Đề Xuất 4/2023 # Đề Bài Và Lời Giải Môn Kết Cấu Thép 1 # Top 4 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 4/2023 # Đề Bài Và Lời Giải Môn Kết Cấu Thép 1 # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Bài Và Lời Giải Môn Kết Cấu Thép 1 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

N=120KNe=100N=120KN320121228612Hình 2.12 Chng 2: Liờn kt Ví dụ 2.1: Kiểm tra khả năng chịu lực cho liên kết hàn đối đầu nối 2 bản thép có kích thớc (320×12)mm nh hình vẽ 2.12. Biết liên kết chịu lực kéo N=120KN đợc đặt lệch tâm 1 đoạn e = 10cm. Sử dụng vật liệu thép CCT34s có f=2100daN/cm2; que hàn N42 có fwt = 1800 daN/cm2;

Vậy liên kết đảm bảo khả năng chịu lực.

Ví dụ 2.2: Xác định lực lớn nhất tác dụng lên liên kết hàn đối đầu xiên nối 2 bản thép có kích thớc (320×12)mm nh hình vẽ 2.13. Biết góc nghiêng = 450. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; que hàn N42 có fwt=1800daN/cm2; C=1; fv=1250daN/cm2

Bài làm: Chiều dài thực tế của đờng hàn:

Từ (1) và (2), ta có lực lớn nhất tác dụng lên liên kết là: Nmax = min (N1, N2) = 909 KN Ví dụ 2.3: Kiểm tra khả năng chịu lực cho liên kết hàn góc cạnh nối 2 bản thép có kích thớc (320×12)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (300×8)mm nh hình vẽ 2.13. Biết lực kéo tính toán N = 1800 KN, chiều cao đờng hàn hf=10mm; chiều dài thực tế của đờng hàn ltt = 400mm; Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; que hàn N42 có fwf = 1800 daN/cm2; fws=1500daN/cm2; f=0,7; s= 1;

Vậy liên kết đảm bảo khả năng chịu lực.

Ví dụ 2.4: Thiết kế liên kết hàn góc cạnh nối 2 bản thép có kích thớc (320×12)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (300×10)mm nh hình vẽ 2.14. Biết lực kéo tính toán N = 1200 KN. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; que hàn N42 có fwf = 1800 daN/cm2; fws = 1500 daN/cm2; f=0,7;

25 (cm)

Ví dụ 2.5: Xác định lực lớn nhất tác dụng lên liên kết hàn góc đầu nối 2 bản thép có kích thớc (450×16)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (450×12)mm nh hình vẽ 2.15. Biết lực kéo tính toán N (KN) đợc đặt lệch tâm 1 đoạn e = 10 cm. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; que hàn N42 có fwf = 1800 daN/cm2; fws = 1500 daN/cm2; f=0,7; s= 1;

M = Ne = N.10 = 10N (KNcm) = 1000N (daNcm). Từ điều kiện bền cho liên kết:

Ta có, lực lớn nhất tác dụng lên liên kết:

( )

Tổng chiều dài tính toán của đờng hàn mép:

( )

Vậy, chiều dài thực tế của 1 đờng hàn sống: lfs

= ( lfm)/2 + 1 = 12 (cm) Ví dụ 2.7: Kiểm tra khả năng chịu lực cho liên kết bulông nối 2 bản thép có kích thớc (400×16)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (400×12)mm nh hình vẽ 2.17. Biết lực kéo tính toán N = 2000 5

KN đợc đặt lệch tâm 1 đoạn e=5cm. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; sử dụng bulông thờng có cấp độ bền 4.6 có fvb = 1500 daN/cm2; fcb = 3950 daN/cm2; đờng kính bulông d=22mm;

b. f cb=2,2.1,5.0,9.3950=11731,5(daN) Khả năng chịu lực nhỏ nhất của bulông: [N]bmin = min([N]vb, [N]cb) = 10260 (daN) Do lực trục đặt lệch tâm 1 đoạn e = 5cm, sinh ra mômen: M = Ne = N.5 = 2000.5 (KNcm) = 100000 (daNcm). Lực lớn nhất tác dụng lên dy bulông ngoài cùng do mômen gây ra: ==

Trong đó: n1 số bulông trên 1 dy. Vậy, liên kết đảm bảo khả năng chịu lực.

Ví dụ 2.8: Thiết kế liên kết bulông nối 2 bản thép có kích thớc (400×16)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép, chịu lực kéo tính toán N = 900 KN đặt đúng tâm. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; sử dụng bulông thờng cấp độ bền 4.6 có fvb = 1500 daN/cm2; fcb = 3950 daN/cm2;

b. f cb = 2.4.0,9.3950 = 28440 (daN) Khả năng chịu lực nhỏ nhất của bulông: Số lợng bulông cần thiết trong liên kết:

Vậy liên kết bulông đ chon đảm bảo điều kiện bền.

Ví dụ 2.9: Kiểm tra khả năng chịu lực cho liên kết bulông cờng độ cao nối 2 bản thép có kích thớc (400×16)mm, sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (400×12)mm nh hình vẽ. Biết lực kéo tính toán N = 2000 KN. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; sử dụng bulông cờng độ cao 40Cr có fub= 11000 daN/cm2; đờng kính bulông d=20mm;

à

Ví dụ 2.10: Xác định lực lớn nhất tác dụng lên liên kết bulông nối 2 bản thép có kích thớc (400×16)mm, liên kết sử dụng 2 bản ghép có kích thớc (400×12)mm nh hình vẽ 2.21. Sử dụng vật liệu thép CCT34 có f=2100 daN/cm2; bulông thờng độ bền lớp 4.6 có fvb = 1500 daN/cm2; fcb = 3950 daN/cm2;

đờng kính bulông d=20mm;

/l] = 1/250;

q= 2500.1,2 = 3000 (daN/m) Mômen lớn nhất tác dụng lên dầm:

Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm:

Kiểm tra bền cho dầm hình:

Kiểm tra độ võng cho dầm hình:

<===

Vậy dầm thép đảm bảo khả năng chịu lực.

Thiết kế tiết diện dầm chữ I định hình cho dầm có sơ đồ dầm đơn giản nhịp l = 6m, chịu tải trọng phân bố đều qc= 1000 daN/m nh hình vẽ 3.8. Sử dụng thép CCT34 có f =2100 daN/cm2; fV =1250 daN/cm2; độ võng [

/l]=1/250;

q= 1000.1,2 = 1200 (daN/m) Mômen lớn nhất tác dụng lên dầm:

Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm:

Từ điều kiện đảm bảo tra bền cho dầm hình:

<=

Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm:

Kiểm tra bền cho dầm: 10

Kiểm tra độ võng cho dầm hình:

/l] = 1/250;

Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm:

=<=

=

<=

Ví dụ 3.4: Kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm I tổ hợp hàn có kích thớc bản bụng (1000×8)mm, bản cánh (240×16)mm nh hình vẽ 3.10. Biết Mmax= 10000 daNm; Vmax= 130000 daN. Sử dụng thép CCT34 có f =2100 daN/cm2; fV=1250daN/cm2; Bài làm: Các đặc trng hình học của dầm: I =

=

Vậy tiết diện dầm đ chọn đảm bảo điều kiện bền. Ví dụ 3.5: Xác định kích thớc sờn gối cho dầm I tổ hợp hàn có kích thớc bản bụng (1200×10)mm, bản cánh (200×16)mm nh hình vẽ 3.11. Vmax= 1000 KN. Sử dụng thép CCT34 có f =2100 daN/cm2; fc=3200daN/cm2; yx161000162408

12

Hình 3.11 Bài làm: Xác định tiết diện sờn gối từ điều kiện ép mặt tì đầu:

=

Kiểm tra chiều dày sờn theo điều kiện ổn định:

==

. Tra bảng ta có

= 0,949.

Vậy, tiết diện sờn gối đ chọn đảm bảo khả năng chịu lực. Ví dụ 3.6: 13

Kiểm tra khả năng chịu lực cho vùng dầm gần gối tựa của dầm I tổ hợp hàn có kích thớc bản bụng (1200×10)mm, bản cánh (200×16)mm có sơ đồ nh hình vẽ 3.12. Vmax= 1500 KN. Sử dụng thép CCT34 có f =2100 daN/cm2; fc=3200daN/cm2; Biết c1 = 0,65tW. fE

. Tra bảng ta có

= 0,936.

=

Vậy liên kết đảm bảo khả năng chịu lực. 15

V

y ti

t di

n

ó ch

n th

a món

i

u ki

n

n

nh t

ng th

,

n

nh c

c b

cỏnh v b

ng. Vớ d 4.4. Xác định khả năng chịu lực của cột chịu nén đúng tâm có các số liệu sau. Cột có tiết diện chữ I tổ hợp, bản cánh ( 480×18)mm, bản bụng (450×12) mm. Cột có chiều dài l=6,5 m , hai đầu liên kết khớp. Cờng độ thép f=2300daN/cm2, [

u di tớnh toỏn c

a c

c l

n nh

t c

t cú th

ch

.f.

c =226,8.0,911.23.1= 4752 kN. 18

Chương 5:Dàn

19

Lời Giải Tham Khảo Môn Hóa Học Mã Đề 201 Thpt Quốc Gia Năm 2022

– Lời giải tham khảo môn Hóa học tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp THPT quốc gia môn Hóa học của Bộ GD-ĐT năm 2017 nhanh nhất trên báo VietNamNet.

Lời giải tham khảo môn Hóa học tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 mã đề 201

Sáng 23/6, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Năm nay là năm đầu tiên các môn được chia thành 2 nhóm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).

Cụ thể, thí sinh làm bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo lịch thi trên cùng một phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN).

Hết thời gian làm bài của môn thi thành phần cuối cùng của bài thi tổ hợp, cán bộ coi thi (CBCT) mới thu phiếu TLTN.

Các môn thi thành phần trong mỗi bài thi tổ hợp có cùng một mã đề thi, thí sinh ghi mã đề thi này trên phiếu TLTN để theo dõi.

Thời gian làm bài thi mỗi môn thành phần là 50 phút.

Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.

Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.

Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.

* BAN GIÁO DỤC

Bài 7. Đoàn Kết, Tương Trợ

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Đoàn kết, tương trợ là là sự cảm thông, chia sẻ bằng việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn

Con người cần phải đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống tại vì: Đoàn kết tương trợ giúp ta dễ dành hòa nhập hợp tác với mọi người, được mọi người yêu quý, tạo nên sức mạnh để ta vượt qua mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Gây lộn, đánh nhau với người khác, thờ ơ mặc kệ trước sự khó khăn của người khác, chia bè phái trong lớp, cười đùa trước nỗi đau của người khác, coi thương người nghèo…

– Ở lớp em: Không chia bè phái trong lớp, giúp đỡ những bạn hộc kém để cùng tiến bộ, tập thể lớp đoàn kết đưa đất nước đi lên

– Ở trường em: Các hoạt động quyên góp giấy vụn, quyên góp sách vở và quần áo cũ, tổ chức các hoạt động tập thể,…

A. Chép bào cho bạn khi bạn ốm

B. Làm bài tập hộ bạn

C. Bênh vực bạn thân khi bạn có khuyết điểm

D. Cho bạn chép bài để bạn cùng được điểm cao như mình

E. Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà

G. Bảo vệ ý kiến đúng của bạn

H. Đánh lại người khác khi đã đánh bạn mình

Chọn đáp án A, E, G

a. Em tán thành cách xử sự của Lan trước đề nghị của Liên. Tại vì:

Khi cho bạn chép bài cũng là tiếp tay cho hành vi thiếu trung thưc trong học tập, bạn bè tương trợ nhau là giúp đỡ nhau tiến bộ lên chứ không phải cho nhau chép bài để cùng được điểm cao.

b. Cách hiểu về đoàn kết, tương trợ của Liên chưa đúng. Tại vì hành động chép bài của bạn là hành động thiếu trung thực trong học tập, tương trợ phải là để cho nhau cũng tốt lên, cho bạn chép bài có thể cả 2 sẽ cùng được điểm cao nhưng đó không phải là năng lực thực chất của bạn.

– Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

– Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại lên hòn núi cao

– Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

– Lá lành đùm lá rách

– Đoàn kết thì sống/Chia rẽ thì chết

II. Bài tập nâng cao

Ý nghĩa câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao

Nghĩa đen khẳng định sự lẻ loi, đơn độc của một cái cây nếu nó đứng một mình. Bản thân cái cây đó thật nhỏ bé. Nhưng nếu có nhiều cây sẽ tạo nên một khu rừng.

Nghĩa bóng: Khuyên chúng ta phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, để có thể chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, khắc phục khó khăn, cải tạo cuộc sống… để có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

a. Nếu trong lớp có hiện tượng như lớp 7C, em sẽ tổ chức một cuộc họp lớp, ở đó có đông đủ các bạn, em sẽ khuyên các bạn không nên nói xấu gièm pha nhau gây mất đoàn kết trong tập thể lớp, sau đó em sẽ nhờ cô giáo vào cuộc để cô có những bài học giúp các bạn nhận ra sự sai trái của mình

b. Sự mất đoàn kết của hai nhóm bạn trong một lớp có thể dẫn đến hậu qủa là gây gổ, đánh cãi nhau, hạ thấp danh dự của nhau trong lớp thậm chí ngoài lớp học

c. Nếu làm cho hai nhóm vui vẻ, đoàn kết với nhau, các bạn sẽ biết thương yêu quý trọng nhau nhiều hơn, tập thể lớp sẽ trở nên vững mạnh và đi lên

III. Truyện đọc, thông tin

Tổ đoàn kết, tương trợ ở xã Đông Phú huyện Châu Thành đã mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân trong xã: Chỉ cho các hội viên cách thức làm ăn giới thiệu về các mô hình sản xuất, cho hội viên vay vốn sản xuất phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo. Hội tập hợp được nhiều hộ kinh doanh sản xuất chia sẻ, giúp đỡ cho nhau vượt qua khó khăn, cùng nhau phát triển

Giải Bài Tập Bài 14 Trang 46 Gdcd Lớp 7: Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên

(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ; (2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ; (3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ; (4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ; (5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

b) Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường ? (1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ ; (2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ; (3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ; (4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ; (5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ; (6) Phá rừng để trồng cây lương thực.

Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)

c) Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nào ? Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Phương án 2 : Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng)

Theo em, nên chọn phương án 2.

Phương án 2: là phương án tốt nhất và bảo đảm các yếu tố mở rộng quy mô sản .xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng xuất lao động, bảo vệ môi trường, về chi phí, tuy hiện tại có chi thêm một phần kinh phí bảo vệ môi trường nhưng xét về lâu dài, việc giữ gìn bảo vệ môi trường sẽ có lợi về nhiều mặt hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm hơn so với kinh phí phải bỏ ra để khắc phục hậu quả tai hại do ô nhiễm môi trường gây ra.. Vì thế nên chọn phương án 2

d) Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch.

Trường em tổ chức đi tham quan, du lịch vào dịp hè. Em hãy viết một đoạn văn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên: khu vực tham quan có nhiều cây không, cảnh quan có đẹp không, môi trường có bị ô nhiễm không…

đ) Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?

Các em cần làm những việc để góp phần bảo vệ môi trường :

+ Ở trường cùng các bạn quét lớp, dọn vệ sinh khu lớp học

+ tưới cây trong trường

+ Trồng thêm nhiều cây mới trong những lần đi lao động

+ Vất rác đúng nơi quy đinh, không vất bừa bãi

+ Huy động mọi người cùng tham gia

g) Hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng, biển bạc”

Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Bài Và Lời Giải Môn Kết Cấu Thép 1 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!