Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Địa Lí 8 Học Kì I Năm Học 2022 – 2022 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8 HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1:Nêu các đặc điểm sông ngòi ở châu Á?
-Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
-Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy từ nam lên bắc. Mùa đông sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tan, mực nước dâng lên gây lũ lớn
+Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều mưa nên mạng lưới sông dày và nhiều sông lớn. Ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+Tây Nam Á, Trung Á: khu vực khí hậu lục địa khô hạn, sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do băng tuyết tan với các núi cao ở đây vẫn có sông lớn.
-Các sông có giá trị chủ yếu về giaothông, khai thác thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân
Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
*Thuận lợi:
-Tài nguyên phong phú, khoáng sản trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, sắt,…)
-Nguồn năng lượng phong phú (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời,…)
-Các nguồn tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, động – thực vật, rừng,…
*Khó khăn:
-Các miền núi cao hiểm trở.
-Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thường.
Câu 3: Trình bày đặc điểm về dân cư châu Á?
–Gồm các chủng tộc:
+Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+Ơ-rô-pê-ô-ít: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á,…
+Ô-xtra-lô-ít: một phần rất nhỏ ở Đông Nam Á.
-Các chủng tộc sống bình đẳng nhau trong kinh tế – xã hội.
-Việc di dân và mở rộng giao lưu dẫn đến sự hợp huyết các chủng tộc, dân tộc,…
* Dân cư châu Á phân bố như thế nào? Vì sao lại có sự phân bố đó?
* Cách tính mật độ dân số.
Câu 4: Đặc điểm về kinh tế, xã hội ccá nước châu Á hiện nay?
Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyễn biến mạnh mẹ, song sự phát triển kinh tế giữ các nước và vùng lãnh thổ không đều, xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới.
Câu 5:Kể tên các miền địa hình Nam Á?
–Phía Bắc: dãy Hi-ma-lay-a hung vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài 2600 km, rộng 320-400km. Mùa Đông, Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á làm Nam Á ấm hơn. Mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi tới gây mưa trên các sườn phía nam.
-Ở giữa:đồng bằng Ấn Hằng, bằng phẳng chạy từ bờ biển A-rập đến vịnh
Ben-gan dài hơn 3000 km, rộng 250 – 350 km.
-Phía Nam: sơn nguyên Đê- can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía Tây, Đông là các dãy Gát Tây, Gát Đông.
Câu 6: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Nam Á?
*Khí hậu:
-Khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa nhất thế giới:
+Mùa đông: gió mùa đông bắc, thời tiết lạnh, khô.
+Mùa hạ: gió mùa tây nam, nóng ẩm.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:
+Sườn nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, độ cao 4500m trở lên là băng tuyết vĩnh cữu.
+Sườn bắc: khí hậu lạnh, khô, lượng mưa dưới 100mm
+Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa 200-500mm
-Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
*Sông ngòi: nhiều sông lón: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút,…
*Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, cảnh quan núi cao,…
Câu 7: Xác định vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á?
-Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
-Gồm 4 quốc gia và 1 lãnh thổ: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 8:Trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình, sông ngòi, cảnh quan Đông Á?
*Địa hình:
-Phần đất liền: (83,7% dt lãnh thổ)
+Nửa phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao và bồn địa rộng lớn.
+Nửa phía đông: đồi núi thấp xen đống bằng rộng
-Phần hải đảo: là vùng núi trẻ. Sông ngòi ngắn và dốc.
*Sông ngòi:(A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang). Ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ, do băng tuyết tan và mưa gió mùa mùa hạ cung cấp.
Chế độ nước chia làm 2 mùa rỏ rêt., mùa cạn và mùa lũ, riêng sông Hoàng Hà có chế độ nước phức tạp.
*Khí hậu:
-Nửa phía đông: một năm có 2 loại gió mùa. Mùa đông có gió mùa Tây Bắc, thời tiết khô, lạnh. Mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
-Nửa phía tây: nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không thể xâm nhập, khí hậu quanh năm khô hạn.
*Cảnh quan:
Hoang mạc, thảo nguyên khô, rừng lá rộng./.
*xem và trả lời các câu hỏi SGK.
Xuân Cảnh ,ngày 5 tháng 12 năm 2017
GVBM
TRẦN THỊ HIẾU
Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Địa Lý Lớp 8 Năm 2022
PHẦN I. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC KHÁC
Nội dung 1: Đông Nam Á đất liền – hải đảo
Nội dung 2: Đặc điểm cư dân, kinh tế, xã hội Đông Nam Á
Nội dung 3: Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN)
Trình bày đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á và giải thích vì sao có sự khác nhau giữa hai loại gió mùa đó? Trả lời:
Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.
Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng, ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
Gió mùa mùa đông có đặc điểm khô lạnh nên ít gây mưa.
Sự khác nhau này là do:
Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam, vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn.
Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn (qua lục địa) nên lạnh và khô.
Câu 2. Trình bày những đặc điểm dân cư của các nước Đông Nam Á. Những đặc điểm đó có những thuận lợi, khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế xã hội?
Trả lời:
a. Đặc điểm dân cư
Là một khu vực có dân số đông (14,2% dân số châu Á, với hơn 536 triệu dân).
Dân số vẫn còn tăng nhanh (Mức giatăng tự nhiên hằng năm cao hơn mức bình quân của thế giới và của châu Á (khoảng 1,5%/năm): Dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ (ở Đông Nam Á lục địa) và các đồng bằng ven biển (ở Đông Nam Á biển đảo).Mật độ dân số cao (gấp 2 lần mức bình quân thế giới).
Sự chênh lệch dân số giữa các nước rất cao (In-đô-nê-xi-a 225 triệu người, Phi-líp-pin 88 triệu người, trongkhi Bru-nây chỉ độ 0,4 triệu người, Đông-Ti-mo với 0,8 triệu người).
b. Những khó khăn, thuân lợi.
Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, đây sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài.
Dân số tăng nhanh gây sức ép lên phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt viêc giải quyết việc làm có nhiều khó khăn.
Dân cư phân bố không đều gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng hợp lý lao động và tài nguyên.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á gồm có bao nhiêu nước?
Trả lời:
Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước
Các nước nằm trên bán đảo Trung Ấn: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a
Các nước nằm trên đảo là: Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-lip-pin, Đông-Ti-Mo, Ma-lai-xi-a (vừa nằm ở bán đảo vừa nằm ở trên đảo) ⇒ Thủ đô của các nước nầy thường nằm gần hoặc ngay vùng ven bờ biển.
Câu 4: Trình bày đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á? Nhờ những điều kiện nào mà kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh?
Trả lời:
a. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
Các nước Đông Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc, dễ bị tác động từ bên ngoài.
Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể.
Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ sự phát triển bền vững.
Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
Hiện nay đa số các nước đang tiến hành công nghiệp hoá bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng Nông nghiệp, tăng tỉ trọng của Công nghiệp và dịch vụ.
Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới.
Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.
Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung chủ yếu ở đồng bằng & ven biển.
b. Nguyên nhân dẫn đến kinh tế phát triển khá nhanh
Nguồn nhân công trẻ, dồi dào (do dân số đông)
Tài nguyên thiên nhiên phong phú (khoáng sản, rừng …)
Nhiều loại nông phẩm nhiệt đới (lúa, cà phê, cao su…)
Tranh thủ được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài.
Câu 5: Trình bày quá trình hình thành và mục tiêu hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Trả lời:
a. Quá trình hình thành
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào 8/8/1967, với 5 nước thành viên: Thái Lan, Malaixia, In đônêxia, Xingapo, Philippin.
Năm 1984: có thêm Brunây
Năm 1995: có thêm Việt Nam
Năm 1997: có thêm Lào và Mianma
Năm 1999: có thêm Campuchia
⇒ Đến năm 1999, ASEAN có 10 nước thành viên.
b. Mục tiêu hoạt động
Trong 25 năm đầu: hợp tác quân sự.
Từ đầu thập niên 90 của TK XX: giữ vững hoà bình, an ninh và ổn định khu vực, phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 6. Cho biết những thuận lợi và khó khăn mà Việt Namgặp phải khi gia nhập ASEAN?
Trả lời:
a. Thuận lợi
Quan hệ mậu dịch:
Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%
Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.
Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.
b. Khó khăn
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội
Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ
Nhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.
Nội dung 1: Việt Nam, đất nước con người, vị trí địa lý của lãnh thổ Việt Nam
Nội dung 2: Vị trí địa lý của lãnh thổ Việt Nam
Nội dung 3: Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Nội dung 4: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản, đất, sinh vật của Việt Nam
Nội dung 5: Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi của Việt Nam
Nội dung 6: Tự nhiên, kinh tế, xã hội địa hình của các miền ở Việt Nam: miền Bắc, Đông Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nam bộ, Nam bộ
Các câu hỏi:
Câu 1: Hãy cho biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới?
Trả lời
Việt Namlà một quốc gia độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Việt Namgắn liền với lục địa Á Âu, nằm phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á.
Tiếp giáp:
Phía bắc: giáp Trung Quốc
Phía tây: giáp Lào và Campuchia
Phía đông: giáp biển Đông
Câu 2: Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á?
Trả lời
Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khu vực.
Văn hoá: nước ta có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghê thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.
Lịch sử: Việt Namlà lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc.
Là thành viên của ASEAN từ năm 1995. Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
Câu 3: Trình bày vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi lãnh thổ của nước ta?
Trả lời
b. Phần biển:
Diện tích: khoảng 1 triệu km2 (gấp 3 lần phần đất liền).
Câu 4: Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên? Nêu ý nghĩa của vị trí đối với tự nhiên và kinh tế xã hội nước ta?
Trả lời
Đặc điểm vị trí địa lí Việt Namvề mặt tự nhiên:
Vị trí nội chí tuyến
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn hán…)
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế xã hội.
Câu 5: Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
Trả lời
Đặc điểm lãnh thổ
Kéo dài theo chiều Bắc – Nam (1650km) và hẹp ngang (nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km).
Đường bờ biển uốn cong hình chữ S (dài 3260 km).
Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
Phần biển Đông
Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam.
Có nhiều đảo và quần đảo.
Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế .
b. Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới thiên nhiên và giao thông vận tải:
Đối với thiên nhiên:
Cảnh quan đa dạng, phong phú, có sự khác biệt giữa các vùng miền
Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền làm tăng cường tính chất nóng ẩm .
Đối với giao thông vận tải:
Phát triển nhiều loại hình vận tải như đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không …
Nhưng lại gặp nhiều trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ dài, hẹp, nằm sát biển làm cho các tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai .
Câu 6: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Namcó thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?
Trả lời:
a. Thuận lợi:
Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, phần biển rộng, nhiều tài nguyên.
Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới nhờ vị trí gần trung tâm Đông Nam Á và là cầu nối giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
b. Khó khăn
Nhiều thiên tai: bão, lụt, sóng biển, cháy rừng do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, ven biển.
Phải luôn chú ý, cảnh giác bảo vệ vùng trời, vùng biển, đất liền trước nguy cơ có ngoại xâm.
–MOD Địa lý HOC247 (tổng hợp)
Đề Cương Ôn Tập Học Kì Ii
I. ĐIỆN TỪ A. Lý thuyết Chương IV: TỪ TRƯỜNG 1. Từ trường: – Xung quanh điện tích chuyển động (nam châm, dòng điện…)có từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện thử đặt trong nó. Do đó ta dùng nam châm hay dòng điện nhỏ để nhận biết miền không gian có từ trường và khảo sát từ trường. – Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. 2. Đường sức từ: – Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong miền không gian có từ trường, sao cho hướng của tiếp tuyến tại mỗi điểm trên đường cũng đều trùng với hướng của vec tơ cảm ứng từ của từ trường tại điểm đó. – Qua mỗi điểm chỉ vẽ được một đường sức từ, các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. – Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua. Do đó các đường sức từ không cắt nhau. – Nơi cảm ứng từ mạnh thì ta các đường sức từ dày (sát nhau) ; nơi nào cảm ứng từ yếu thì các đường sức từ thưa. – Từ trường đều là từ trường mà các đường sức cùng chiều, song song và cách đều nhau. 3. Cảm ứng từ: – Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. – Biểu thức: . – Điểm đặt: tại điểm đang xét. – Hướng: trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. – Đơn vị Tesla (T). 4. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: – Điểm đặt: đặt tại trung điểm của đoạn dây. – Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường cảm ứng từ. – Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái. – Độ lớn: F = BIl.sinα trong đó α là góc tạo bởi hướng của véc tơ cảm ứng từ và hướng dòng điện. 5. Từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt: Đặc điểm đường sức Chiều Độ lớn Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn. Tuân theo quy tắc nắm tay phải: đặt tay phải sao cho nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó, các ngón kia khụm lại cho ta chiều của đường sức. Dòng điện chạy trong dây dân dẫn hình tròn – Là hệ những đường cong có trục đối xứng là đường thẳng qua tâm vòng dây và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây. – Đặc biệt đường sức từ qua tâm dòng điện là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng dòng điện. Nắm tay phải theo chiều dòng điện trong khung, khi đó ngón cái chỉ hướng của các đường cảm ứng từ đi qua qua phần mặt phẳng giới bởi vòng dây. N: Số vòng dây quấn trên khung dây tròn hoặc cuộn dây tròn Dòng điện chạy trong ống dây tròn – Phía trong lòng ống, là những đường thẳng song song cách đều (từ trường đều). – Phía ngoài ống, các đường sức từ có dạng như đường sức từ của nam châm thẳng. Nắm tay phải theo chiều dòng điện trong ống, khi đó ngón cái chỉ hướng của các đường cảm ứng từ nằm trong lòng ống dây. : Số vòng dây được quấn trên một mét chiều dài ống dây (vòng / mét) 6. Lực Lo – ren – xơ: – Điểm đặt: đặt lên điện tích đang xét. – Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. – Độ lớn: Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Từ thông: Xét một diện tích S nằm trong từ trường đều có véc tơ pháp tuyến tạo với từ trường một góc α thì đại lượng Φ = B.S.cosα Gọi là từ thông qua diện tích S đã cho. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ: – Khi từ thông biến thiên qua một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. – Chiều dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó (sự biến thiên từ thông qua mạch). – Dòng Fuco là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hoặc nằm trong từ trường biến thiên. Ứng dụng: Tạo lực hãm điện từ, nấu chảy kim loại trong luyện kim, để giảm tác hại do tỏa nhiệt của dòng fuco lõi sắt của máy biến thế thường gồm nhiều lá mỏng ghép sát cách điện. 3. Suất điện động cảm ứng: – Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Như vậy khi có sự biến thiên từ thông qua mặt giới hạn bởi một dòng điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. – Độ lớn suất điện động cảm ứng suất trong mạch kín tuân theo định luật Fa-ra-day về cảm ứng điện từ: Độ lớn suất điện động cảm ứng suất trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. – Biểu thức: 4. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn chuyển động: – Nếu một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ thì trong đoạn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng. – Độ lớn của suất điện động cảm ứng này được tính bởi: – Chiều suất điện động cảm ứng được xác định theo quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái chuỗi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực (-) sang cực (+) của nguồn. 5. Tự cảm: – Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong chính mạch đó. – Từ thông riêng của một ống dây tỉ lệ thuận với dòng điện chạy trong ống: Φ = Li. – Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả năng cảm ứng điện từ của ống dây với sự biến thiên từ thông do chính sự thay đổi dòng điện qua mạch. Đơn vị của L là: H (henry). – Biểu thức: – Năng lượng từ trường của ống dây: Mật độ năng lượng từ trường của ống dây: B. Phương pháp giải toán – Đối với bài toán tính cảm ứng từ tổng hợp có thể tính theo 2 cách: + Cộng trực tiếp các vector cảm ứng từ. + Chọn ra hai phương thuận lợi nhất để tính hình chiếu của các vector cảm ứng từ trên hai phương này. Vector cảm ứng từ tổng hợp phải có hình chiếu tương đương. – Đối với các bài toán tính lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây ta có thể tính theo 2 cách: + Dùng trực tiếp công thức về lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song + Xem như không có đoạn dây đó. Tìm cảm ứng từ do các dòng điện còn lại gây ra tại vị trí đặt đoạn dây đó, sau đó viết công thức tính lực từ do từ trường tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có chiều dài 1m (F = B.I.l) – Nếu đề bài cho chiều dài đoạn dây cụ thể thì lấy lực tác dụng lên một mét chiều dài nhân với chiều dài của đoạn dây. – Đối với bài toán cảm ứng điện từ có nguồn điện, cần xem suất điện động cảm ứng trên thanh như một nguồn điện có điện trở trong là điện trở của thanh. Dùng biểu thức định luật Ôm cho một đoạn mạch và cho cả vòng mạch một cách thích hợp. C. Câu hỏi lý thuyết 1) Thế nào là tương tác từ? 2) Làm thế nào nhận biết được từ trường? 3) Định nghĩa và nêu các tính chất của đường sức từ. Từ phổ là gì? 4) Nêu phương, chiều, độ lớn của từ trường tại một điểm tạo bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, dòng điện tròn, và trong lòng ống dây dài. 5) Trình bày các đặc điểm của từ trường trái đất – độ từ thiên – độ từ khuynh – từ cực – bão từ 6) Trình bày sự phân loại: – chất sắt từ – chất thuận từ – chất nghịch từ 7) Cấu trúc của chất sắt từ. Thế nào là chất sắt từ cứng, mềm? Nêu một số ứng dụng của chất sắt từ. 8) Trình bày kết quả sự từ hóa một lõi thép bởi từ trường ngoài. Nêu rõ các khái niệm: – từ dư – từ trường kháng từ – chu trình từ trễ 9) Nêu các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dòng điện. 10) Trình bày lực tương tác giữa hai dòng điện song song. Nêu định nghĩa của đơn vị A. 11) Nêu các đặc điểm của lực Lorenxo. Trường hợp nào hạt mang điện chuyển động tròn đều trong từ trường? Lập biểu thức tính bán kính của quỹ đạo tròn. 12) Viết biểu thức của moment ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn mang dòng điện. Trong điều kiện nào moment này cực đại? bằng không? 13) Định nghĩa từ thông qua một diện tích trong từ trường. Đơn vị và ý nghĩa vật lí của đại lượng. 14) Thế nào là dòng điện cảm ứng? Suất điện động cảm ứng? Hiện tượng cảm ứng điện từ? 15) Phát biểu quy tắc bàn tay phải xác định chiều của suất điện động cảm ứng xuất hiện trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. 16) Phát biểu định luật Len-xo xác định chiều của dòng điện cảm ứng. 17) Phát biểu và viết công thức của định luất Faraday về cảm ứng điện từ. 18) Thế nào là dòng điện Fuco? Nêu các ứng dụng và cách để tránh tác hại của dòng Fuco. 19) Thế nào là hiện tượng tự cảm? Trình bày một thí nghiệm minh họa. 20) Hệ số tự cảm là gì? Đon vị. Viết biểu thức hệ số tự cảm của một ống dây điện. 21) Viết công thức của: – suất điện động tự cảm – Năng lượng từ trường của ống dây – Mật độ năng lượng từ trường của ống dây D. Bài tập Bài1) Cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau 20 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện I1 = 2A, dây thứ hai mang dòng điện I2 = 3A. Hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại a) M nằm tại trung điểm của đường nối hai dây b) N cách dây một 5 cm, cách dây hai 15 cm. Bài 2) Cho hai dòng điện thẳng song song cách nhau 5 cm. Dây một có I1 = 3 A, dây hai có I2 = 4 A. Tính cảm ứng từ tại M cách dây một 3 cm, cách dây hai 4 cm. Bài 3) Cho hai dây dẫn mang dòng điện song song cùng chiều cách nhau 16 cm, mang dòng điện có cường độ I1 = 4 A, I2 = 6 A. Tìm tập hợp điểm để có: Bài 4) Cho hai dòng điện song song cùng chiều đặt trong không khí cách nhau 10 cm. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện . Tìm tập hợp điểm có: Bài 5) Cho dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ trong lòng ống dây bằng B = 8.10-3 T. Ống dây dài 62,8 cm. a) Tìm số vòng dây của ống. b) Biết đường kính tiết diện của ống d = 4 cm, tính chiều dài sợi dây. Bài 6) Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành ống dây dài. Các vòng dây trên ống được quấn sát nhau. Khi có dòng điện I = 2 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là . Tính diện tích tiết diện của sợi dây. Bài 7) Khung dây hình chữ nhật có kích thước AB = a = 10 cm, BC = b = 5 cm gồm N = 20 vòng nối tiếp nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng. Khung có dòng điện I = 1A và đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,5 T. Tính moment ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi: a) song song với mặt phẳng khung dây b) vuông góc với mặt phẳng khung dây c) tạo với mặt phẳng khung dây một góc 300. Bài 8) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí. Cường độ dòng điện trong dây thứ nhất lớn hơn cường độ dòng điện trong dây thứ hai 10 A. Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là 2.10-4 N. Tìm I1 ; I2. Đs: I1 = 20 A ; I2 = 10 A. Bài 9) Có 3 dòng điện thẳng song song I1 = 12 A ; I2 = 6 A ; I3 = 4 A. Khoảng cách giữa hai dây I1, I2 bằng 40 cm; giữa dây I2, I3 bằng 20 cm. Hãy xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dài 5 m ở mỗi dây. I1 I2 I3 Bài 10) Ba dây dẫn thẳng dài song s … A A B C b*) Hỏi phải tác dụng vào thanh một lực F có chiều và độ lớn như thế nào để thanh chuyển động với gia tốc a = 10 m/s2. Dùng định luật bảo toàn năng lượng kiểm tra lại kết quả. Bài 16) Một cuộn dây có 250 vòng, diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2 được đặt trong một từ trường đều B = 0,3 T, góc giữa pháp tuyến n của vòng dây và từ trường đều B là α = 600. a) Tính từ thông qua vòng dây. b) Lấy vòng dây ra khỏi từ trường trong 0,1 s. Tính suất điện động cảm ứng trung bỉnh trong vòng dây. Bài 17) Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, bán kính khung là 10 cm, đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T. mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường một góc 450. a) Tính từ thông qua khung dây. b) Từ vị trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ trong thời gian 0,02 s. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung. Bài 18) Một ống dây dài 40 cm gồm 800 vòng có đường kính mỗi vòng là 10 cm, có dòng điện I = 20 A đi qua a) Tính hệ số tự cảm của ống dây b) Từ thông qua mỗi vòng dây Bài 19) Một khung dây dẫn có độ tự cảm l = 0,05 H. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên khung là bao nhiêu nếu trong thời gian cường độ dòng điện trong khung tăng lên một lượng ? Trong quá trình đó từ thông tạo ra do dòng điện trong khung biến thiên một lượng bao nhiêu? Bài 20) Xác định độ tự cảm của một mạch điện nếu khi dòng điện trong mạch biến đổi theo quy luật i = 1 – 0,2.t thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm etc = 0,05 V. Bài 21) Một ống dây dài 30 cm, đường kính 2 cm, có 1500 vòng dây. a) Tính độ tự cảm của ống dây b)Cho dòng điện có cường độ I = 2A qua ống dây. Tính năng lượng từ trường của ống dây và mật độ năng lượng từ trường trong lòng ống dây. c) Trong thời gian 0,01 s dòng điện trong ống dây giảm từ 2A về 0. Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong lòng ống dây. II. Quang hình A. Lý thuyết Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Sự khúc xạ ánh sáng: Là hiện tượng lệch phương của các tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: – Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. – Với mỗi môi trường trong suốt xác định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: = n = hằng số – Tỉ số sini/sinr = n = n21 gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường khúc xạ (2) đối với môi trường tới (1). – Ta có: – Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không. 3. Hiện tượng phản xạ toàn phần: – Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ của toàn bộ ánh sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. – Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. + Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 1. Lăng kính: – Tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính đặt trong môi trường chiết quang kém hơn thì lệch về phía đáy. A Góc lệch D I H J n r2 i2 i1 r1 – Các công thức lăng kính: sini1 = n sinr1 (1). sini2 = n sinr2 (2). A = r1 + r2 (3). D = i1 + i2 – A (4). – Khi góc tới i thay đổi thì góc lệch D thay đổi và có một giá trị cực tiểu Dm. Khi xảy ra trường hợp góc lệch cực tiểu, đường truyền tia sáng đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. 2. Thấu kính: – Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng. – Thấu kính lồi (rìa mỏng) còn gọi là thấu kính hội tụ có tác dụng làm hội tụ chùm sáng tới. – Thấu kính lõm (rìa dày) còn gọi là thấu kính phân kì có tác dụng làm phân kì chùm sáng tới. – Độ tụ của thấu kính là đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ hay phân kì chùm sáng tới. Trong đó f là tiêu cự của thấu kính đo bằng đơn vị mét, thì D có đơn vị là diop (dp). – Công thức xác định vị trí ảnh: . – Công thức độ phóng đại: . – Thấu kính được ứng dụng trong nhiều thiết bị như: kính sửa tật của mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm, đèn chiếu, máy quang phổ 3. Mắt – quang cụ khác: – Sự điều tiết của mắt là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để ảnh của vật cận quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. – Điểm cực viễn của mắt (CV) là điểm xa nhất trên trục chính của thủy tinh thể mà mắt còn quan sát được rõ nét. Khi quan sát ( ngắm chừng) ở cực viễn mắt không phải điều tiết. – Điểm cực cận của mắt (Cc) là vị trí gần nhất trên trục chính của thủy tinh thể mà tại đó mắt quan sát được rõ nét nhất (góc trông trực tiếp vật lớn nhất). Khi ngắm chừng ở cực cận mắt phải điều tiết cực đại. – Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. *) Các tật của mắt và cách khắc phục: Mắt cận Mắt viễn Mắt lão – Cực cận gần mắt hơn mắt thường. – Cực viễn cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2m trở lại) – Khi không điều tiết (fmax < OV ) – Cực cận xa mắt hơn mắt thường. – Nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết. Cực viễn là một điểm ảo ở sau mắt. – Cực cận xa mắt hơn mắt thường do khả năng điều tiết của mắt bị suy yếu. – Cực viễn ở vô cực giống mắt thường. – Khi không điều tiết (fmax = OV ) – Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc. – Đeo kính phân kì thích hợp để vật ở xa vô cực qua kính cho ảnh trong khoảng nhìn rõ của mắt cận. – Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc. – Đeo kính hội tụ thích hợp để nhìn vật ở gần như mắt thường. – Khi đeo kính như vậy thì mắt nhìn vật ở vô cực cũng đỡ phải điều tiết hơn. – Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc. – Đeo kính hội tụ thích hợp để nhìn vật ở gần như mắt thường – Nếu cận lão thì phải đeo kính hai tròng. *) Các loại quang cụ Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn – Là TKHT có tiêu cự ngắn (khoảng vài cm) để quan sát vật nhỏ đặt gần mắt bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật do đó làm tăng góc trông. – Gồm hai TKHT ghép đồng trục để quan sát những vật rất nhỏ ở gần. Vật kính có tiêu cự rất nhỏ ( vài mm) để tạo ảnh thật lớn hơn vật. Thị kính đóng vai trò kính lúp để quan sát ảnh này. Khoảng cách giữa hai kính cố định. – Gồm hai TKHT ghép đồng trục để quan sát những vật ở xa. Vật kính có tiêu cự rất lớn ( có thể đến hàng chục mét) để tạo ảnh thật. Thị kính đóng vai trò kính lúp để quan sát ảnh này. Khoảng cách giữa hai kính thay đổi được. – Ngắm chừng bằng cách thay đổi vị trí vật hoặc kính để ảnh hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt. – Ngắm chừng bằng cách di chuyển cả hệ kính để thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh cuối cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. – Ngắm chừng bằng cách di chuyển thị kính để thay đổi khoảng cách giữa hai kính sao cho ảnh cuối cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Phương pháp giải toán – Bài toán về mắt và quang cụ xét cho cùng chỉ là bài toán ghép thấu kính. Do đó việc giải bài toán này đòi hỏi bạn phải sử dụng linh hoạt các công thức thấu kính và nếu có thể thì nên vẽ hình để có cái nhìn rõ ràng về bài toán và không bị nhầm dấu. Chú ý rằng các ký hiệu d, d’, k là chỉ các giá trị đại số, do đó muốn nói về độ lớn của chúng thì phải lấy giá trị tuyệt đối. – Để nhìn rõ một vật qua quang cụ thì ảnh cuối cùng của vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (điều kiện nhìn thấy) và góc trông ảnh phải lớn hơn năng suất phân li của mắt (nhìn rõ). . – Khi đó khoảng cách ngắn nhất trên vật mà mắt có thể thấy được là C. Câu hỏi lý thuyết 1) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? 2) Phát biểu và viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng (định luật Snen – Đề-Các). 3) Viết biểu thức tính chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường, chiết suất tuyệt đối của một môi trường. 5) Công thức khoảng cách vật – ảnh qua bản mặt song song. 6) Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 8) Vẽ hình và chứng minh các công thức của lăng kính. 9) Độ tụ cho biết đặc trưng gì của thấu kính? Viết công thức tính độ tụ. 10) Nêu điều kiện của chùm tia tới để thấu kính cho ảnh rõ nét (điều kiện tương điểm). 11) Tại sao có thể xem mắt như một thấu kính hội tụ? 12) Trình bày các khái niệm về thấu kính mắt, điểm cực cận, khoảng cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực viễn, khoảng nhìn rõ, năng suất phân li, sự lưu ảnh. 13) Sự điều tiết của mắt là gì? 14) Nêu điều kiện để nhìn rõ được một vật. 15) Phân biệt các tật của mắt và cách khắc phục các tật này. 16) Tính khoảng điều tiết của mắt theo các độ dài OCv, OCc, OV. 17) Phân biệt các quang cụ về các phương diện cấu tạo, tác dụng, cách ngắm chừng. 18) Vẽ hình, chứng minh các công thức về độ bội giác trong các trường hợp khác nhau. D. Các bài toán luyện tập Câu1) Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tìm góc chiết quang và góc tới ứng với trường hợp này. Câu 2) Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600. Chùm sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dmin = 420. Tìm góc tới và chiết suất của lăng kính. Câu 3) Lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một chùm sáng hẹp tới lăng kính trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc. a) Tính góc tới để tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang. b) Tính góc lệch. Câu 4) TK có hai mặt lồi, lõm, chiết suất n = 1,5, đặt trong không khí. Bán kính mặt lõm gấp đôi bán kính mặt lồi. a) Xác định loại TK. Biết độ tụ TK là D = 2,5 dp, tìm bán kính các mặt. b) Đưa TK vào nước có chiết suất n’ = 4/3. Tìm tiêu cự của TK lúc này. Câu 5) TK thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Khi đặt trong không khí thì có độ tụ là D = 5 dp. Đem TK vào một chất lỏng thì TK có tiêu cự f = -1 m. a) Tìm chiết suất n’ của chất lỏng. b) Biết TK có một mặt là mặt phẳng. Tìm bán kính mặt cầu còn lại. Câu 6) TK hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng đặt vuông góc trục chính. Ảnh trên màn có diện tích bằng 4 lần diện tích vật. Hãy định: a) Vị trí vật. b) Khoảng cách vật – màn. Đs: a) 25 cm ; b) 45 cm Câu 7) Một TKHT cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Độ lớn của ảnh là y1’ = 4cm. Giữ nguyên vị trí vật và màn nhưng dời TK ta được một vị trí khác của TK vẫn tạo ảnh trên màn nhưng ảnh có độ lớn y2’ = 9cm. a) Tính độ lớn của vật. b) Khoảng cách giữa hai vị trí TK là 24 cm. Tính tiêu cự và khoảng cách vật – màn. Đs: a) 6 cm ; b) 28,8 cm ; 120 cm Câu 8) Một mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15 mm. Mắt có khoảng cực cận bằng 20 cm. Tính tiêu cự và độ tụ của mắt khi: a) Nhìn vật khi không điều tiết. b) Nhìn vật khi mắt điều tiết tối đa c) Nhìn vật khi vật cách mắt 1 m. Câu 9) Một mắt cận có khoảng nhìn rõ bằng 90 cm. Điểm cực cận cách mắt 10 cm. a) Tính độ biến đổi độ tụ lớn nhất của mắt. b) Tính tiêu cự của kính cần đeo sát mắt để sửa tật cận thị. Khi đeo kính này thì người có thể thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ 1 Môn Địa Lý Lớp 8 Năm 2022
Tài liệu ôn tập môn Địa lý lớp 8
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Địa lý lớp 8 năm 2015 – 2016
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học lớp 8 năm 2013 – 2014 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 8 Đề kiểm tra học kì I lớp 8 môn Địa lí – Đề 1 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2012 – 2013
I) LÝ THUYẾT:
1/ Trình bày vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. (3 điểm)
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44,4 triệu km2, kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, giáp 3 đại dương lớn: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương & Ấn Độ Dương, giáp 2 Châu lục: Âu & Phi.
Do trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên có đủ các đới khí hâu: nhiệt đới, ôn đới & hàn đới. Mặt khác ở một số đới lại chia thành các kiểu khí hậu khác nhau do lãnh thổ rộng lớn như: kiểu khí hậu gió mùa & khí hậu lục địa. (3 điểm)
2/ Nêu các đặc điểm địa hình của Châu Á. Kể tên các dãy núi & đồng bằng lớn của Châu Á. (2 điểm)
Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm ¾ diện tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc – Nam và Tây – Đông.
Nhiều đồng bằng lớn xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
Các dãy núi cao: Hymalaya, Thiên Sơn, Côn Luân …
Các Đồng Bằng lớn: Tây Xibia, Ấn Hằng, Hoa Bắc ….
3/ Vì sao các cảnh quan của Châu Á phân hóa từ Bắc xuống nam & từ Tây sang Đông? (2 điểm)
Do lãnh thổ của Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên Khí hậu Châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống nam do đó các đới cảnh quan cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam.
Khí hậu Châu Á thay đổi theo các kiểu từ vùng duyên hải vào nội địa do kích thước rộng lớn, nhiều núi sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa nên các đới cảnh quan của Châu Á thay đổi từ Tây sang Đông.
4/ Đặc điểm dân cư của Châu Á. (2 điểm)
Châu Á châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002 hơn 3,7 tỷ dân chiếm hơn ½ dân số thế giới
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,3%.
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển khu vực gió mùa.
Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, ô-xtra-lô-it
Châu Á là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.
5/ Các nước Châu Á đã đạt được những thành tựu gì về Nông nghiệp? (1,5 điểm)
Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nền nông nghiệp ở nhiều nước châu Á đã đạt được thành tựu to lớn. Sản lượng lúa gạo hơn 93% và sản lượng lúa mì chiếm 39% tổng sản lượng toàn thế giới. Thái Lan, Việt Nam xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới. Trung Quốc, Ấn Độ lương thực không những đủ ăn mà còn dư thừa để xuất khẩu.
6/ Tây Nam Á có vị trí địa lý chiến lược quan trọng như thế nào? (1 điểm)
Tây Nam Á nằm ở vị trí ngã ba của ba châu lục lớn Á, Âu, Phi. Nằm án ngữ con đường biển ngắn nhất từ biển Đen ra Địa Trung Hải, từ châu Âu sang châu Á qua kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ.
7/ Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á. (3 điểm)
Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.
Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat
Cảnh quan: Phần lớn là thảo nguyên, nửa hoang mạc và hoang mạc.
Tài nguyên: Dầu mỏ có trữ lượng rất lớn, phân bố chủ yếu ở ĐB Lưỡng Hà.
8/ Điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á. (3 điểm)
Điạ hình: Nam Á gồm ba miền địa hình chính. Phía Bắc hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ. Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, hai rìa nâng cao với hai dãy Gát Đông và Gát Tây. Giữa chân núi Hymalaya và sơn nguyên Đê-can là đồng bằng Ấn-Hằng rộng, bằng phẳng.
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa. Gió mùa Tây Nam nóng ẩm mang nhiều mưa. Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuát, sinh hoạt của nhân dân khu vực.
Sông ngòi: Nhiều hệ thống sông lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bramaput Vùng hạ lưu sông Hằng thường có lũ lụt lớn vào mùa mưa.
Cảnh quan tự nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm, xa-van, hoang mạc, núi cao.
9/ Nêu đặc điểm kinh tế của các nước ở khu vực Nam Á: (1,5 điểm)
Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á, đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, có nhiều ngành đạt trình độ cao, xếp thứ 10 trên thế giới về giá trị sản lượng công nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nhờ cuộc “cách mạng xanh, cách mạng trắng”
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Cương Ôn Tập Địa Lí 8 Học Kì I Năm Học 2022 – 2022 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!