Đề Xuất 3/2023 # Công Trình Nghiên Cứu Giành Giải Nobel Y Học 2022 Có Gì Đặc Biệt? # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Công Trình Nghiên Cứu Giành Giải Nobel Y Học 2022 Có Gì Đặc Biệt? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Trình Nghiên Cứu Giành Giải Nobel Y Học 2022 Có Gì Đặc Biệt? mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Công trình nghiên cứu phát hiện ra cơ chế “tự thực” (Autophagy) của tế bào đã mang lại cho giáo sư người Nhật Bản Yoshinori Ohsumi giải thưởng Nobel Y học năm 2016.

Giáo sư người Nhật Bản Yoshinori Ohsumi. (Nguồn: Reuters)

Cơ chế trên là quá trình một tế bào chuẩn tự “ăn” và tái tạo các thành phần của nó, theo đó loại bỏ các thành phần của tế bào đã bị thoái hóa. Cơ chế này có tác động quan trọng đối với sức khỏe con người. Nếu cơ chế này ở tế bào bị gián đoạn có thể gây ra các bệnh như Parkinson và tiểu đường. Trong tuyên bố chủ nhân giải Nobel Y học ngày 3-10, Hội đồng giải thưởng Nobel cho biết các phát hiện của nhà khoa học Ohsumi mở ra cách hiểu mới về nhiều tiến trình sinh lý, như khả năng thích nghi với cơn đói hoặc phản ứng khi bị nhiễm trùng. Nhà khoa học Yoshinori Ohsumi (71 tuổi) nhận bằng tiến sỹ của Đại học Tokyo vào năm 1974 và hiện là giáo sư của Viện công nghệ Tokyo. Giải Nobel Y học năm ngoái thuộc về 3 nhà khoa học gồm William Campbell người gốc Ailen, Satoshi Omura, người Nhật Bản và Youyou Tu người Trung Quốc với công trình nghiên cứu trong điều trị các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Hai nhà khoa học người Ireland và Nhật Bản nhận chung một nửa giải thưởng nhờ phát hiện ra loại thuốc mới có tên Avermectin – chống ký sinh trùng gây bệnh giun chỉ (hay còn gọi là bệnh mù sông) và gây bệnh phù chân voi (còn gọi là giun chỉ bạch huyết). Nhà khoa học Trung Quốc nhận nửa giải thưởng còn lại nhờ phát hiện ra thuốc Artemisinin điều trị bệnh sốt rét. Nobel Y học là giải thưởng đầu tiên được trao tặng trong mùa giải Nobel hàng năm. Giải này trị giá 8 triệu crown Thụy Điển (tương đương 933.000 USD). Như thường lệ, các nhà khoa học sẽ nhận giải tại buỗi lễ trao giải chính thức vào tháng 12 tới ở thành phố Stockholm của Thụy Điển./.

Theo TTXVN/Vietnam+

Nghiên Cứu Mới Về Điều Trị Ung Thư Giành Giải Nobel Y Học 2022

Nhà khoa học James P.Allison và Tasuku Honjo tìm ra liệu pháp điều trị ung thư bằng cách ức chế cơ chế điều hòa âm tính của kháng thể.

Quá trình kiểm phiếu để lựa chọn giải Nobel Y học 2018 đã được Ủy ban giải Nobel Y học của viện Karolinska (Thụy Điển) hoàn tất và công bố vào 16 giờ 30 phút chiều nay (giờ Hà Nội).

GS James P. Allison (70 tuổi, người Mỹ) đã nghiên cứu một loại protein hoạt động như một chất kìm hãm hệ miễn dịch. Ông nhận ra tiềm năng khi giải phóng tế bào miễn dịch có thể kích thích khả năng tấn công các khối u. Theo đó, ông phát triển ý tưởng này thành hướng tiếp cận mới để điều trị cho bệnh nhân.

Hai nhà khoa học có công trình được giải Nobel y học 2018. (Ảnh: Nobel Prize).

Còn GS Tasuku Honjo (76 tuổi, người Nhật Bản) cũng phát hiện một loại protein ở tế bào miễn dịch hoạt động như chất ức chế nhưng có cơ chế hoạt động khác. Các phương pháp điều trị dựa trên phát hiện của ông rất hiệu quả trong việc chống lại ung thư.

Phương pháp mới áp dụng thử nghiệm trong việc điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ. Hai tháng sau khi đưa vào tế bào miễn dịch, hiện tượng tiến triển giả xuất hiện. Sau 4 tháng, kích thước khối u được thu nhỏ.

Ủy ban Nobel đánh giá, công trình của 2 nhà khoa học tìm ra cách kích thích hệ thống miễn dịch để chống lại tế bào ung thư, mở ra nguyên lý mới cho việc điều trị bệnh này. Nghiên cứu mang lại hy vọng cho cộng đồng khi bệnh ung thư đang giết hàng triệu mạng sống mỗi năm.

James P. Allison là giáo sư miễn dịch học tại Trung tâm Ung thư MD Anderson thuộc Đại học Texas. Ông từng có nhiều năm nghiên cứu về cơ chế phát triển và kích hoạt thụ thể tế bào T. Ông cũng là nhà khoa học đầu tiên tìm ra cách tách chuỗi protein phức tạp của kháng nguyên thụ thể tế bào T.

Nhà miễn dịch học Tasuku Honjo, Đại học Kyoto, nổi tiếng với công trình về protein PD-1 trong liệu pháp điều trị ung thư. Ông cũng là người phát hiện về một loại enzyme AID có vai trò thiết yếu trong quá trình tái tổ hợp gene kháng thể và siêu đột biến.

Theo Nobel Prize, các giải Nobel Vật lý, Hóa học, Hòa bình và Kinh tế sẽ được công bố trong những ngày 2, 3, 5 và 8/10. Giải Nobel Y học năm ngoái thuộc về ba nhà khoa học Jeffrey C. Hall, Michael Rosbash và Michael W. Young với những phát hiện về gene kiểm soát nhịp sinh học hàng ngày.

Ba Nhà Nghiên Cứu Đoạt Giải Nobel Y Học 2022 Chia Sẻ Về Vinh Dự

Michael Young, Michael Rosbash và Jeffrey Hall, các nhà khoa học giành giải Nobel Y học 2017 cho phát hiện về gene điều khiển đồng hồ sinh học, đều có chung cảm xúc bất ngờ sau khi nhận giải, theo ABC News.

Michael Young, giáo sư giảng dạy tại Đại học Rockefeller, cảm thấy sốc khi nhận tin thắng giải. “Tôi thật sự rất ngạc nhiên. Thậm chí sáng nay tôi còn lóng ngóng khi xỏ giày”, ông nói. Theo Young, nghiên cứu của ông cùng hai đồng nghiệp đã hé lộ “một cơ chế tuyệt đẹp” về cách các gene điều khiển đồng hồ sinh học.

Khoảnh khắc hội đồng công bố giải Nobel Y học 2017. (Ảnh: AFP).

Khi được hỏi về thành quả y học từ nghiên cứu, ông cho biết, họ mới đang ở giai đoạn khởi đầu. Tuy nhiên, họ đã phát hiện biến đổi gene ở một số người bị mất ngủ mãn tính. Điều này đem lại cho họ những cách suy nghĩ hoàn toàn mới mẻ.

Jeffrey Hall, giáo sư từng giảng dạy tại Đại học Brandeis tiết lộ, do những thay đổi trong nhịp sinh học khi về già mà ông đã thức trước khi nhận cuộc gọi từ Thụy Điển thông báo giải Nobel. “Tôi đã hỏi “Đây có phải là một trò đùa không?”. Tôi không tin lắm. Tôi không nghĩ là sẽ được giải”, ông kể lại.

Khoa học biết đến nhịp sinh học từ những năm 1700, theo Hall. Việc hiểu rõ cơ chế của nhịp sinh học có thể mang đến cho các nhà nghiên cứu cơ hội chữa trị những rối loạn nhịp sinh học gây ra các vấn đề về giấc ngủ.

“Nếu hiểu được quá trình bình thường diễn ra như thế nào, bạn sẽ có cơ hội tác động đến cơ chế bên trong của đồng hồ sinh học và có thể cải thiện sức khỏe bệnh nhân”, Hall nói.

Giáo sư tại Đại học Brandeis, Michael Rosbash, nói ở tuổi 73 của mình, thường chẳng có chuyện gì tốt lành xảy ra khi nhận được điện thoại lúc 5h09 sáng. “Khi điện thoại đổ chuông vào giờ đó, thường là để thông báo có ai đó vừa qua đời”, ông nói. Nhưng Rosbash đã rất kinh ngạc khi biết mình đạt giải Nobel.

Rosbash bắt đầu nghiên cứu vấn đề này từ năm 1982. “Tôi rất vui. Tôi mừng cho ngành y. Tôi mừng cho lũ ruồi giấm. Và đây cũng là một điều tuyệt vời cho trường đại học nữa”, ông phát biểu.

Nội dung tự động từ phần mềm máy tính. Nguồn: Bài gốc

Nobel Y Học 2022 Vinh Danh Nghiên Cứu Về Virus Viêm Gan C

Nobel Y học 2020 đã gọi tên 3 nhà khoa học Harvey J. Alter, Michael Houghton và Charles M. Rice về những phát hiện có ảnh hưởng sâu xa dẫn đến việc xác định một loại virus mới, virus viêm gan C.

Giải Nobel đầu tiên của mùa giải Nobel 2020 được trao cho 3 nhà khoa học trong lĩnh vực y học đã có đóng góp quyết định trong cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe toàn cầu gây ra xơ gan và ung thư gan ở nhiều người trên thế giới, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố trên Twitter ngày 5.10.

Theo đó, nhà khoa học Michael Houghton – được trao giải Nobel Y học năm 2020 – đã sử dụng một chiến lược chưa được thử nghiệm để phân lập bộ gene của virus mới được đặt tên là virus viêm gan C. Trong khi đó, nhà khoa học Charles M. Rice cung cấp bằng chứng cuối cùng cho thấy chỉ riêng virus viêm gan C có thể gây ra bệnh viêm gan.

Việc công bố giải Nobel Y học 2020 diễn ra vào lúc 11h30 sáng ngày 5.10, giờ địa phương, (tức 16h30, giờ Hà Nội) tại Viện Karolinska tại Solna, Stockholm, Thụy Điển.

Mùa giải Nobel 2020 bắt đầu với những bước đột phá trong lĩnh vực y học được vinh danh ngày 5.10. Giải thưởng Nobel Y học được công bố trong bối cảnh thế giới đang chống chọi với đại dịch tồi tệ nhất trong 1 thế kỷ.

Tiếp sau giải Nobel Y học, Nobel vật lý, hóa học, văn học và giải Nobel hòa bình lần lượt sẽ được trao vào ngày 6-9.10. Riêng giải Nobel kinh tế sẽ được trao vào ngày 12.10 tới.

Tiến sĩ Erling Norrby – cựu thư ký thường trực của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, đồng thời là một nhà virus học – cho hay: “Phải mất thời gian trước khi một giải thưởng có thể chín muồi, tôi sẽ nói ít nhất 10 năm trước khi bạn có thể hiểu hết tác động của một phát hiện”.

Việc lựa chọn người trao giải của các ủy ban giải thưởng Nobel trong các lĩnh vực được giữ bí mật, tên của những người được đề cử không được tiết lộ trong suốt 50 năm.

Trước khi giải Nobel Y học chính thức được công bố, đài phát thanh công cộng Thụy Điển SR và nhật báo lớn nhất của đất nước Dagens Nyheter đều nhận định, Nobel Y học 2020 công bố ngày 5.10 có thể thuộc về nhà khoa học người Australia gốc Pháp Jacques Miller và nhà khoa học người Mỹ Max Cooper cho những khám phá của họ về tế bào T và tế bào B trong những năm 1960, dẫn đến những đột phá trong nghiên cứu ung thư và virus. Hai nhà khoa học này cũng từng thắng giải Lasker danh giá tại Mỹ vào năm 2019.

Ứng viên được dự đoán đạt giải Nobel Y học 2020 cũng được cho là nhà di truyền học người Mỹ gốc Lebanon Huda Zoghbi cho phát hiện ra đột biến gene dẫn đến hội chứng rối loạn não bộ mang tên Hội chứng Rett, cả SR và Dagens Nyheter đều cho biết.

Riêng Dagens Nyheter cũng hé lộ, nhà khoa học người Mỹ Mary-Claire King – người đã phát hiện ra gene BRCA1 chịu trách nhiệm cho một dạng di truyền của bệnh ung thư vú – cùng nhà nghiên cứu Ralf Bartenschlager của Đức và 2 nhà nghiên cứu người Mỹ Charles Rice và Michael Sofia – đã nỗ lực trong việc chữa bệnh viêm gan C – có khả năng được giải Nobel Y học 2020. Nhà nghiên cứu Ralf Bartenschlager, Charles Rice và Michael Sofia là chủ nhân của giải thưởng Lasker năm 2016.

Hai cái tên được nhắc đến thường xuyên khác là Emmanuelle Charpentier của Pháp và Jennifer Doudna của Mỹ, nhờ kỹ thuật chỉnh sửa gene được gọi là công cụ cắt ADN CRISPR-Cas9, được xem như một loại “kéo” di truyền dùng để cắt bỏ một gene đột biến trong phôi thai người và thay thế nó bằng một phiên bản đã sửa chữa.

Nhà khoa học người Mỹ gốc Trung Quốc Feng Zhang cũng tuyên bố đã khám phá ra kỹ thuật này, có thể đủ điều kiện cho cả giải thưởng y học và hóa học.

Nobel Y học 2020 cũng được dự đoán có khả năng thuộc về nhà miễn dịch học Marc Feldmann của Australia và nhà nghiên cứu người Anh gốc Ấn Độ Ravinder Maini cho nghiên cứu về bệnh viêm khớp dạng thấp và bác sĩ ung thư học người Mỹ Dennis Slamon cho nghiên cứu về ung thư vú và thuốc điều trị Herceptin.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Trình Nghiên Cứu Giành Giải Nobel Y Học 2022 Có Gì Đặc Biệt? trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!