Đề Xuất 6/2023 # Đáp Án Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 6 Đại Học Thương Mại (Tmu) # Top 7 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Đáp Án Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 6 Đại Học Thương Mại (Tmu) # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đáp Án Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 6 Đại Học Thương Mại (Tmu) mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

11:30:49 11-04-2020

Đáp án một số bài tập trong sách trường Đại học Thương Mại (TMU), các em dùng để tham khảo học tập. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót, các góp ý, phản hồi và hỏi đáp đăng bài trực tiếp tại group Ôn luyện Nguyên lý kế toán TMU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập 24/7. Ảnh group

Ảnh đề bài

ảnh 2 ảnh 3 ảnh 4

Ảnh 1ảnh 2ảnh 3ảnh 4

Đáp án

Bài 6.2: Doanh Nghiệp HL, đơn vị tính: 1.000đ

Cho số liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh – 2 nghiệp vụ tăng giảm tài sản: NV1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000 NV2: Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trước bằng chuyển khoản số tiền là 100.000 (đã nhận giấy báo Có) – 2 nghiệp vụ tăng giảm nguồn vốn: NV3: Vay nợ ngân hàng để trả nợ cho người bán số tiền la: 100.000  NV4: Trích lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tư phát triển: 100.000 – 2 nghiệp vụ tăng tài sản và nguồn vốn: NV5: Mua một lô hàng chưa thanh toán cho người bán số tiền là 100.000 NV6: Mua TSCĐ hữu hình với giá là 1.000.000 thanh toán bằng tiền vay ngân hàng. – 2 nghiệp vụ giảm tài sản và nguồn vốn: NV7: Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 140.000 NV8: Chuyển khoản trả nợ người bán (đã nhận giấy báo Nợ) là 50.000   Yêu cầu 1: Định khoản NV1: Nợ TK 111: 200.000 Có TK 112: 200.000 NV2: Nợ TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000 NV3: Nợ TK 331: 100.000 Có TK 341: 100.000 NV4: Nợ TK 421: 100.000 Có TK 414: 100.000 NV5: Nợ TK 156: 100.000 Có TK 331: 100.000 NV6: Nợ TK 211: 1.000.000 Có TK 341: 1.000.000 NV7: Nợ TK 334: 140.000 Có TK 111: 140.000 NV8: Nợ TK 341: 50.000 Có TK 112: 50.000

>> Đáp án bài kiểm tra giữa kỳ TMU 

Yêu cầu 2: Lập BCĐK cuối kỳ tại ngày 31/3/N

Bài 6.7: Doanh nghiệp A

Yêu cầu 1: X =   780.000

Yêu cầu 2: Định khoản NV1: Nợ TK 112: 250.000 Có TK 131: 250.000 NV2: Nợ TK 153: 40.000 Có TK 151: 40.000 NV3: Nợ TK 334: 35.000 Nợ TK 338: 15.000 Có TK 111: tổng NV4: Nợ TK 156: 125.000 Nợ TK 151: 125.000 Nợ TK 133: 25.000 Có TK 331: 275.000 NV5: Nợ TK 331: 90.000 Nợ TK 341: 250.000 Có TK 112: 340.000 NV6: Nợ TK 331: 150.000 Có TK 341: 150.000 NV7: Nợ TK 441: 40.000 Có TK 414: 40.000   Yêu cầu 3: Mở tài khoản theo sơ đồ chữ T, ghi số dư đầu kỳ, phản ánh số phát sinh trong kỳ và tính số dư cuối kỳ của các tài khoản.

Bấm theo dõi kênh youtube:

Ảnh group- 2 nghiệp vụ tăng giảm tài sản:NV1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000NV2: Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trước bằng chuyển khoản số tiền là 100.000 (đã nhận giấy báo Có)- 2 nghiệp vụ tăng giảm nguồn vốn:NV3: Vay nợ ngân hàng để trả nợ cho người bán số tiền la: 100.000NV4: Trích lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tư phát triển: 100.000- 2 nghiệp vụ tăng tài sản và nguồn vốn:NV5: Mua một lô hàng chưa thanh toán cho người bán số tiền là 100.000NV6: Mua TSCĐ hữu hình với giá là 1.000.000 thanh toán bằng tiền vay ngân hàng.- 2 nghiệp vụ giảm tài sản và nguồn vốn:NV7: Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 140.000NV8: Chuyển khoản trả nợ người bán (đã nhận giấy báo Nợ) là 50.000NV1:Nợ TK 111: 200.000Có TK 112: 200.000NV2:Nợ TK 112: 100.000Có TK 131: 100.000NV3:Nợ TK 331: 100.000Có TK 341: 100.000NV4:Nợ TK 421: 100.000Có TK 414: 100.000NV5:Nợ TK 156: 100.000Có TK 331: 100.000NV6:Nợ TK 211: 1.000.000Có TK 341: 1.000.000NV7:Nợ TK 334: 140.000Có TK 111: 140.000NV8:Nợ TK 341: 50.000Có TK 112: 50.000sinh viên Đại học Thương MạiX = 780.000NV1:Nợ TK 112: 250.000Có TK 131: 250.000NV2:Nợ TK 153: 40.000Có TK 151: 40.000NV3:Nợ TK 334: 35.000Nợ TK 338: 15.000Có TK 111: tổngNV4:Nợ TK 156: 125.000Nợ TK 151: 125.000Nợ TK 133: 25.000Có TK 331: 275.000NV5:Nợ TK 331: 90.000Nợ TK 341: 250.000Có TK 112: 340.000NV6:Nợ TK 331: 150.000Có TK 341: 150.000NV7:Nợ TK 441: 40.000Có TK 414: 40.000Mở tài khoản theo sơ đồ chữ T, ghi số dư đầu kỳ, phản ánh số phát sinh trong kỳ và tính số dư cuối kỳ của các tài khoản.Bấm theo dõi kênh youtube: Ôn thi sinh viên , để xem các video bài giảng hữu ích

Hướng dẫn cách mở tài tài khoản theo sơ đồ chữ T – bởi chị Ngọc Linh

Yêu cầu 4:

Hướng dẫn cách trình bày số dư âm TK 421 trên Bảng cân đối kế toán và phản ánh chữ T như thế nào? Giải đề thi cuối kỳ trường Đại học Thương Mại Liệt kê các chứng từ cần thiết cho một nghiệp vụ kinh tế Đáp án bài tập chương 4 Đáp án bài tập chương 5 

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Bài Tập Bảo Hiểm Thương Mại Có Đáp Án

Bài tập bảo hiểm thương mại Bài tập bảo hiểm thương mại có đáp án

: Chủ xe ụ tụ M tham gia BH toàn bộ tổng thành thõn vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2006. Số tiền bảo hiểm thõn vỏ xe bằng 52% so với giỏ trị thực tế của xe. Ngày 20/9/2006 xe M đõm va với xe B, theo giỏm định xe M cú lỗi 60% và hư hỏng toàn bộ, giỏ trị tận thu là 12.000.000đ. Xe B cú lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là 14.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất thõn xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm Y.

Xe M đó sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giỏ trị toàn bộ thực tế của xe là 480.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Cỏc cụng ty bảo hiểm đều khống chế mức trỏch nhiệm của mỡnh ở mức: 30.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và 30.000.000đ/người/vụ tai nạn.

Nguyờn giỏ của xe M là:

Giỏ trị thực tế xe M tại thời điểm xảy ra tai nạn:

Thiệt hại cỏc bờn

STBT TNDS của cụng ty BH cho cỏc chủ xe là

STBT thực tế của cụng ty BH cho cỏc chủ xe

Xe M:

Xe B:

Số tiền cũn thiệt hại của mỗi chủ xe:

Xe M:

Xe B:

Yêu cầu: Xác định thu nhập của đại lý K trong tháng đầu tiên? Biết rằng: Công ty BHNT “A” qui định: Đối với hợp đồng BHNT hỗn hợp phí nộp hàng năm, thời hạn BH từ 10 năm trở xuống, đại lý được hưởng hoa hồng trong 3 năm đầu, tỷ lệ hoa hồng tính trên phí BH toàn phần là 25% cho năm hợp đồng thứ nhất, 7% cho năm hợp đồng thứ hai và 5% cho năm hợp đồng thứ ba; Đối với hợp đồng BH tử kỳ, phí nộp 1 lần, tỷ lệ hoa hồng là 5%. Lãi suất kỹ thuật công ty BHNT “A” sử dụng để tính phí là 8%/năm, phí hoạt động là 15%. Theo bảng tỷ lệ tử vong:

Bài làm:

Ta cú:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của 1 người tuổi 40

=

= 0.365 (triệu đồng)

Ta cú

Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:

Phớ thuần BH tử kỳ nộp một lần của 1 người 42 tuổi là:

Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:

Thu nhập của đại lý K trong tháng đầu:

Bài làm:

Đặt

Ta cú:

Bảo hiểm nhõn thọ hỗn hợp hàng năm:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của anh M là:

=

Ta cú

Vậy mức phớ toàn phần của anh M phải đóng là:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của chị N là:

Vậy mức phớ toàn phần của chị N phải đóng là:

Tổng số tiền anh M và chị N cần đóng là:

Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh nghiệp K phải nộp? Giả định rằng lãi suất sử dụng để tính phí là 5%/ năm, bộ phận phí hoạt động (h) là 15% phí toàn phần. Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi như sau:

Xác định mức lỗ (lãi) của công ty bảo hiểm nhân thọ H từ hợp đồng này? Biết rằng: Chi phí quản lý công ty phân bổ cho hợp đồng này là 10% phí thu; Lãi đầu tư thực tế trong cả 5 năm công ty bảo hiểm nhân thọ H thu được là 108 tr.đ. Trong vòng 5 năm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp K có 2 người không may tử vong do tai nạn lao động.

Trường hợp doanh nghiệp nộp phí hàng năm thỡ tổng số phớ doanh nghiệp phải nộp hàng năm là bao nhiêu?

Bài làm:

Ta cú:

Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 25:

Đặt

Ta cú

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:

Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 35:

Đặt

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:

Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp một lần là:

Ta cú:

Vậy Doanh nghiệp lói 1750.12 triệu đồng

3.

Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 25

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:

Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 35

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:

Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp hàng năm là:

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải &Amp; Đáp Án

, Tư vấn tuyển sinh at Trung tâm đào tạo kế toán Hà nội

Published on

Nhóm mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán, tất cả các đề tài. Làm theo đề cương và sửa hoàn thiện theo yêu cầu của giáo viên. Số liệu tính toán chuẩn. Các bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ với mình qua số 01642595778. Mình cảm ơn!

3. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Giải bài tập 75 : Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ: Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu chính) : 1.000kg x 4.000 đ/kg = 4.000.000 đ Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu phụ) 1000kg x 2.000 đ/kg = 2.000.000 đ Nợ TK 155 (Thành phẩm) : 250sp * 9.500 đ/sp = 2.375.000 đ Tài liệu 2: 1. Các nghiệp vụ phát sinh: a. Tồn kho 5.000kg nguyên vật liệu chính (152), đơn giá 3.800 đ vat (133) 10% thanh toán (331): Nợ 152 : 5.000kg * 3.800 đ/kg =19.000.000 đ Nợ 133 :(5.000kg * 3.800 đ/kg)*10% = 1.900.000 đ Có 331 :20.900.000 đ b. Vật liệu phụ tồn kho 2000kg(152), đơn giá mua 2.090đồng vat (133)10% thanh toán tiền mặt (111) Nợ 152 : 2.000kg * 1900 đ/kg =3800.000 đ Nợ 133 :(2.000kg * 2090 đ/kg)*10% = 380.000 đ Có 331 :4.180.000 đ c. Chi phí vận chuyển vật liệu chính và vật liệu phụ (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 (VLChính) : 1000.000 đ Nợ 152 (Vaät lieäu phuï) :200.000 đ Có 111 :1200.000 đ Tổng giá trị tiền hàng tồn kho 5.000kg NVL là: 19.000.000 đ + 1.000 đ = 20.000.000 đ Vì vậy giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu chính tồn kho: 20.900.000 đ : 5000kg = 4000 đ/kg Tổng giá trị tiền hàng khi nhập kho 2000kg VLPhụ : 3800.000 đ +200.000 đ = 4000.000 đồng Giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu phụ tồn kho: 4.000.000 đ : 2000kg = 2000 đ/kg Trang 3

4. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 2. Xuất kho 3000 kg vật liệu (theo công thức tính bình quan gia quyền) : Nợ 621 : 12.000.000 đồng Có 152 (VLC) : 12.000.000 đồng ( 2000kg x 4000đ/kg) Nợ 621 (VLP) : 4.000.000 Có 152 : 4.000.000 (1000 kg x 2000 đồng/kg) = 4.000.000 đồng 3. Tiền lương phải trả: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 1.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 8.000.000 đ 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ x 19% = 1.140.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ x 19% = 114.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hàng) : 1.000.000 đ x 19% = 190.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ x 19% = 76.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 8.000.000 đ x 19% = 1.520.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ + 338(3) (BHXH) 8.000.000 đ x 15% = 1.200.000 đ + 338(4) (BHYT) 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ Có 338 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ 5. Trích khấu hao tài sản cố định : Nợ 627 : 4.000.000 đ + 750.000 đồng = 4.750.000 đồng Nợ 641 : 40.000 đồng Nợ 642 : 44.000 đồng Có 214 : 4.834.000 đồng Tài khoản 3 : Tập hợp chi phí sản xuất chung : Nợ 154 : 28.604.000 đồng Trang 4

5. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 621 : 16.000.000 đồng (12.000.000 đồng + 4000.000 đồng) Có 622 : 7140.000 đồng ( 6.000.000 đồng + 1.140.000 đồng ) Có 627 : 5.464.000 đồng (600.000 đ + 114.000 đ + 4.750.000 đ) Dở dang đầu kỳ : 2.000.000 đồng Dở dang cuối kỳ : 1.000.000 đồng Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ : 28.858.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Z = 2.000.000 đồng + 28.604.000 đồng- 1.000.000 đồng – 229.000 đồng= 29.375.000 đồng Nợ 155 : 29.375.000 đồng Có 154 : 29.375.000 đồng Nhập kho 750 thành phẩm : Z đvsp = 29.375.000 = 39.167 đồng/sản phẩm 750 Tài liệu 4 : Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền : * Đầu kỳ : 9.500.000/ 250 sp = 38.000 sản phẩm * Trong kỳ : 39.167 đồng x 750 sp = 29.375.000 đồng = 9.500.000 đồng + 29.375.000 đồng = 38.875.000 = 38.875 đồng 250 sp + 750 sp 1.000 sp * Xác định giá vốn (xuất kho 600 thành phẩm) : Nợ 632 : 38.875 đồng x 600 kg = 23.325.000 đồng Có 155 : 23.325.000 đồng * Xác định doanh thu Nợ 131 : 27.720.000 đồng Có 511 : 42.000 đồng x 600 kg = 25.200.000 đồng Có 333 : 2.520.000 đồng * Nợ 111 : 13.860.000 đồng Có 112 : 13.850.000 đồng Có 131 : 27.720.000 đồng Trang 5

6. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 * Xác định kết quả kinh doanh: – Kết chuyển chi phí : Nợ 911 : 25.075.000 đồng Có 632 : 23.325.000 đồng Có 641 : 1.230.000 đồng ( 1.000.000 đồng + 190.000 đồng + 40.000 đồng) Có 642 : 520.000 đồng (400.000 đồng + 76.000 đồng + 44.000 đồng) – Kết chuyển doanh thu : Nợ 511 : 25.200.000 đồng Có 911 : 25.200.000 đồng – Kết chuyển lãi lỗ : Nợ 421 : 125.000 đồng Có 911 : 125.000 đồng Giải bài tập 77: Số dư đầu kỳ: TK 152 (Nguyên vật liệu) : 5.000kg * 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ TK 155 (Thành phẩm) : 1.000sp * 80.000 đ/sp = 80.000.000 đ TK 157 (Hàng gửi đi bán) : 100sp * 80.000 đ/sp = 8.000.000 đ Các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nhập kho 5.000kg nguyên vật liệu (152), đơn giá 5.900 đ vat (133) 10% thanh toán bằng TM (111): Nợ 152 : 5.000kg * 5.900 đ/kg =29.500.000 đ Nợ 133 : (5.000kg * 5.900 đ/kg)*10% = 2.950.000 đ Có 331 : 32.450.000 đ Chi phí vận chuyển (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 : (550.000/110%) = 500.000 đ Nợ 133 : (550.000/110%)*10%= 50.000 đ Có 111 : 550.000 đ Tổng giá trị tiền hàng thực tế khi nhập kho 5.000kg NVL là: 29.500.000 đ + 500.000 đ = 30.000.000 đ Vì vậy giá tiền nhập kho của 1 kg bằng: 30.000.000 đ : 5000kg = 6.000 đ/kg 2. Tiền lương phải trả: Trang 6

7. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 60.000.000 đ 3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000đ x 19% = 3.800.000đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ x 19% = 1.900.000đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ x 19% = 3.040.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ x 19% = 2.660.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 60.000.000 đ x 19% = 11.400.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ + 338(3) (BHXH) 60.000.000 đ x 15% = 9.000.000 đ + 338(4) (BHYT) 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ * Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ Có 338 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ 4. Xuất kho công cụ dụng cụ (153) sử dụng trong vòng 3 năm(ngắn hạn)(142): Nợ 142: 3.000.000 đ Có 153: 3.000.000 đ Phân bổ 3 lần vì thế lấy giá chia 3, phân bổ cho bộ phận bán hàng (641) vì thế số tiền phân bổ cho mỗi kỳ được định khoản như sau: Nợ 641: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ Có 142: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ 5. Xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm (621), 500 kg cho quản lý phân xưởng (627), 100kg cho bộ phận bán hàng (641). TK 152: Đầu kỳ : 5.000kg với giá là 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ xuất hết để SXSP còn thiếu 3.000kg Nhập trong kỳ : 5.000kg với giá 6.000 đ/kg xuất thêm cho đủ để SXSP là 3.000kg * 6.000 đ = 18.000.000 đ xuất cho bộ phận quản lý phân xưởng 500kg * 6.000 đ = 3.000.000 đ xuất cho bộ phận bán hàng 100kg * 6.000 kg = 600.000 đ Trang 7

8. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Còn lại trong kho 1.400 kg Nợ 621 : 30.000.000 đ + 18.000.000 đ = 48.000.000 đ Nợ 627 : 3.000.000 đ Nợ 641 : 600.000 đ Có 152: 51.600.000 đ 6. Trích khấu hao TSCĐ bộ phận sản xuất (627) : 3.000.000 đ, bộ phận quản lý phân xưởng (627) : 2.000.000đ, bộ phận bán hàng (641) : 4.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp(642) : 2.000.000đ Nợ 627 : 3.000.000 đ + 2.000.000 đ = 5.000.000 đ Nợ 641 : 4.000.000 đ Nợ 642 : 2.000.000 đ Có 214 (Hao mòn TSCĐ) : 11.000.000 đ 7. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt (111) đã bao gồm vat 10% (133) tổng cộng: 19.800.000 đ, phân bổ cho bộ phận SX (627): 8.000.000 đ, bộ phận bán hàng (641) 6.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp (642): 4.000.000 đ Nợ 627: 8.000.000 đ Nợ 641: 6.000.000 đ Nợ 642: 4.000.000 đ Nợ 133: 1.800.000 đ Có 111 : 19.800.000 đ 8. Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô hàng gửi đi bán (157) đầu kỳ gồm 100 sp với giá vốn là 80.000 đ = 8.000.000 đ (TK 157 đầu kỳ), khách hàng chấp nhận mua với mức giá là 120.000 đ (chưa bao gồm VAT 10%) chưa thanh toán (131) 100sp x 120.000 đ = 12.000.000 đ. + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 8.000.000 đ Có 157: 8.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 131: 13.200.000 đ Có 511: 12.000.000 đ Có 133: 1.200.000 đ 9. Tập hợp chi phí sản xuất chung: Tập hợp tất cả số liệu trên TK 621, 622, 627 kết chuyển vào TK 154. Nợ 154 : 99.700.000 đ Có 621: 48.000.000 đ Trang 8

9. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 622:(20.000.000 đ + 3.800.000 đ) = 23.800.000 đ Có 627:(10.000.000đ + 1.900.000đ + 3.000.000đ + 5.000.000đ + 8.000.000đ) = 27.900.000 đ Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ (154) là 4.800.000 đ, dở dang cuối kỳ 10.000.000 đ (đề bài cho), tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ (mới tính của TK 154) : 99.700.000đ Giá thành sẽ bằng đầu kỳ + trong kỳ – cuối kỳ Z = 4.800.000 đ + 99.700.000 đ – 10.000.000 đ = 94.500.000 đ Nhập kho 1000sp nên giá thành của 1 sản phẩm là Z đvsp = 94.500.000 đ : 1.000sp = 94.500 đ/sp Tổng giá trị nhập kho: Nợ 155: (94.500 đ x 1000sp)= 94.500.000 đ Có 154: 94.500.000 đ 10. Xuất kho 1.000 thành phẩm tiêu thụ, giá bán 110.00đ, khách hàng chuyển khoản qua ngân hàng (112) TK 155: Đầu kỳ: 1.000 sp (80.000 đ/sp) (xuất hết) Trong kỳ 1.000 sp (94.500 đ/sp) + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 80.000.000 đ Có 155: 80.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 112: 121.000.000 đ Có 511: (1.000sp x 110.000 đ/sp) = 110.000.000 đ Có 333: (1.000sp x 110.000 đ/sp) * 10% = 11.000.000 đ * Xác định kết quả kinh doanh: ** Kết chuyển chi phí: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 632, 641, 642 kết chuyển vào TK 911. Nợ 911: 141.300.000 đ Có 632: (8.000.000 đ + 80.000.000 đ) = 88.000.000 đ Có 641: (16.000.000đ + 3.040.000đ + 1.000.000đ + 600.000đ + 4.000.000đ + 6.000.000 đ) = 30.640.000 đ Trang 9

10. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 642: (14.000.000đ + 2.660.000 đ + 2.000.000 đ + 4.000.000 đ) = 22.660.000 đ ** Kết chuyển doanh thu: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 511 kết chuyển vào TK 911. Nợ 511: (12.000.000 đ + 110.000.000 đ) = 122.000.000 đ Có 911: 122.000.000 đ Kết chuyển lãi lỗ: Lấy Nợ 911 -Có 911 = 141.300.000 đ – 122.000.000 đ = 19.300.000 đ Nợ 421 : 19.300.000 đ Có 911 : 19.300.000 đ Trang 10

Bài Tập Tổng Hợp Nguyên Lý Kế Toán Có Đáp Án

Các dạng bài tập nguyên lý kế toán

Bài tập Nguyên lý Kế toán có đáp án

1. Nhập kho 2.000 kg NVL chính đơn giá 800.000đ/kg, TGTGT 10%, chưa thanh toán cho khách hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ lô NVL chính về đến kho của DN là 3.150.000đ, gồm 5% thuế GTGT, DN thanh toán hộ cho người bán bằng tiền mặt. Một tuần sau, doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán cho khách hàng sau khi trừ đi khoản thanh toán hộ tiền vận chuyển và bốc dỡ.

2. Nhập kho 2.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 39.000 đ/kg, TGTGT 10%, thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 2.100.000đ, trong đó gồm 5% TGTGT, doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt

3. Xuất kho 1.000kg NVL chính dùng trực tiếp sản xuất SP A

4. Xuất kho 2.000kg VL phụ, trong đó, dùng trực tiếp sản xuất SP A là 1.500kg, bộ phận quản lý phân xưởng là 500 kg

5. Xuất kho CCDC loại phân bổ 2 lần dùng cho phân xưởng trị giá 20.000.000đ

6. Tính ra tiền lương phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất là 300.000.000 đ, bộ phận quản lý phân xưởng là 100.000.000đ, bộ phận bán hàng là 50.000.000đ, và bộ phận quản lý doanh nghiệp là 100.000.000đ

7.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí 19%, trừ lương công nhân 6%

8. Khấu hao TSCĐ trong kỳ 250.000.000đ, tính cho bộ phận sản xuất là 180.000.000, bộ phận bán hàng là 30.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp 40.000.000đ

9. Điện nước điện thoại phải trả theo hóa đơn là 44.000.000 đ, trong đó TGTGT 10%, sử dụng cho bộ phận sản xuất là 20.000.000đ, bộ phận bán hàng là 10.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 10.000.000đ

10. Trong kỳ SX hoàn thành 4.000 SP A nhập kho. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 40.000.000đ, số lượng SP dở dang cuối kỳ là 200 SP . Biết rằng DN đánh giá SPDD theo phương pháp NVL chính

Yêu cầu: Định khoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành đơn vị SP A

Bài 2:

Tại một DN có số liệu đầu kỳ của các tài khoản được kế toán tập hợp như sau ( ĐVT : đồng)

– Phải trả cho người bán 300.000.000 đ

– Quỹ dự phòng phải trả 20.000.000 đ

– Phải thu khách hàng 200.000.000đ

– Chi phí trả trước 50.000.000đ

– Phải trả khác 100.000.000đ

– NVL (50.000 kg) 200.000.000đ

– Phải thu khác 19.000.000đ

– Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 10.000.000đ

– Tạm ứng 1.000.000đ

– Vay ngắn hạn 200.000.000đ

– Tiền gửi ngân hàng 200.000.000đ

– Nguồn vốn kinh doanh 1.400.000.000đ

– TSCĐ 1.600.000.000đ

– Hao mòn TSCĐ 400.000.000đ

– Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 50.000.000đ

– CCDC 60.000.000đ

– Tiền mặt 150.000.000 đ

1. Nhập kho một CCDC, giá mua ghi trên hóa đơn có TGTGT 10% là 11.000.000đ, chưa thanh toán cho KH. CCDC này sử dụng ở bộ phận SX SP và thuộc loại phân bổ 2 lần. Chi phí vận chuyển là 2.100.000đ, gồm 5% thuế GTGT, doanh nghiệp chi hộ cho bên bán bằng tiền mặt

2. Thanh lý một TSCĐ sử dụng ở bộ phận sản xuất nguyên giá 300.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm, đã khấu hao hết. Trích khấu hao TSCĐ kỳ này biết rằng mức khấu hao kỳ trước là 25.000.000đ và tất cả TSCĐ đều sử dụng ở bộ phận sản xuất

3. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 40.000.000đ, bộ phận quản lý phân xưởng là 10.000.000đ

4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định

5. Nhập kho 10.000kg NVL đơn giá 4.290 đ/kg, gồm TGTGT 10 % chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 1.050.000đ, gồm 5% TGTGT thanh toán bằng tiền mặt

6. Xuất kho 5.000kg NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm, 1.000 kg dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp xuất kho theo phương pháp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn

7. Xuất kho CCDC ở nghiệp vụ số 1. Phân bổ CCDC đã xuất ở kỳ trước, mỗi kỳ phân bổ 5.000.000đ

8. Kết chuyển chi phí NVLTT là 20.000.000đ, chi phí nhân công trực tiếp là 47.600.000đ, chi phí SXC là 45.900.000đ vào chi phí sản xuất dở dang để xác định thành phẩm.

9. Cuối kỳ, kết chuyển thành phẩm nhập kho 113.500.000đ

10. Tạm ứng 50% tiền lương bằng tiền mặt cho người lao động

11. Khấu trừ vào tiền lương các khoản bồi thường là 1.000.000đ khoản tạm ứng chưa hoàn trả là 1.000.000đ,

12. Thanh toán lương đợt 2 cho người lao động bằng tiền mặt

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào sơ đồn tài khoản các nghiệp vụ phát sinh

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đáp Án Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Chương 6 Đại Học Thương Mại (Tmu) trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!