Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 2. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Đối đầu xung đột C. Chiến tranh lạnh B. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. C. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài. B. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra. D. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Tự chủ là gì? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp trong học tập và cách giải quyết của em? (2,0 điểm) Câu 2: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Hãy nêu 2 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Ý kiến sai về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu C. Hợp tác giúp hiểu biết của bản thân rộng hơn D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo 2. Hoạt động nào không phải là hoạt động hoà bình. A. Đấu tranh chống khủng bố. C. Mít tinh phản đối chiến tranh B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình. D. Thiết lập quan hệ hũu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới 3. “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ C. Chí công vô tư. B. Dân chủ D. Tình yêu hòa bình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn 6. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 7. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột. D. Chống khủng bố. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? (2 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. 1. Câu tục ngữ, ca dao nói về lối sống chí công vô tư. A. Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu. C. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Luật pháp bất vị thân. D. Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 2: Người có đức tính tự chủ là người. A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D.Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 8. II. PHẦN TỰ LUẬN 9 ( 8 điểm) 1. Câu 1 (2,0 đ) Thế nào là bảo vệ hòa bình? Lấy ví dụ về hành vi thể hiện lòng yêu hòa bình? a, Bạn em thiếu lịch sự với người nước ngoài. b, Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. 3. Cho tình huống sau: Hoa thương tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta còn có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”. Em có đồng ý với Hoa không? Vì sao? Em sẽ nói gì với Hoa? ______________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 2. Câu tục ngữ nào nói về tính kỉ luật: A. Lời chào cao hơn mâm cỗ. C. Đồng cam cộng khổ. B. Tiên học lễ, hậu học văn D. Nước có vua, chùa có bụt. 3. Phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật có tác dụng: A. Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người. C. Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng. 4. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Thế nào là truyền thồng tốt đẹp của dân tộc? Kể tên và nêu nguồn gốc và ý nghĩa của một số truyền thống tốt đẹp của địa phương em? Là học sinh, em đã làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình? ( 3 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) _________________________________________________

Đáp Án Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9

u do nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho mình tham gia vào những công việc quan trọng nhất của nhà nước. QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp QH quyết định các chính sách và những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. QH thực hiện quyền giám sát tối cao việc thi hành Hiến Pháp và pháp luật trong cả nước. Câu 4:( 3 điểm) + Yêu cầu HS giải thích rõ 4 đức tính cần thiết quý giá của con người đó là: Cần, kiệm, liêm, chính. ( 0,25 điểm) + Yêu cầu HS nhận thức được bốn đức tính này là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.( 0,25 điểm) + Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiêm, liêm, chính là bốn đức tính của con người như trời có bốn mùa, đát có bốn phương, người có bốn đức tính. Nội dung cụ thể từng đức tính: + (0,5 điểm) Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại không dựa dẫm. Phải thấy rõ " Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta. + ( 0,5 điểm)Kiệm là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cáI nhỏ đến cái to, không xa xỉ không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương hình thức. Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động trong đời sống công tác. +( 0,5 điểm) Liêm là trong sạch là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không tham địa vị tiền tài không tham tâng bốc mình. + ( 0,5 điểm) Chính là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn chính trực. Đối với mình không tự cao tự đại, đối với người không nịnh trên khinh dưới, không dối trá lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trên lên trước việc tư, việc nhà. Đối với nhiệm vụ được giao thì quyết làm cho kỳ được, việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh. Liêm, chính là phẩm chất của người cán bộ khi thi hành công vụ. +(0,5 điểm) Giờ đây cả nước phát động học tập và làm theo Bác.Vậy để phát huy "Cần, Kiệm,Liêm,Chính''Trong trường học như thế nào. " Cần'' cho tất cả giáo viên ,học sinh trong toàn trường tính cần cù siêng năng chịu khó. Tuyên truyền cho tất cả đều hiểu làm như thế nào là làm theo Bác , như thế nào là "cần" . Các thầy , cô luôn siêng năng chăm chỉ , không quản ngại khó khăn trong công việc .Tấm gương trong trường em thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo Bác chính là các thầy , các cô giáo . Các thầy , các cô đã không quản ngại khó khăn , gian khổ bám lớp , bám trường , lôun tìm tòi , sáng tạo nhiều cách dạy học sáng tạo rất có hiệu quả . Ngoài ra thực hiện cuộc vận động " hai không" của Bộ Giáo Dục Đào Tạo là cơ hội để mọi thầy cô và học sinh trong toàn trường thể hiện " liêm" và " chính" .Các cuộc thi " chúng em kể chuyện Bác Hồ" diễn ra ở tất cả các lớp , các bài hát ca ngợi về về Hồ Chủ Tịch , các chương trình ngoại khóa , ngoài giờ lên lớp , giờ chào cờ đều có lồng ghép chương trình tuyên truyền vận động học tập , làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ . Nói tóm lại , mỗi con người cần phảI có và luôn trau dồi bốn đức tính cơ bàn của một con người . Họcc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tấm gương sáng tuyệt vời về sự phấn đấu cho những lý tưởng đạo đức cao cả là cơ hội thuận lợi để chúng ta phát huy tích cực bốn đức tính đó . Trong nhà trường nếu tạo được cho mọi người bốn đức tính " cần , kiệm , liêm , chính" chính là đang xây dựng " trường học thân thiện , học sinh tích cực". đặng thị thủy Phòng GD&ĐT tân kỳ Kỳ thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008-2009 Đáp án môn giáo dục công dân Câu 1(8 điểm) a.( 2 điểm) - Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nớc có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp. - Hiến pháp đầutiên của Việt Nam ra đời năm 1946 Hiến pháp 1946 xây dựng trên nền tảng dân chủ cộng hòa; là Hiến Pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân. b. (6 điểm) Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 là: Nội dung của Hiến pháp nớc ta quy định chế đọ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà Nớc; thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. *Chế độ chính trị: Bao gồm: Nhà nớc, Đảng Cộng Sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội +, Nhà nớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam:Là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Hoạt động vì lợi ích của nhân dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. +, Đảng Cộng Sản Việt Nam : Điều 4 Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. +, Các tổ chức chính trị - xã hội : Là mặt trận tổ quốc Việt nam và các thành viên của mặt trận. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Việt Nam là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị. * Chế độ kinh tế : Quy đinh trong Hiến pháp 1992 bao gồm: Mục đích chính sách kinh tế, chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các nguyên tắc quản lý nền kinh tế. - Mục đích chính sách kinh tế của nhà nớc là làm cho dân giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân. - Chế độ sở hữu: Bao gồm nhiều hình thức sở hữu khác nhau. - Các thành phần kinh tế: Bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Nhà nớc thực hiện nguyên tắc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. *Quyền cơ bản của công dân : Bao gồm các quyền về chính trị, các quyền kinh tế dân sự, lao động; các quyền văn hóa, xã hội, giáo dục; các quyền tự do dân chủ. Nghĩa vụ cơ bản của công dân (học sinh tự nêu). Câu2. ( 3 điểm) a.(1điểm) Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 07/11/2006. WTO là tổ chức Thơng Mại thế giới. Vào tổ chức thơng mại thế giới, có nghĩa là chúng ta có nhiều cơ hội hơn để kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh quốc tế, sức mạnh bên trong và sức mạnh bên ngoài. - Hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng - Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động trình độ cao. - Thanh niên có nhiều cơ hội học tập, tìm việc làm cơ hội làm ăn với nhiều nớc nhận đợc nhiều kênh vốn đầu t. - Đợc chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại. b. ( 2 điểm) - Để xúng đáng là Thanh Niên thời đại hội nhập mỗi Thanh Niên cần phải không ngừng học tập về khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học để có đủ kiến thức và sự tự tin. - Phải rèn luyện để có sức khỏe về thể chất và tinh thần tốt có khả năng làm việc trong môi trờng có cờng độ lao động và áp lực tâm lý cao . - Phải không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc thơng dần để mạnh hơn về ý chí để làm việc ích nớc lợi dân. - Phải vững về lý luận để kiên định mục tiêu chung của Đảng và Nhà nớc . Câu 3 (4 điểm) ( 2 điểm) Có trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, thực tế ở nớc ta cũng vậy. Lý do trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS: + Do truyền máu hay tiêm chích thuốc để chữa bệnh mà không khử trùng cẩn thận, để dính máu của ngời bị nhiễm HIV sang đứa trẻ. + Căn bệnh này còn lây theo đờng từ mẹ sang con. Khi ngời mẹ bị nhiễm HIV/AIDS có thai sẽ có thể sinh ra đứa con bị nhiễm bệnh. (2 điểm) ý kiến cho rằng bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm HIV/AIDS là đúng, nhng không phải là dễ dàng. nếu chúng ta có hiểu biết về cách phòng tránh và có ý thức chủ động phòng tránh thì không thể bị nhiễm HIV đợc. ý kiến thứ 2 là không đúng vì không phải chỉ những ngời tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục bừa bãI mới bị nhiễm HIV, mà cả những ngời thiếu ý thức chủ động phòng tránh cũng có thể bị nhiễm nh dùng chung bơm kim tiêm; tiếp xúc với máu của ngời bị nhiễm HIV; chông hoặc vợ đã bị nhiễm HIV mà không có biện pháp phòng ngừa. Ngoài ra nh trên đã nói, trẻ em cũng có thể bị nhiễm HIV do mẹ đã bị nhiễm HIV, khi mang thai có thể truyền bệnh cho con từ trong thai. Câu 4. ( 5 điểm) a. (2 điểm) những việc làm của ông Hà đã vi phạm nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng. cụ thể là vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai . Theo quy định tại điều 5 của luật đất đai, thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện chủ sở hữu. Nhà nớc thc hiện quyền định đoạt đối với đất đai trong đó có quyền: Quyết định mục đích sử dụng đất Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Theo quy định tại điều 107 của luật đất đai, ngời sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây: + Sử dụng đất dúng mục đích, đúng ranh giới. + Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê theo quy định của pháp luật . Việc ông Hà lấn chiếm trái phép đất của lâm trờng và tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng chè sang đất ở rồi bán cho ngời khác là vi phạm pháp luật. b.(3 điểm) Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà Nớc và lợi ích công cộng Tài sản của nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân nhà nớc quản lý , chỉ có nhà nớc mới có quyền quản lý , sử dụng và định đoạt. Không tổ chức cá nhân nào đợc tự ý khai thác , sử dụng tài sản Nhà nớc nếu không đợc Nhà nớc giao quyền hoặc cho phép sử dụng. Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc có nghĩa là quý trọng, giữ gìn, bảo quản, không xâm phạm tài sản của Nhà nớc. Tổ chức, cá nhân đợc giao quản lí tài sản của Nhà nớc phải nêu cao trách nhiệm, không để mất mát, h hỏng, thiếu trách nhiệm dẫn đến mất mát, h hỏng hoặc hủy hoại tài sản. không xâm phạm tài sản nhà nớc dù chỉ rất nhỏ. Tổ chức, cá nhân đợc giao sử dụng tài sản của nhà nớc phải sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả không lãng phí tài sản nhà nớc và trong phạm vi trách nhiệm đợc giao theo đúng quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân đợc quyền khai thác tài sản của nhà nớc thì phải khai thác đúng mục đích, có hiệu quả, tuân theo quy định của pháp luật. hết.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Tài liệu ôn tập học kì I môn GDCD lớp 8

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8 Phòng GD&ĐT Bình Thạnh, chúng tôi năm học 2015 – 2016 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm học 2016 – 2017 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2016 – 2017

Câu 1: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Ý nghĩa?

1. Pháp luật là:

2. Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng, một tập thể nhằm đảm bảo sự phối hợp thống nhất và chặt chẽ

3. Qui định của một tập thể:

4. Ý nghĩa:

Câu 2: Thế nào là tình bạn trong sáng?

1. a) Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người cùng giới hoặc khác giới trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc quan niệm sống…

b) Đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh là:

2. Ý nghĩa:

Câu 3: Hoạt động chính trị xã hội là gì? Ý nghĩa và cách rèn luyện?

1. Hoạt động chính trị xã hội

2. Ý nghĩa: Hoạt động chính trị XH là điều kiện để:

3. Rèn luyện: Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị XH để:

Câu 4: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Ý nghĩa? Trách nhiệm của học sinh?

1. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền VH của các dân tộc.

2. Ý nghĩa:

3. Trách nhiệm của học sinh:

Câu 5: Cộng đồng dân cư là gì? Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Ý nghĩa?

1. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính… có sự liên hệ và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích chung và riêng

2. Tiêu chuẩn nếp sống VH ở cộng đồng dân cư:

Làm cho đời sống VH tinh thần ngày càng lành mạnh;

Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp;

Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng;

Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Ý nghĩa:

Câu 6: Thế nào là tự lập?

1. a) Tự lập là:

b) Biểu hiện:

2. Ý nghĩa: Người có tính tự lập sẽ thành công trong cuộc sống, được mọi người kính trọng.

Lưu ý:

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 Bài 1: Chí Công Vô Tư

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần phải chí công vô tư.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư.

Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Giảng bài mới:

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần phải chí công vô tư. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc II. Chuẩn bị: III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: Gọi học sinh đọc tình huống. - Nhóm 1, 2, 3: câu hỏi a (gợi ý) - Nhóm 4, 5, 6: câu hỏi b (gợi ý) ? Tô Hiến Thành và Hồ Chí Minh đã thể hiện được phẩm chất gì qua hai mẩu chuyện trên? HĐ2: ? Theo em, thế nào là chí công vô tư? Liên hệ thực tế: ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện được phẩm chất chí công vô tư mà em biết? ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, HS cần phải làm gì? ? Theo em, một người luôn phấn đấu hết mình để đạt được lợi ích cho bản thân bằng khả năng của mình thì người đó có phải là người chí công vô tư hay không? Vì sao? ? Em hãy nêu lên một số hành vi trái với chí công vô tư? ? HS có những việc làm nào trái với chí công vô tư? GV: CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết; nó thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, nó không chỉ thể hiện qua lời nói mà cần thể hiện trong hành động, việc làm. Có một số người khi nói thì có vẻ rất CCVT nhưng trong công việc, hành động thì ngược lại. ? Theo em, HS cần phải học tập và rèn luyện phẩm chất chí công vô tư hay không? Vì sao? ? Để rèn luyện phẩm chất này, mỗi chúng ta cần phải làm gì? HĐ3: Luyện tập: Gọi hs đọc các hành vi trong bài tập 1. Theo em, hành vi nào được coi là chí công vô tư? Vì sao? GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm. Gv gọi hs giải thích các tình huống trong bài tập 3. - Đọc vấn đề sgk. - Tô Hiến Thành là người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc nước, không thiên vị; công bằng; giải quyết công việc theo lẽ phải và xuất phát từ lợi ích chung. - Bác Hồ là tấm gương sáng ngời, Bác dành trọn cuộc đời cho quyền lợi dân tộc, quyền lợi của đất nước và toàn thể nhân dân... chính vì vậy Bác đã được nhân dân VN tin yêu, kính trọng, khâm phục và tự hào, nhân dân thế giới kính phục. - Phẩm chất chí công vô tư. - Trả lời - Giúp đỡ người khác mà không mong người trả ơn, không nhận hối lộ... - Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác... Phải, vì người đó phấn đấu bằng khả năng của mình mà không làm những việc phi pháp để đạt được lợi ích. - Nhận hối lộ; bớt xén tiền của, thời gian của nhà nước; thiên vị, đối xử không công bằng... - Làm bài thi dựa vào bạn bè; xem tài liệu trong thi cử; thiên vị trong các hoạt động của lớp... Rất cần, vì đây là đức tính tốt, nó sẽ giúp chúng ta trở thành người có ích cho XH - Trả lời Học sinh đọc. Hành vi chí công vô tư: d,đ,e. Vì đó là những hành vi đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng. - HS làm bài tập 2-sgk a.Em phải nói với ông Ba về những việc làm sai trái của ông. b.c. Em phải đứng ra giải thích cho các bạn hiểu. Phân tích cái đúng, sai. I. Tìm hiểu vấn đề. Tô Hiến Thành và Bác Hồ là tấm gương sáng về phẩm chất chí công vô tư. II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Ý nghĩa. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Người sống chí công vô tư sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. 3. Cách rèn luyện. III. Bài tập: Câu 1: Hành vi chí công vô tư: d,đ,e. Câu 2: Tán thành ý: d, đ 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Hướng dẫn về nhà: Học khái niệm, ý nghĩa, nêu ví dụ của bài đã học. Làm BT4 ở SGK. Soạn bài mới. IV. Phần rút kinh nghiệm. Nhận xét Kí duyệt

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!