Đề Xuất 3/2023 # Đại Số Và Vi Tích Phân Refresher # Top 6 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Đại Số Và Vi Tích Phân Refresher # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đại Số Và Vi Tích Phân Refresher mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một số phép toán khác

CS 229 – Học máy

Đại số tuyến tính và Giải tích cơ bản Star

Bởi Afshine Amidi và Shervine Amidi

Dịch bởi Hoàng Minh Tuấn và Phạm Hồng Vinh

Kí hiệu chung

Định nghĩa

Vectơ Chúng ta kí hiệu $xinmathbb{R}^n$ là một vectơ với $n$ phần tử, với $x_iinmathbb{R}$ là phần tử thứ $i$:

[x=left(begin{array}{c}x_1\x_2\vdots\x_nend{array}right)inmathbb{R}^n]

Ma trận Kí hiệu $Ainmathbb{R}^{mtimes n}$ là một ma trận với $m$ hàng và $n$ cột, $A_{i,j}inmathbb{R}$ là phần tử nằm ở hàng thứ $i$, cột $j$:

[A=left(begin{array}{ccc}A_{1,1}& cdots&A_{1,n}\vdots&& vdots\A_{m,1}& cdots&A_{m,n}end{array}right)inmathbb{R}^{mtimes n}]

Ghi chú: vectơ $x$ được xác định ở trên có thể coi như một ma trận $ntimes1$ và được gọi là vectơ cột.

Ma trận chính

Ma trận đơn vị Ma trận đơn vị $Iinmathbb{R}^{ntimes n}$ là một ma trận vuông với các phần tử trên đường chéo chính bằng 1 và các phần tử còn lại bằng 0:

[I=left(begin{array}{cccc}1&0& cdots&0\0& ddots& ddots& vdots\vdots& ddots& ddots&0\0& cdots&0&1end{array}right)]

Ghi chú: với mọi ma trận vuông $Ainmathbb{R}^{ntimes n}$, ta có $Atimes I=Itimes A=A$.

Ma trận đường chéo Ma trận đường chéo $Dinmathbb{R}^{ntimes n}$ là một ma trận vuông với các phần tử trên đường chéo chính khác 0 và các phần tử còn lại bằng 0:

[D=left(begin{array}{cccc}d_1&0& cdots&0\0& ddots& ddots& vdots\vdots& ddots& ddots&0\0& cdots&0&d_nend{array}right)]

Ghi chú: chúng ta kí hiệu $D$ là $textrm{diag}(d_1,…,d_n)$.

Các phép toán ma trận

Phép nhân

Vectơ/vectơ Có hai loại phép nhân vectơ/vectơ:

– phép nhân inner: với $x,yinmathbb{R}^n$, ta có:

[boxed{x^Ty=sum_{i=1}^nx_iy_iinmathbb{R}}]

– phép nhân outer: với $xinmathbb{R}^m, yinmathbb{R}^n$, ta có:

[boxed{xy^T=left(begin{array}{ccc}x_1y_1& cdots&x_1y_n\vdots&& vdots\x_my_1& cdots&x_my_nend{array}right)inmathbb{R}^{mtimes n}}]

Ma trận/vectơ Phép nhân giữa ma trận $Ainmathbb{R}^{mtimes n}$ và vectơ $xinmathbb{R}^{n}$ là một vectơ có kích thước $mathbb{R}^{m}$:

[boxed{Ax=left(begin{array}{c}a_{r,1}^Tx\vdots\a_{r,m}^Txend{array}right)=sum_{i=1}^na_{c,i}x_{i}inmathbb{R}^{m}}]

với $a_{r,i}^T$ là các vectơ hàng và $a_{c,j}$ là các vectơ cột của $A$, và $x_i$ là các phần tử của $x$.

Ma trận/ma trận Phép nhân giữa ma trận $Ainmathbb{R}^{mtimes n}$ và $Binmathbb{R}^{ntimes p}$ là một ma trận kích thước $mathbb{R}^{mtimes p}$:

[boxed{AB=left(begin{array}{ccc}a_{r,1}^Tb_{c,1}& cdots&a_{r,1}^Tb_{c,p}\vdots&& vdots\a_{r,m}^Tb_{c,1}& cdots&a_{r,m}^Tb_{c,p}end{array}right)=sum_{i=1}^na_{c,i}b_{r,i}^Tinmathbb{R}^{ntimes p}}]

với $a_{r,i}^T, b_{r,i}^T$ là các vectơ hàng và $a_{c,j}, b_{c,j}$ lần lượt là các vectơ cột của $A$ và $B$.

Một số phép toán khác

Chuyển vị Chuyển vị của một ma trận $Ainmathbb{R}^{mtimes n}$, kí hiệu $A^T$, khi các phần tử hàng cột hoán đổi vị trí cho nhau:

[boxed{forall i,j,quadquad A_{i,j}^T=A_{j,i}}]

Ghi chú: với ma trận $A$,$B$, ta có $(AB)^T=B^TA^T$

Nghịch đảo Nghịch đảo của ma trận vuông khả đảo $A$ được kí hiệu là $A-1$ và chỉ tồn tại duy nhất:

[boxed{AA^{-1}=A^{-1}A=I}]

Ghi chú: không phải tất cả các ma trận vuông đều khả đảo. Ngoài ra, với ma trận $A$,$B$, ta có $(AB)^{-1}=B^{-1}A^{-1}$

Truy vết Truy vết của ma trận vuông $A$, kí hiệu $textrm{tr}(A)$, là tổng của các phần tử trên đường chéo chính của nó:

[boxed{textrm{tr}(A)=sum_{i=1}^nA_{i,i}}]

Ghi chú: với ma trận $A$,$B$, chúng ta có $textrm{tr}(A^T)=textrm{tr}(A)$ và $textrm{tr}(AB)=textrm{tr}(BA)$

Những tính chất của ma trận

Định nghĩa

Phân rã đối xứng Một ma trận $A$ đã cho có thể được biểu diễn dưới dạng các phần đối xứng và phản đối xứng của nó như sau:

[boxed{A=underbrace{frac{A+A^T}{2}}_{textrm{Symmetric}}+underbrace{frac{A-A^T}{2}}_{textrm{Antisymmetric}}}]

Chuẩn Một chuẩn (norm) là một hàm $N:Vlongrightarrow[0,+infty[$ mà $V$ là một không gian vectơ, và với mọi $x,yin V$, ta có:

– $N(x+y)leqslant N(x)+N(y)$ – nếu $N(x)=0$, thì $x=0$

Chuẩn Kí hiệu Định nghĩa Trường hợp dùng

Manhattan, $L^1$ LASSO regularization

Euclidean, $L^2$ $displaystylesqrt{sum_{i=1}^nx_i^2}$ Ridge regularization

$p$-norm, $L^p$ $displaystyleleft(sum_{i=1}^nx_i^pright)^{frac{1}{p}}$ Hölder inequality

Infinity, $L^{infty}$ Uniform convergence

Sự phụ thuộc tuyến tính – Một tập hợp các vectơ được cho là phụ thuộc tuyến tính nếu một trong các vectơ trong tập hợp có thể được biểu diễn bởi một tổ hợp tuyến tính của các vectơ khác.

Ghi chú: nếu không có vectơ nào có thể được viết theo cách này, thì các vectơ được cho là độc lập tuyến tính

Hạng ma trận (rank) Hạng của một ma trận $A$ kí hiệu $textrm{rank}(A)$ và là số chiều của không gian vectơ được tạo bởi các cột của nó. Điều này tương đương với số cột độc lập tuyến tính tối đa của $A$.

Ma trận bán xác định dương Ma trận $Ainmathbb{R}^{ntimes n}$ là bán xác định dương (PSD) kí hiệu $Asucceq 0$ nếu chúng ta có:

[boxed{A=A^T}quadtextrm{ và }quadboxed{forall xinmathbb{R}^n,quad x^TAxgeqslant0}]

Giá trị riêng, vectơ riêng Cho ma trận $Ainmathbb{R}^{ntimes n}$, $lambda$ được gọi là giá trị riêng của $A$ nếu tồn tại một vectơ $zinmathbb{R}^nbackslash{0}$, được gọi là vectơ riêng, sao cho:

[boxed{Az=lambda z}]

Định lý phổ Cho $Ainmathbb{R}^{ntimes n}$. Nếu $A$ đối xứng, thì $A$ có thể chéo hóa bởi một ma trận trực giao thực $Uinmathbb{R}^{ntimes n}$. Bằng cách kí hiệu $Lambda=textrm{diag}(lambda_1,…,lambda_n)$, chúng ta có:

[boxed{existsLambdatextrm{ đường chéo},quad A=ULambda U^T}]

Phân tích giá trị suy biến Đối với một ma trận $A$ có kích thước $mtimes n$, Phân tích giá trị suy biến (SVD) là một kỹ thuật phân tích nhân tố nhằm đảm bảo sự tồn tại của đơn vị $U$ $mtimes m$, đường chéo $Sigma$m×n và đơn vị $V$ $ntimes n$ ma trận, sao cho:

[boxed{A=USigma V^T}]

Giải tích ma trận

Gradien Cho $f:mathbb{R}^{mtimes n}rightarrowmathbb{R}$ là một hàm và $Ainmathbb{R}^{mtimes n}$ là một ma trận. Gradien của $f$ đối với $A$ là ma trận $mtimes n$, được kí hiệu là $nabla_A f(A)$, sao cho:

[boxed{Big(nabla_A f(A)Big)_{i,j}=frac{partial f(A)}{partial A_{i,j}}}]

Ghi chú: gradien của $f$ chỉ được xác định khi $f$ là hàm trả về một số.

Hessian Cho $f:mathbb{R}^{n}rightarrowmathbb{R}$ là một hàm và $xinmathbb{R}^{n}$ là một vectơ. Hessian của $f$ đối với $x$ là một ma trận đối xứng $ntimes n$, ghi chú $nabla_x^2 f(x)$, sao cho:

[boxed{Big(nabla_x^2 f(x)Big)_{i,j}=frac{partial^2 f(x)}{partial x_ipartial x_j}}]

Ghi chú: hessian của $f$ chỉ được xác định khi $f$ là hàm trả về một số.

Các phép toán của gradien Đối với ma trận $A$,$B$,$C$, các thuộc tính gradien sau cần để lưu ý:

[boxed{nabla_Atextrm{tr}(AB)=B^T}quadquadboxed{nabla_{A^T}f(A)=left(nabla_Af(A)right)^T}]

Phép Tính Vi Tích Phân Hàm Một Biến

Mọi vật xung quanh ta đều biến đổi theo thời gian. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó qua sự chuyển động cơ học của các vật thể: ô tô, máy bay; sự thay đổi của các đại lượng vật lý: nhiệt độ, tốc độ, gia tốc; sự biến động kinh tế trong một xã hội: Giá cổ phiếu, lãi suất tiết kiệm,…. Tất cả các loại hình đó được gán một tên chung là đại lượng hay hàm số, nó phụ thuộc vào đối số nào đó, chẳng hạn là thời gian. Xem xét hàm số tức là quan tâm đến giá trị, tính chất và biến thiên của nó. Việc đó đặt ra như một nhu cầu khách quan của con người và xã hội.

Phép tính vi phân của hàm một biến số gắn liền với phép tính đạo hàm của hàm số. Khái niệm đạo hàm là một trong những tư tưởng quan trọng nhất của giải tích. Trong chương 2, chúng ta đã đặt vấn đề xem xét hàm số, nhưng vấn đề cốt lõi của hàm số là tốc độ biến thiên của nó chưa được xét đến. Nhờ vào khái niệm đạo hàm người ta có thể khảo sát toàn diện một đại lượng biến thiên. Khái niệm đạo hàm gắn liền với các đại lượng vật lý: vận tốc tại thời điểm t của một vật chuyển động, nhiệt dung của vật thể ở nhiệt độ to, cường độ dòng điện,v.v…; gắn liền với các hiện tượng hoá học: tốc độ phản ứng hoá học ở thời điểm t; gắn liền với các bài toán kinh tế xã hội: vấn đề tăng trưởng kinh tế, phương án tối ưu trong giao thông, trong sản xuất kinh doanh, v.v….

Chương III và chương IV trình bày phép tính tích phân, đây là phép tính cơ bản thứ hai của toán cao cấp. Hơn nữa, nó còn là phép tính ngược của phép tính vi phân. Chính vì thế để tính tích phân nhanh chóng, chính xác cần thông thạo phép tính đạo hàm của hàm số.

Bài toán tính giá trị gần đúng của một hàm số tại điểm x1 gần với điểm x0 mà giá trị f(x0) đã biết rất hay gặp trong thực tế: bài toán lập biểu đồ, bài toán nội suy,…. Việc tính toán trở nên đơn giản nhờ các phép tính cơ bản +, -, ., / và luỹ thừa khi đã khai triển hàm số thành chuỗi Taylor. Việc biểu diễn một tín hiệu phức tạp thành các tín hiệu đơn giản hoặc các sóng phức tạp thành các sóng đơn giản chính là nhờ vào việc khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier. Để có được cơ sở giải thích cho các bài toán dạng trên cần nắm vững các nội dung của lý thuyết chuỗi.

Bt Trắc Nghiệm Đại Số Và Giải Tích 11

Giới thiệu về BT trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Sgk Đại số và Giải tích 11 gồm có 5 chương:

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bài 1: Hàm số lượng giác

Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Chương 2: Tổ hợp – Xác suất

Bài 1: Quy tắc đếm

Bài 2: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

Bài 4: Phép thử và biến cố

Bài 5: Xác suất của biến cố

Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

Bài 1-2: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số

Bài 3: Cấp số cộng

Bài 4: Cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Chương 5: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm của các hàm số lượng giác

Bài 4: Vi phân

Bài 5: Đạo hàm cấp hai

Ôn tập cuối năm

BT trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 gồm 78 bài viết là các bài tập xoay quanh nội dung kiến thức trong chương trình sgk Đại số và Giải tích 11.

Bài 1: Hàm số lượng giác

Lý thuyết: Hàm số lượng giác Tìm tập xác định của hàm số Xác định tính chẵn – lẻ của hàm số Bài tập trắc nghiệm: Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài tập trắc nghiệm: Tìm chu kì của hàm số lượng giác Bài tập trắc nghiệm: Xác định hàm số có đồ thị cho trước Bài tập trắc nghiệm: Hàm số lượng giác (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Hàm số lượng giác (phần 2)

Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Lý thuyết: Phương trình lượng giác cơ bản Bài tập trắc nghiệm: Phương trình lượng giác cơ bản Bài tập trắc nghiệm: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 1)

Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Lý thuyết: Một số phương trình lượng giác cơ bản Bài tập trắc nghiệm: Một số phương trình lượng giác cơ bản Bài tập trắc nghiệm: Một số phương trình lượng giác cơ bản (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 2) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 3) Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 1

Chương 2: Tổ hợp – Xác suất

Bài 1: Quy tắc đếm

Lý thuyết: Quy tắc đếm Bài tập trắc nghiệm: Quy tắc đếm Bài tập trắc nghiệm: Quy tắc đếm (phần 1)

Bài 2: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp

Lý thuyết: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp Bài tập trắc nghiệm: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp Bài tập trắc nghiệm: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp (phần 1)

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

Lý thuyết: Nhị thức Niu – Tơn Bài tập trắc nghiệm: Nhị thức Niu – Tơn Bài tập trắc nghiệm: Nhị thức Niu – Tơn (phần 1)

Bài 4: Phép thử và biến cố

Lý thuyết: Phép thử và biến cố Bài tập trắc nghiệm: Phép thử và biến cố

Bài 5: Xác suất của biến cố

Lý thuyết: Xác suất của biến cố Bài tập trắc nghiệm: Xác suất của biến cố Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập chương 2 Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 2

Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

Bài 1-2: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số

Lý thuyết: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số Bài tập trắc nghiệm: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số Bài tập trắc nghiệm: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số (phần 1)

Bài 3: Cấp số cộng

Lý thuyết: Cấp số cộng Bài tập trắc nghiệm: Cấp số cộng

Bài 4: Cấp số nhân

Lý thuyết: Cấp số nhân Bài tập trắc nghiệm: Cấp số nhân Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 3 Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 3

Chương 4: Giới hạn

Bài 1: Giới hạn của dãy số

Lý thuyết: Giới hạn của dãy số Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của dãy số (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của dãy số (phần 2)

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Lý thuyết: Giới hạn của hàm số Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm số Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm số (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm số (phần 2)

Bài 3: Hàm số liên tục

Lý thuyết: Hàm số liên tục Bài tập trắc nghiệm: Hàm số liên tục Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 2) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 3) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 4) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 5) Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 4

Chương 5: Đạo hàm

Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Lý thuyết: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Bài tập trắc nghiệm: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết: Các quy tắc tính đạo hàm Bài tập trắc nghiệm: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 3: Đạo hàm của các hàm số lượng giác

Lý thuyết: Đạo hàm của các hàm số lượng giác Bài tập trắc nghiệm: Đạo hàm của các hàm số lượng giác

Bài 4: Vi phân

Lý thuyết: Vi phân Bài tập trắc nghiệm: Vi phân

Bài 5: Đạo hàm cấp hai

Lý thuyết: Đạo hàm cấp hai Bài tập trắc nghiệm: Đạo hàm cấp hai Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 5 (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 5 (phần 2) Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 5 Hướng dẫn giải Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 5

Ôn tập cuối năm

Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 2) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 3) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 4) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 5) Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 6) Đề kiểm tra cuối năm Đại số và giải tích 11

Lý thuyết: Hàm số lượng giácTìm tập xác định của hàm sốXác định tính chẵn – lẻ của hàm sốBài tập trắc nghiệm: Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm sốBài tập trắc nghiệm: Tìm chu kì của hàm số lượng giácBài tập trắc nghiệm: Xác định hàm số có đồ thị cho trướcBài tập trắc nghiệm: Hàm số lượng giác (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Hàm số lượng giác (phần 2)Lý thuyết: Phương trình lượng giác cơ bảnBài tập trắc nghiệm: Phương trình lượng giác cơ bảnBài tập trắc nghiệm: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 1)Lý thuyết: Một số phương trình lượng giác cơ bảnBài tập trắc nghiệm: Một số phương trình lượng giác cơ bảnBài tập trắc nghiệm: Một số phương trình lượng giác cơ bản (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 1 (phần 3)Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 1Lý thuyết: Quy tắc đếmBài tập trắc nghiệm: Quy tắc đếmBài tập trắc nghiệm: Quy tắc đếm (phần 1)Lý thuyết: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợpBài tập trắc nghiệm: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợpBài tập trắc nghiệm: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp (phần 1)Lý thuyết: Nhị thức Niu – TơnBài tập trắc nghiệm: Nhị thức Niu – TơnBài tập trắc nghiệm: Nhị thức Niu – Tơn (phần 1)Lý thuyết: Phép thử và biến cốBài tập trắc nghiệm: Phép thử và biến cốLý thuyết: Xác suất của biến cốBài tập trắc nghiệm: Xác suất của biến cốBài tập trắc nghiệm: Ôn tập chương 2Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 2Lý thuyết: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy sốBài tập trắc nghiệm: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy sốBài tập trắc nghiệm: Phương pháp quy nạp toán học – Dãy số (phần 1)Lý thuyết: Cấp số cộngBài tập trắc nghiệm: Cấp số cộngLý thuyết: Cấp số nhânBài tập trắc nghiệm: Cấp số nhânBài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 3Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 3Lý thuyết: Giới hạn của dãy sốBài tập trắc nghiệm: Giới hạn của dãy số (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của dãy số (phần 2)Lý thuyết: Giới hạn của hàm sốBài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm sốBài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm số (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Giới hạn của hàm số (phần 2)Lý thuyết: Hàm số liên tụcBài tập trắc nghiệm: Hàm số liên tụcBài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 3)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 4)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 4 (phần 5)Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 4Lý thuyết: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàmBài tập trắc nghiệm: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàmLý thuyết: Các quy tắc tính đạo hàmBài tập trắc nghiệm: Các quy tắc tính đạo hàmLý thuyết: Đạo hàm của các hàm số lượng giácBài tập trắc nghiệm: Đạo hàm của các hàm số lượng giácLý thuyết: Vi phânBài tập trắc nghiệm: Vi phânLý thuyết: Đạo hàm cấp haiBài tập trắc nghiệm: Đạo hàm cấp haiBài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 5 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập Chương 5 (phần 2)Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 5Hướng dẫn giải Đề kiểm tra Đại số và giải tích chương 5Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 1)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 2)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 3)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 4)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 5)Bài tập trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích (phần 6)Đề kiểm tra cuối năm Đại số và giải tích 11

Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành. Sách gồm năm chương tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và giải tích …

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bài 1. Hàm số lượng giác

Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Ôn tập chương I – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Bài 1. Quy tắc đếm

Bài 2. Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp

Bài 3. Nhị thức Niu – Tơn

Bài 4. Phép thử và biến cố

Bài 5. Xác suất và biến cố

Ôn tập chương II – Tổ hợp – Xác suất

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG III. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học

Bài 2. Dãy số

Bài 3. Cấp số cộng

Bài 4. Cấp số nhân

Ôn tập chương III – Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN

Bài 1. Giới hạn của dãy số

Bài 2. Giới hạn của hàm số

Bài 3. Hàm số liên tục

Ôn tập chương IV – Giới hạn

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM

Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm

Bài 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

Bài 4. Vi phân

Bài 5. Đạo hàm cấp hai

Ôn tập chương V – Đạo hàm

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Đại số và Giải tích 11

ÔN TẬP CUỐI NĂM – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đại Số Và Vi Tích Phân Refresher trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!