Cập nhật nội dung chi tiết về Cuộc Chiến Chấm Dứt 45 Năm Trước Qua Cái Nhìn Của Du Học Sinh! mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ niềm tự hào được “định hướng”
Như hết thảy trẻ em ở Việt Nam, Đình Kim được giáo dục về sự kiện 30/4/1975 là “Đại thắng mùa xuân”, ngày “Giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước”, với lòng tự hào rằng Việt Nam đã đánh bại cả “Thực dân” Pháp và “Đế Quốc” Mỹ.
Kim nói với RFA rằng anh có thói quen tra cứu mọi thông tin mình muốn tìm hiểu trên mạng Internet. Từ đó, anh phát hiện thêm nhiều sự thật khác về ngày 30/4 mà sách lịch sử giáo khoa đã không đề cập đến:
“Mình có thói quen hay đọc Wikipedia. Mình mới thấy rằng Wikipedia nói về ngày 30/4 mà tại sao lại là ngày “Quốc Hận”, “tháng Tư đen”… Khi đó mình mới bắt đầu lên Google tìm kiếm những cụm từ này thì mới ra một số trang blog kể về sự đau khổ, mất mát của những đang sống ở một nước nước khác khi người ta nhớ lại biến cố đó, thì mình mới biết rằng có một bộ phận người Việt đang ở bên nước khác là những người đã vượt biên. Sau này, khi ra nước ngoài, được đọc nhiều hơn thì mình mới thực sự thay đổi quan điểm về ngày 30/4 này.”
AFP
Minh, người chuẩn bị du học thạc sỹ ngành Nhân quyền và Chính sách công tại Thuỵ Điển cũng thay đổi quan điểm nhờ vào việc đọc nhiều hơn các tài liệu bằng tiếng Anh:
“Trước đây, học lịch sử ở trường thì em chỉ biết ngày 30/4 là ngày chính quyền miền Nam Việt Nam đầu hàng, quân đội Bắc Việt chiếm Dinh Độc lập và ngày đấy được coi là ngày thống nhất đất nước.
Sau này, khi đọc nhiều tài liệu bên ngoài hơn thì em mới biết ngày đấy không nên được hiểu là ngày “giải phóng dân tộc” hay “thống nhất đất nước” gì cả vì thực sự đã có rất rất nhiều người phải chết, phải rời bỏ tổ quốc, phải chịu “cải tạo”, bị tịch thu tài sản sau biến cố đấy.”
Vy Nguyễn, thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh chia sẻ cô cũng từng tự hào về lịch sử dân tộc hào hùng được giảng dạy ở nhà trường. Tuy nhiên, niềm tự hào đó cũng thay đổi kể từ khi cô đi du học và được tự do tiếp cận thông tin ở một đất nước dân chủ:
“Lúc trước được học ở trong trường ở Việt Nam thì ngày 30/4 là ngày “giải phóng hoàn toàn miền Nam”. Nói chung cũng biết bao tự hào về lịch sử dân tộc, về chuyện mình thắng Trung Quốc, chống Mỹ, chống Pháp…
Khi mình sang Đài Loan đi học, mình tiếp nhận thêm những những nguồn thông tin khác ở bên ngoài, tìm hiểu thì mình mới biết được sự thật về ngày 30/4 nó không giống như những cái gì mình được học trước đó. Mình biết được là sự thật lịch sử nó đã không được viết đúng. Người chiến thắng lúc nào cũng là người được viết nên lịch sử hết.
Ví dụ như một nước Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam Việt Nam, mà hồi xưa ở trong sách chỉ gọi là Mỹ Ngụy thôi, chứ họ không nói chính xác là một đất nước, nhưng họ có nói đến nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc.”
Cho đến thay đổi quan điểm về cuộc chiến
Theo Đình Kim, quan điểm của về cuộc chiến giữa hai miền Nam Bắc và ngày 30/4 có sự thay đổi theo từng giai đoạn. Từ mang trong lòng niềm tự hào, cho đến giờ, thì anh coi biến cố 30/4/1975 như là một tiến trình thay đổi thể chế ở miền Nam Việt Nam:
“Các quan điểm về sự kiện này, “tháng tư đen”, “ngày thống nhất đất nước” hay “ngày quốc hận”… nó tùy thuộc và đánh giá chủ quan tư tưởng của người suy nghĩ về nó.
Còn đối với mình thì ngày 30/4 nó cũng không hẳn là một cuộc xâm lược. Thực ra, lực lượng tiến hành ngày 30/4 này không chỉ có Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mà còn có cả Mặt trận Giải Phóng ngay bên trong lòng miền Nam…
Cho nên, không hẳn là một cuộc xâm lược mà nó là một tiến trình thay đổi thể chế, thay đổi Chính phủ, tiến trình sụp đổ của một Chính phủ mà không còn được Mỹ bảo trợ. Mình cũng biết là từ năm 1973 thì Mỹ không còn bảo trợ cho miền Nam nữa.”
Chiếc xe tăng của quân đội húc đổ cánh cổng vào Dinh Độc Lâp ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 AFP
Bạn Minh thì khẳng định luôn quan điểm của mình về cuộc chiến này là “nội chiến” chứ không phải “giải phóng dân tộc”, bởi vì rõ ràng là “người Việt đánh người Việt”:
“Biến cố 30/4 là không đơn giản là một sự kiện lịch sử, mà nó là bước ngoặt thay đổi số phận của hàng triệu con người. Sau 45 năm, hệ quả của biến cố đấy vẫn còn gây ảnh hưởng đến nhiều người đang sống ở thời điểm hiện tại. Ví dụ: việc phân biệt đối xử với con cái của những cựu binh Việt Nam Cộng Hoà…
Và cần phải thừa nhận rằng đấy là một cuộc nội chiến chứ không phải là chiến tranh giải phóng dân tộc.”
Thế hệ trẻ Việt Nam nên được giáo dục về cuộc chiến như thế nào?
Cả ba người mà chúng tôi phỏng vấn đều nhìn nhận rằng chương trình lịch sử sách giáo khoa hiện nay mà tất cả học sinh Việt Nam phải học có quá nhiều điều không khách quan, không đúng sự thật và còn nhiều điều bị che dấu về chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Đình Kim nói:
“Rõ ràng, hiện tại, người thắng là người có quyền nói. Cho nên những điều mà họ đưa vào sách vở được dựng lên theo một hướng chủ quan nhất định từ phía miền Bắc. Chính vì vậy mà nó sẽ có sự không khách quan về mặt thông tin, sự kiện lịch sử, nhiều khi có những sự kiện lịch sử đã bị che lấp đi, không đưa vào sách vở.
Nó dẫn đến một sự thật đó là thế hệ trẻ Việt Nam, thậm chí là mình, khi mà được giáo dục ở trong môi trường đó thì mình cũng chỉ hiểu biết giới hạn về sự thật chủ quan một phía mà thôi.
Ví dụ đơn giản là các cách mà sách lịch sử giáo khoa Việt Nam nói về một chủ thể là “Chính quyền Mỹ Ngụy” thôi thì đó cũng đã thể hiện sự chủ quan của miền Bắc Việt Nam rồi.”
Nếu được thay đổi cách giảng dạy lịch sử cho thế hệ trẻ Việt Nam về cuộc chiến tranh này, Đình Kim nói cần phải tôn trọng sự thật lịch sử, đúng và đủ, cần xác định rõ ba điều cơ bản sau:
“Thứ nhất, mình xác định rõ đây là cuộc nội chiến giữa hai miền. Nó không phải là cuộc kháng chiến chống Mỹ, hay là chống xâm lược từ Miền Bắc. Đó là cuộc nội chiến giữa hai phe có tư tưởng khác nhau.
Thứ hai, ngày 30/4 là ngày mà Chính phủ phía Nam bị thất bại trước Chính phủ phía Bắc.
Thứ ba, ngày này không phải là “giải phóng”. Đây là ngày mà nói rằng “thống nhất đất nước” cũng có thể chấp nhận được, vì đây là ngày hai nước thống nhất trở thành một nước, nhưng nó không phải là ngày “giải phóng”. Bởi vì, người miền Nam chưa bao giờ có ý định muốn được giải phóng. Và nếu là ngày “giải phóng” thì tại sao sau ngày này lại có hàng triệu người phải ra đi để thoát khỏi cái đất nước vừa được “giải phóng” đó.”
Bạn Minh cho rằng ít nhất, những người biên soạn sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cần nhìn nhận khách quan hơn về cả hai bên:
“Họ nên có cái nhìn khách quan và công bằng hơn với cả hai phe, cả Việt Nam Cộng Hoà và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngoài ra nên loại bỏ những từ tiêu cực và mang tính phân biệt khi nói về chính quyền Việt Nam Cộng Hoà như “Ngụy quân”, “Ngụy quyền”, “Bán nước”, “theo đế quốc Mỹ”…”
Theo Vy Nguyễn thì bây giờ có góp ý thay đổi cách giảng dạy bộ môn lịch sử cũng không có tác dụng. Chỉ có một nền dân chủ, tự do thực sự mới giúp người dân tự do tìm hiểu, tự do nhận định đâu là sự thật mà thôi:
“Thực tế lịch sử Việt Nam đã bị thay đổi khá nhiều. Bây giờ muốn thay đổi thì chỉ có một cách duy nhất là phải có sự tự do thật sự, một nền dân chủ thực sự thì mới có sự thay đổi trên tất cả mọi mặt, không chỉ về mặt giáo dục, kinh tế… Chứ còn bây giờ nói để góp ý thay đổi cũng không được. Chỉ có thay đổi được thực sự gốc rễ, khi có được tự do thì họ sẽ được tự do tìm kiếm, sẽ tự soạn thảo ra những chương trình để học thôi.”
Trong những ngày cuối tháng Tư này, báo chí Nhà nước rầm rộ đưa tin chào mừng ngày 30/4 với những từ ngữ quen thuộc như “dấu ấn lịch sử hào hùng” hay “đất nước trọn niềm vui”.
Vẫn không có thông tin về những gia đình bị chia cắt, những con người bị vùi dập, dòng người trốn chạy khỏi đất nước kể từ sau tháng 4/1975 được đưa lên mặt báo trong nước. Báo chí, sách vở ở Việt Nam vẫn im lặng về những vấn đề đó, cho dù chiến tranh đã qua gần nửa thế kỷ.
Đánh Giá Final Fantasy Xv Qua Góc Nhìn Của Một Game Thủ
Việc xây dựng Final Fantasy XV theo thế giới mở cho phép người chơi thoải mái di chuyển và khám phá bản đồ. Cũng bởi yếu tố này khiến cho Final Fantasy XV được đánh giá cực cao so với các tựa game trước đó.
Final Fantasy XV giới thiệu đến người chơi một thế giới tuyệt đẹp giống như bạn đang đi du lịch ngoài đời thực. Thế giới tuyệt đẹp trong game khiến cho bạn cảm thấy thích thú ngay từ đầu tiên vào chơi. Final Fantasy XV không giống như một tựa game, nó khiến cho người chơi cảm thấy mình như đang đi xem phim thì đúng hơn.
Tham gia vào game, bạn có thể tự do chạy trên các hoang mạc rộng lớn, không có điểm cuối. Khi đó, bạn có thể ngắm nhìn cảnh biển tuyệt đẹp từ trên các con đèo hay những thành phố cổ được thiết kế như thành phố Châu Âu ngoài đời thực. Chính vì thế, nếu bạn chưa biết chơi final fansyta XV thì hãy tham khảo hướng dẫn chơi Final Fantasy X nhé.
Bản đồ rộng và hệ thống các nhiệm vụ đa dạng
Đây là yếu tố khám phá khiến người chơi cảm thấy thú vị hơn rất nhiều so với các trải nghiệm ban đầu của tựa game. Bản đồ trong game hấp dẫn như Final Fantasy XV khá rộng lớn và bạn rất khó có thể tìm thấy điểm cuối.
Khi di chuyển trong game Final Fantasy XV, bạn có thể bắt gặp những con quái vật khổng lồ cực mạnh và có tính thách thức cao.
Bên cạnh đó, hàng loạt nhiệm vụ ẩn và các phụ bản trong game Final Fantasy XV nằm rải rác ở khắp nơi. Khi đó, người chơi sẽ phải tự mình khám phá và hoàn thành chúng.
Không những vậy, cho dù lần thứ hai yếu tố thời gian được đưa vào tựa game Final Fantasy nhưng chúng vẫn khiến cho trải nghiệm Final Fantasy XV trở nên thú vị và hấp dẫn hơn nhiều.
Người chơi sẽ phải cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ vào buổi sáng để tiết kiệm thời gian. Khoảng thời gian buổi tối, việc di chuyển sẽ trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn rất nhiều.
Bởi trời tối rất khó nhìn đường mà còn khiến người chơi phải tự mình điều khiển mà không thể đặt chế độ auto. Hơn nữa, các loại quái vật cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn vào buổi tối.
Lối chơi đơn giản và tinh tế
Hệ thống chiến đấu trong game Final Fantasy XV là một trong số những điểm khác biệt khi phá bỏ lối đánh truyền thống sang cơ chế chiến đấu hành động.
Mặc dù cảm giác chơi Final Fantasy XV có phần sôi động với tiết tấu nhanh hơn. Nhưng khi xét về nội dung “toàn cầu hóa” hướng đến đối tượng người chơi mới nên các trận đấu trong Final Fantasy XV trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Trong nửa cốt truyện đầu, việc đánh quái hay đánh boss chẳng tạo nên bất cứ cảm giác khó khăn nào cho người chơi. Người chơi có thể điều khiển nhân vật đa phần chỉ cần ấn nút tấn công và chuyển đổi sang các loại vũ khí khác nhau để gây thêm nhiều sát thương chứ chẳng cần bất cứ tính toán nào.
Hệ thống tự định hướng đòn đánh khiến cơ chế chiến đấu trong Final Fantasy XV đơn giản hơn nhiều. Các đòn đánh Blitz (đánh nhiều mục tiêu) hay việc dùng Magic để tấn công đối phương gần như đã bị bỏ quên trong Final Fantasy XV lần này.
Lối chơi của Final Fantasy XV quá dễ, bạn chỉ cần ấn nút attack là được. Điều khiến các fan hâm mộ cảm thấy thất vọng, khi lối chơi trong game trở nên đơn giản và có phần casual.
Cốt truyện Final Fantasy XV sơ sài, bi thảm
Các bạn đều biết, Final Fantasy XV cốt truyện xoay quanh nhân vật chính Noctis – chàng hoàng tử của vương quốc Lucis. Thế nhưng lối dẫn chuyện của Final Fantasy XV không làm được tốt so với các phiên bản trước đó.
Khi giải thích kết thúc Final Fantasy XV, các game thủ cho rằng nếu như không xem trước hai phần kia thì chưa chắc bạn đã hiểu diễn biến cốt truyện Final Fantasy XV.
Trong quá trình thưởng thức cốt truyện Final Fantasy XV. Người chơi sẽ thấy hàng loạt những điểm bất hợp lý cần được giải thích. Hơn nữa, dàn nhân vật chính của Final Fantasy XV được xây dựng tương đối hời hợt. Mặc dù trong game có một vài nhân vật nữ nhưng tần suất lên sóng của họ lại cực kỳ ít.
Bạn chỉ quanh quẩn với một nhóm toàn con trai cùng đi tình người anh em vô cùng nhàm chán, thiếu lãng mạn mà một tựa game Final Fantasy thông thường vẫn có.
Chiến Thắng Điện Biên (Nốt Chữ Cái)
Kỷ niệm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ 07/05/1954.
Nhạc và lời: Đỗ Nhuận.
Lời (giọng Đô trưởng???):
Lời 1:
Giải phóng Điện Biên, bộ đội ta tiến quân…ân trở…ơ về G4 E5 C5 D5, G4 A4 C5 D5 C5-A4 G4-A4 G4
Giữa…ưa mùa này hoa…a nở C5-A4 G4 G4 A4-G4 D4
Miền Tây Bắc tưng…ưng bừng vui F4 A4 C5 A4-G4 D4 G4
Bản…an mường…ương xưa nương lúa mới trồng, D4-F4 D4-F4 G4 A4 C5 A4 G4
Kìa đàn…an em…m bé giữa đồng nắm chúng tôi xoè hoa. G4 A4-G4 A4-C5 D5 C5 A4 C5 A4-G4 F4 G4.
Dọc đường chiến thắng ta…a tiến…iến về…ê, A4 A4 D5 D5 B4-A4 B4-D5 A4-G4,
Đoàn dân công tiền tuyến vẫy…ây chào pháo chúng tôi vượt qua. E4 G4 A4 A4 D5 B4-A4 G4 D5 B4-A4 G4 A4.
Súng…ung đại…ai bác quấn lá…a ngụy trang, từng…ưng đàn…an bươm bướm trắng rỡn lá…a ngụy trang. D5-C5 A4-C5 D5 D5 B4-A4 G4 A4, D4-F4 D4-F4 G4 A4 D5 D5 B4-A4 G4 A4.
Xiết…iết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bắc, A4-G4(?) G4 A4 F4 C4 C4 F4 G4 A4,
Đồng bào nao nức mong đón ta trở về. F4 F4 G4 A4 F4 G4 F4 C4 D4.
Giờ chiến thắng ta…a đã về, D4 D5 D5 B4-A4 B4 A4,
Vui…ui mừng…ừng đón chúng ta…a tiến về. D5-C5 A4-C5 D5 D5 B4-A4 B4 A4.
Núi…ui sông…ông bừng lên. E5-G5 E5-D5 C5 D5.
Đất nước ta…a sáng ngời, cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng…ưng bừng trên…ên trời. D5 D5 B4-A4 B4 A4, G4 E4 G4 A4 D4 D5 D5 B4-A4 G4 A4-G4 G4.
Lời 2:
Giải phóng miền Tây, bộ đội ta đã chúng tôi trưởng…ưởng thành, G4 E5 C5 D5, G4 A4 C5 D5 C5-A4 G4-A4 G4
Thắng…ăng trận Điện Biên…iên Phủ, C5-A4 G4 G4 A4-G4 D4
Càng tin quyết tâm…âm ở trên. F4 A4 C5 A4-G4 D4 G4
Đổ…ô mồ…ô hôi phá núi, bắc cầu, D4-F4 D4-F4 G4 A4 C5 A4 G4
Vượt rừng…ừng, qua…a suối, đắp đường thắng lợi…ợi về đây. G4 A4-G4 A4-C5 D5, C5 A4 C5 A4-G4 F4 G4.
Phương châm đánh chắc ta…a tiến…iến lên…ên, A4 A4 D5 D5 B4-A4 B4-D5 A4-G4,
Lực lượng như bão táp, quân…ân thù mấy cũng…ung phải tan. E4 G4 A4 A4 D5, B4-A4 G4 D5 B4-A4 G4 A4.
Vang…ang lừng…ưng tiếng súng khi…i mừng công, thoả…a lòng…ong ta dâng Bác bấy lâu…âu chờ mong. D5-C5 A4-C5 D5 D5 B4-A4 G4 A4, D4-F4 D4-F4 G4 A4 D5 D5 B4-A4 G4 A4.
Xiết…iết bao sướng vui nhìn đồng quê phơi phới, A4-G4(?) G4 A4 F4 C4 C4 F4 G4 A4,
Nông dân hăng hái khi chúng ta trở về. F4 F4 G4 A4 F4 G4 F4 C4 D4.
Ruộng đất chúng ta…a đã về, D4 D5 D5 B4-A4 B4 A4,
Vui…ui mừng…ừng đón chúng ta…a tiến về. D5-C5 A4-C5 D5 D5 B4-A4 B4 A4.
Chiến…iến sĩ…i Điện Biên. E5-G5 E5-D5 C5 D5.
Thế giới đang…ang đón mừng chiến dịch đại thắng lợi góp sức xây…ây dựng hoà…a bình. D5 D5 B4-A4 B4 A4 G4 E4 G4 A4 D4 D5 D5 B4-A4 G4 A4-G4 G4.
Nguồn nhạc khuông:
http://baicadicungnamthang.net/sheet/chien-thang-dien-bien-2
Giải Bài Tập Sbt Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 Đến Năm 1873
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
A. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.
B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ.
C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương.
D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp.
Câu 2: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là
A. Bảo vệ đạo Gia tô.
B. Mở rộng thị trường buôn bán
C. “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam
D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trê Biển Đông.
Câu 3: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
A. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiến Lào và Campuchia.
B. Chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước.
C. Tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc.
D. Tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
Câu 4: Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Phan Thanh Giản
D. Trương Định
Câu 5: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công
A. Huế
B. Hà Nội
C. Hải Phòng
D. Gia Định
Câu 6: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của nhân dân triều Đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã
A. Sơ tán khỏi gia định
B. Tự động nổi dậy đánh giặc
C. Tham ra cùng quân triều đình đánh giặc
D. Nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình
Câu 7: Tháng 7 – 1860, quân Pháp tại Gia Định ở trong tình thế
A. Chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km.
B. Chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định
C. Bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển
D. Bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến.
Câu 8: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
A. Lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình.
B. Pháp hứa sẽ định chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế.
C. Muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.
D. Muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân.
Câu 9: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là
A. Khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. Khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
D. Khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
Phương pháp giải
Từ các kiến thức đã học và những nội dung chính được trình bày ở mục I.2 và mục II được trình bày ở trang 115 – 117 SGK Lịch sử 8 để phân tích từng câu và đưa ra câu trả lời chính xác nhất.
Ví dụ: Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ.
Hướng dẫn giải
1.B 2.A 3.D
4.B 5.D 6.B
7.A 8.C 9.B
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô ☐ trước các câu sau.
☐ Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
☐ Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.
☐ Trương Định là người không tuân theo lệnh triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.
☐ Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh Vinh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
☐ Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan Văn Trị.
Phương pháp giải
Để giải quyết bài tập này các em cần xem lại nội dung về cuộc kháng chiến chống Pháp lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì, kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Chiến sự ở Gia Định năm 1859 được trình bày ở bài 24 SGK Lịch sử 8 để đưa ra lựa chọn phù hợp.
Hướng dẫn giải
Câu đúng là:
– Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.
– Trương Định là người không tuân theo lệnh triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.
– Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh Vinh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
– Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan Văn Trị.
Câu sai là:
– Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
Hãy nối các mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hơp với diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1868.
– Thời gian:
1. Ngày 1-9-1858
2. Ngày 17-2-1859
3. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861
4. Ngày 5-6-1862
5. Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867
– Nội dung sự kiện:
A. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
B. Quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chi Hòa
C. Quân Pháp tấn công thành Gia Định
D. Quân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
E. Quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta
F. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
Phương pháp giải
Dựa vào nội dung chính được trình bày ở bài 24 về cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 SGK Lịch sử 8 để nối mốc thời gian sao cho phù hợp với sự kiện.
Ví dụ: Ngày 1-9-1858 Quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta
Ngày 17-2-1859: Quân Pháp tấn công thành Gia Định
Hướng dẫn giải
1.E 2.C
3.B 4.A 5.D.
Hãy hoàn thành những nội dung trong dấu… về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tại các chiến trường từ năm 1858 đến năm 1873.
1. Đà nẵng:…
2. Gia Định:…
3. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì:…
4. Ba tỉnh miền Tây Nam kì:…
Phương pháp giải
Từ hiểu biết của bản thân và các kiến thức đã học ở mục II trang 116 SGK Lịch sử 8 về cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1873 để phân tích và trả lời.
Ví dụ: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tại các chiến trường từ năm 1858 đến năm 1873 ở Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Hướng dẫn giải
– Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
– Gia Định:
+ Năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ Đông (10 – 12 – 1861) → Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm địch thất điên bát đảo.
+ Ngày 17 – 2 – 1859, Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
– Ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Nhân dân địa phương tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
+ Đêm 23 rạng sáng 24 – 2 – 1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hoà. Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hoả lực của địch. Đại đồn Chí Hoà thất thủ. Thừa thắng, quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
+ Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
– Ba tỉnh miền Tây Nam kì:
+ Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24 – 6 – 1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
+ Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.
Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
Phương pháp giải
Dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung được trình bày ở mục 3. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 trang 115 SGK Lịch sử 8 để trình bày.
– Thừa nhận quyền của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
– Mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán.
– Cho phép Pháp tự do truyền đạo Gia Tô.
Hướng dẫn giải
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
– Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
– Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
– Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
– Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
– Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình Huế chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?
Phương pháp giải
Dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung về chiến sự ở Gia Định năm 1859 và mục II trang 116 SGK Lịch sử 8 để phân tích những sai lầm và hậu quả do cách chính sách mà quân đội triều đình Huế gây ra.
– Sai lầm của Triều đình
+ Không kiên quyết chống giặc
+ Không tận dụng thời cơ.
→ Hậu quả: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
Hướng dẫn giải
* Sai lầm của Triều đình:
Ngày 17-2-1859 quân Pháp tấn công thành Gia Định → Triều đình mắc nhiều sai lầm đáng tiếc.
– Không kiên quyết chống giặc
– Không tận dụng thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công.
– Chủ trương cố thủ hơn là tấn công.
* Hậu quả:
– Sau khi cũng cố lực lượng, đêm 23 rạng 24 – 2 – 1861 quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào đại đồn Chí Hòa → đại đồn Chí Hòa thất thủ, các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long lần lượt rơi vào tay giặc.
– Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) nhượng cho pháp nhiều quyền lợi.
– Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ ngày 20 đến 24 – 6 – 1867 quân Pháp đã chiếm luôn các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cuộc Chiến Chấm Dứt 45 Năm Trước Qua Cái Nhìn Của Du Học Sinh! trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!