộp

Mua loại có nhãn mác đẹp

Mua loại còn hạn sử dụng, nắp hộp bị phồng

x

Mua loại có nhãn mác ghi rõ cơ sở sản xuất, còn hạn sử dụng, nắp hộp không bị phồng

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Cần bảo quản như thế nào đối với thực phẩm sau đây:

Lời giải:

a) Thực phẩm đã chế biến: bọc bao bì, để tủ lạnh bảo quản và dùng hết nhanh chóng.

b) Thực phẩm đóng hộp: để nơi nhiệt độ thích hợp.

c) Thực phẩm khô (gạo, bột, đậu hạt): để nơi khô ráo, thoáng mát.

III – BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

Thông qua những hiện tượng bị ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em hãy nêu ví dụ thực tế minh hoạ cho những nguyên nhân chính gây nên ngộ độc thức ăn vào bảng sau đây:

Lời giải:

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

VÍ DỤ MINH HOẠ

Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

Thức ăn dơ bẩn bị nhiễm trùng, nấm mốc hoặc hoá chất độc hại

Thức ăn bị biến chất

Cơm bị thiu do đóng kín để lâu ngày.

Bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Thịt lợn bị nhiễm khuẩn lở mồm long móng, gà bị cúm H5N1.

Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vật thực vật, chất phụ gia thực phẩm

Rau xanh bị nhiễm thuốc trừ sâu quá mức.

2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Lời giải:

– Lựa chọn thực phẩm không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, gan và trứng).

– Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hoá học.

– Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng, bị phồng.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6): Cần phải giữ vệ sinh thực phẩm vì:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc, nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ là nguồn gây bệnh có thể dẫn đến tử vong.

Câu 4 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6):

Lời giải:

a) Khi phát hiện một con ruồi trong bát canh, em sẽ đổ bát canh đó đi bởi bản thân loài ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn có hại cho con người nếu ăn phải.

b) Khi phát hiện một số con mọt trong túi bột, em sẽ bỏ phần bột chứa con mọt đó đi, phơi ra ánh nắng và sử dụng phần bột còn lại.

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 6 (VBT Công nghệ 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 6 Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 6

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 6 bài 16

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 6 bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Công nghệ của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Bài 1 trang 80 SGK Công Nghệ 6

Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?

Hướng dẫn trả lời

Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn.

Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta.

Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chúng ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người

Bài 2 trang 80 SGK Công Nghệ 6

Muốn đảo bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố nào?

Hướng dẫn trả lời

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:

Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.

Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Bài 3 trang 80 SGK Công Nghệ 6

Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng?

Hướng dẫn trả lời

Biện pháp phòng chống nhiễm độc:

Không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …

Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

Bài 4 trang 80 SGK Công Nghệ 6

Em phải làm gì khi phát hiện:

a, Một con ruồi trong bát canh

b, Một số con mọt trong túi bột

Hướng dẫn trả lời

Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Giải Vbt Công Nghệ 6 Bài 18: Các Phương Pháp Chế Biến Thực Phẩm

Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm

Tại sao phải chế biến thực phẩm?

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) các câu sau đây:

Lời giải:

Thực phẩm cần phải được chế biến để tạo nên những món ăn thơm ngon, chín mềm dễ tiêu hoá, hợp khẩu vị và đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản

I – PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT (Trang 62 – vbt Công nghệ 6)

Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.

Lời giải:

II – PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT (Trang 64 – vbt Công nghệ 6)

1. Trộn dầu giấm

Hãy điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp các câu sau đây:

Lời giải:

* Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ngon miệng.

* Thực phẩm thường được sử dụng để làm món trộn dầu giấm là: bắp cải, xà lách, cà chua, …

* Quy trình thực hiện:

– Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, sạch.

– Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và vị tiêu.

– Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Trình bày đẹp, sáng tạo.

– Rau lá giữ độ tươi, không nát.

– Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo.

– Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng như ban đầu.

2. Trộn hỗn hợp (nộm)

– Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành có giá trị dinh dưỡng cao.

* Quy trình thực hiện

– Thực phẩm động vật: chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.

– Thực phẩm thực vật: làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối, sau đó rửa sạch.

– Trộn chung nguyên liệu: thực phẩm động vật với thực phẩm thực vật và nguyên liệu gia vị.

– Trình bày: theo đặc trưng món ăn, sáng tạo, đẹp mắt.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Giòn, ráo nước.

– Vừa ăn, đủ vị cay, chua, ngọt.

– Màu sắc đẹp mắt, hài hoà.

3. Muối chua

Muối chua là làm cho thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị của thực phẩm.

* Quy trình thực hiện món muối chua:

– Làm sạch thực phẩm, ráo nước.

– Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, có thể thêm đường.

– Nén chặt thực phẩm.

* Yêu cầu kĩ thuật:

– Thực phẩm giòn.

– Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men.

– Vị chua dịu, vừa ăn.

– Màu sắc hấp dẫn.

Lời giải:

Một số thực phẩm thường sử dụng để muối chua ở gia đình em là: dưa muối, cà muối, cải muối.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 66 – vbt Công nghệ 6): Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) các câu sau đây để nêu khái niệm các phương pháp làm chín thực phẩm:

Lời giải:

a) Rang là quá trình làm chín thực phẩm từ từ trên ngọn lửa.

b) Nướng là làm chín thực phẩm bằng lò nướng.

c) Rán là làm chín thực phẩm ngập trong dầu, mỡ.

d) Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước.

e) Hấp là làm chín thực phẩm bằng hơi nước.

Câu 2 (Trang 66 – vbt Công nghệ 6): Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) ở bảng sau để nêu sự khác nhau giữa XÀO và RÁN; giữa NẤU và LUỘC:

Lời giải:

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 6 (VBT Công nghệ 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Nghệ 10 Bài 20: Ứng Dụng Công Nghệ Vi Sinh Sản Xuất Chế Phẩm Bảo Vệ Thực Vật trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!