Đề Xuất 3/2023 # Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java # Top 4 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

DES là gì? Code ví dụ DES bằng Java.

(Code ví dụ mã hóa với RSA)

(Code ví dụ mã hóa với AES)

 DES là gì?

Data Encryption Standard (DES) là một thuật toán mã hóa dữ liệu.

Đặc điểm:

Là dạng mã hóa khối, kích thước khối vào 64 bít

Khóa 64 bít, trong đó thực sử dụng 56 bít, 8 bít dùng cho kiểm tra chẵn lẻ

DES sử dụng chung một giải thuật cho mã hóa và giải mã.

Hiện nay DES không được coi là an toàn do:

Không gian khóa nhỏ (khóa 64 bít, trong đó thực sử dụng 56 bít)

Tốc độ tính toán của các hệ thống máy tính ngày càng nhanh.

DES là loại mã hóa đối xứng (mã hóa khóa bí mật), sử dụng một khóa bí mật duy nhất cho cả quá trình mã hóa và giải mã

(Ở bài này mình tập trung vào cài đặt ví dụ mã hóa và giải mã DES, còn chi tiết về DES thì nó khá dài, mình sẽ viết riêng một bài khác, hoặc các bạn có thể tham khảo chi tiết tại:

https://en.wikipedia.org/wiki/Data_Encryption_Standard

http://tryingshare123.blogspot.com/2014/09/java-security-phan-2-secret-key.html)

Ví dụ mã hóa, giải mã với DES

1. Tạo key (tạo khóa mã hóa/giải mã)

String SECRET_KEY = "12345678"; SecretKeySpec skeySpec = new SecretKeySpec(SECRET_KEY.getBytes(), "DES");

2. Cipher Info

Tạo một đối tượng Cipher (đối tượng này dùng để mã hóa, giải mã) và chỉ rõ các thông tin:

Tên thuật toán

Mode (tùy chọn)

Padding scheme (tùy chọn)

Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); Note: DES = Data Encryption Standard. ECB = Electronic Codebook mode. PKCS5Padding = PKCS #5-style padding.

 3. Mã hóa

String original = "stackjava.com"; Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); cipher.init(Cipher.ENCRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteEncrypted = cipher.doFinal(original.getBytes()); String encrypted = Base64.getEncoder().encodeToString(byteEncrypted);

Khi thực hiện mã hóa hay giải mã nó sẽ thực hiện trên byte[] (ở đây mình ví dụ mã hóa text nên chuyển text sang byte, các bạn có thể mã hóa tương tự với file)

Ở đây mình chuyển byte sang dạng base64 để hiển thị.

4. Giải mã

cipher.init(Cipher.DECRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteDecrypted = cipher.doFinal(byteEncrypted); String decrypted = new String(byteDecrypted);

5. Demo

package stackjava.com.demodes.main; import java.security.InvalidKeyException; import java.security.NoSuchAlgorithmException; import java.util.Base64; import javax.crypto.BadPaddingException; import javax.crypto.Cipher; import javax.crypto.IllegalBlockSizeException; import javax.crypto.NoSuchPaddingException; import javax.crypto.spec.SecretKeySpec; public class DemoDES { public static void main(String[] args) throws NoSuchAlgorithmException, NoSuchPaddingException, InvalidKeyException, IllegalBlockSizeException, BadPaddingException { String SECRET_KEY = "12345678"; SecretKeySpec skeySpec = new SecretKeySpec(SECRET_KEY.getBytes(), "DES"); String original = "stackjava.com"; Cipher cipher = Cipher.getInstance("DES/ECB/PKCS5PADDING"); cipher.init(Cipher.ENCRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteEncrypted = cipher.doFinal(original.getBytes()); String encrypted = Base64.getEncoder().encodeToString(byteEncrypted); cipher.init(Cipher.DECRYPT_MODE, skeySpec); byte[] byteDecrypted = cipher.doFinal(byteEncrypted); String decrypted = new String(byteDecrypted); System.out.println("original text: " + original); System.out.println("encrypted text: " + encrypted); System.out.println("decrypted text: " + decrypted); } }

Kết quả:

original text: stackjava.com encrypted text: xvHjRlZOjIxmi+R3h4/gUw== decrypted text: stackjava.com

DES là gì? Code ví dụ DES bằng Java

Okay, Done!

Phản Ứng Oxi Hóa Khử Là Gì? Ví Dụ Phương Trình Phản Ứng Oxi Hóa Khử

Chất khử là gì? Chất khử chính là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hóa.

Chất oxi hóa là gì? Chính là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất oxi hóa còn được gọi là chất bị khử.

Sự khử là gì? Sự khử một chất (quá trình khử) nghĩa là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa của chất đó.

Sự oxi hóa là gì? Chính là quá trình oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa của chất đó.

Như vậy, sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình hoàn toàn ngược nhau nhưng cùng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng oxi hóa-khử.

P/ư oxi hóa khử trong hữu cơ là phản ứng hóa học vừa xảy ra quá trình oxi hóa vừa xảy ra quá trình khử. Hay nói cách khác nó là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, làm thay đổi số oxi hóa của một số chất.

Thí dụ: Ta xét phương trình p/ư oxi hóa khử hữu cơ sau:

(overset{0}{H_{2}} + overset{0}{Cl_{2}}rightarrow overset{+1}{2H}overset{-1}{Cl})

Hidro là chất khử vì số oxi hóa của Clo tăng từ 0 lên +1

Clo là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm từ 0 xuống -1

Quá trình oxi hóa: (overset{0}{H_{2}}rightarrow overset{+1}{2H} + 2e)

Số oxi hóa trong nguyên tử của phản ứng oxi hóa khử

Vậy làm sao để xác định số oxi hóa trên mỗi nguyên tử trong phân tử như ví dụ ở trên?

Một số quy tắc hóa học khi xác định số oxi hóa cụ thể như sau:

Đối với ion, số oxi hóa bằng số điện tích của ion . Quy tắc này đúng với cả ion tự do và ion trong các hợp chất. VD: ion (Cl^{-}) có số oxi hóa là -1.

Số oxi hóa trong hợp chất của phản ứng oxi hóa khử

Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất bằng -2 (trừ trường hợp peoxit (overset{+1}{H_{2}}overset{-1}{O_{2}}) và hợp chất với flo (overset{+2}{O}overset{-1}{F_{2}}) )

Số oxi hóa của hidro trong các hợp chất đa số bằng +1 ( trừ hợp chất hidrua (overset{+1}{Na}overset{-1}{H}), (overset{+2}{Ca}overset{-1}{H_{2}}) )

Số oxi hóa của flo luôn là -1

Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử luôn bằng 0. VD : axit nitric (HNO_{3}) trong đó số oxi hóa của hidro là +1, vậy số oxi hóa của nhóm ((NO_{3}^{-})) là -1.

Cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Nội dung: Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H 2, O 2, C1 2, N 2 …) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.

Để tạo thành 1 phân tử P 2O 5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:

Tuy nhiên phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P 2O 5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P 2O 5.

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH. Khi áp dụng phương pháp này, ta cần tiến hành các bước sau:

Xác định hóa trị tác dụng

Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta sẽ được các hệ số.

Với phương pháp dùng hệ số phân số, các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

Nguyên tắc: Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất

Nguyên tắc phương pháp: Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.

Với phương pháp này, ta sẽ cân bằng qua ba bước như sau:

a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa.

b. Lập thăng bằng electron.

Với phương pháp này sẽ dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hoá học, ta coi hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn khối lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định được hệ số phân tử của các chất trong phương trình phản ứng hoá học.

Please follow and like us:

Thuật Toán Mã Hóa Và Giải Mã Des

Bài viết này giới thiệu về thuật toán mã hóa và giải mã dữ liệu DES (Data Encryption Standard). Đây là thuật toán mã hóa dữ liệu được công bố 25/10/1999 trong tài liệu về chuẩn xử lý thông tin liên bang Hoa Kỳ FIPS 46-3.1. Một số thuật ngữ sử dụng

Encipher – Bộ mã hóa

Decipher – Bộ giải mã

Plaintext – Bản rõ là dữ liệu gốc chưa được mã hóa

Ciphertext – Bản mã là dữ liệu đã dược mã hóa

Key – khóa mã là một giá trị được sử dụng để mã hóa và giải mã

Round key – khóa vòng là những giá trị trung gian được tạo ra từ khóa mã trong suốt quá trình mã hóa và giải mã

2. Thuật toán mã hóa dữ liệu DES – Encipher

2.1 Lưu đồ thuật toán mã hóa

Thuật toán DES được sử dụng để mã hóa và giải mã các block (khối) dữ liệu 64 bit dựa trên một key (khóa mã) 64 bit. Chú ý, các block được đánh số thứ tự bit từ trái sang phải và bắt đầu từ 1, bit đầu tiên bên trái là bit số 1 và bit cuối cùng bên phải là bit số 64. Quá trình giải mã và mã hóa sử dụng cùng một key nhưng thứ tự phân phối các giá trị các bit key của quá trình giải mã ngược với quá trình mã hóa.

Một block dữ liệu sẽ được hoán vị khởi tạo (Initial Permutation) IP trước khi thực hiện tính toán mã hóa với key. Cuối cùng, kết quả tính toán với key sẽ được hoán vị lần nữa để tạo ra , đây là hoán vị đảo của hoán vị khởi tạo gọi là (Inverse Initial Permutation) IP-1. Việc tính toán dựa trên key được định nghĩa đơn giản trong một hàm f, gọi là hàm mã hóa, và một hàm KS, gọi là hàm phân phối key (key schedule). Hàm KS là hàm tạo ra các khóa vòng (round key) cho các lần lặp mã hóa. Có tất cả 16 khóa vòng từ K1 đến K16.2.2 Hoán vị khởi tạo – IP

Hoán vị là thay đổi ví trí các bit trong một chuỗi giá trị nhưng không làm thay đổi giá trị của các bit này. Đây là bước đầu tiên trong quy trình mã hóa dữ liệu. 64 bit dữ liệu đầu vào, gọi là plaintext, sẽ được hoán vị theo bảng mô tả sau đây. Chuỗi bit đầu vào được đánh số từ 1 đến 64 (tính từ trái qua phải). Sau đó, các bit này được thay đổi vị trí như sơ đồ IP, bit số 58 được đặt vào vị trí đầu tiên, bit số 50 được đặt vào vị trí thứ 2. Cứ như vậy, bit thứ 7 được đặt vào vị trí cuối cùng.

Sau hoán vị, chuỗi bit mới được phân ra làm hai đoạn, mỗi đoạn 32 bit để bắt đầu vào quy trình tính toán mã hóa với key. Đoạn bên trái ký hiệu là L, đoạn bên phải ký hiệu là R. Đoạn L gồm các bit từ bit số 1 đến bit số 32, đoạn R gồm các bit từ bit số 33 đến bit số 64. Đoạn L của lần tính toán sau sẽ chính là đoạn R của lần tính toán trước. Đoạn R của lần tính toán sau sẽ được tính từ đoạn R trước đó qua hàm mã hóa f(R, K) rồi XOR với đoạn L của lần tính trước đó.

2.3 Hàm mã hóa f(R,K) Đầu tiên, 32 bit của đoạn R được đánh số từ 1 đến 32 theo thứ tự từ trái qua phải. Giá trị này sẽ được chuyển đổi thông qua bảng tra E để tạo thành một giá trị 48 bit. Bit đầu tiên trong chuỗi giá trị 48 bit là bit số 32 của R, bit thứ 2 là bit số 1 của R, bit thứ 3 là bit số 2 của R và bit cuối cùng là bit số 1 của R. Sau khi tra bảng E, giá trị 48 bit được XOR với 48 bit của khóa vòng (cách tạo ra khóa vòng 48 bit sẽ được trình bày sau). Kết quả phép XOR được chia làm 8 block được đánh số từ 1 đến 8 theo thứ tự từ trái qua phải, mỗi block 6 bit. Mỗi block sẽ được biến đổi thông qua các hàm lựa chọn riêng biệt. Tương ứng với 8 block sẽ có 8 hàm chuyển đổi (selection function) riêng biệt là S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 và S8. Việc chuyển đổi giá trị của các hàm S1, S2, …, S8 được thực hiện bằng cách tách block 6 bit thành hai phần. Phần thứ nhất là tổ hợp của bit đầu tiên và bit cuối cùng của block để tạo thành 2 bit chọn hàng của bảng S, bảng S có 4 hàng được đánh số từ 0 đến 3 theo thứ tự từ trên xuống. Phần thứ 2 là 4 bit còn lại dùng để chọn cột của bảng S, bảng S có 16 cột được đánh số từ 0 đến 15 theo thứ tự từ trái qua phải. Như vậy, với mỗi block 8 bit ta chọn được 1 giá trị trong bảng S. Giá trị này nằm trong khoảng từ 0 đến 15 sẽ được quy đổi thành chuỗi nhị phân 4 bit tương ứng. Các chuỗi nhị phân có được sau khi chuyển đổi từ S1 đến S8 sẽ được ghép lại theo thứ tự từ trái qua phải để tạo thành một giá trị 32 bit.

Qua bước chuyển đổi với các hàm lựa chọn S, kết quả thu được là một giá trị 32 bit. Giá trị này được đưa qua một hàm hoán vị P để tạo ra giá trị hàm f. Giá trị 32 bit thu được từ các chuyển đổi với hàm lựa chọn S sẽ được đánh số từ 1 đến 32 theo thứ tự từ trái qua phải.

Theo bảng hoán vị P, bit đầu tiên sau hoán vị sẽ là bit số 16, bit thứ 2 sẽ là bit số 7 và bit cuối cùng sẽ là bit số 25. Hàm tính toán mã hóa f(R, K) được định nghĩa như sau:

P(): là phép hoán vị P

Sn: là phép chuyển đổi block n (n chạy từ 1 đến 8) với hàm lựa chọn S

Bn: là block 6 bit thứ n (n chạy từ 1 đến 8). Block này lấy từ phép toán XOR giữa khóa vòng K và giá trị hàm E(R)

E(R): là hàm chuyển đổi giá trị R 32 bit thành giá trị 48 bit

Một key có 64 bit nhưng chỉ có 56 bit được sử dụng để thực hiện tính toán giá trị khóa vòng. Key được chia làm 8 byte. Các bit ở vị trí 8, 16, 32, 40, 48, 56 và 64 là các bit parity được sử dụng để kiểm tra độ chính xác của key theo từng byte vì khi key được phân phối trên đường truyền đến bộ mã hóa giải mã thì có thể xảy ra lỗi. Parity được sử dụng là parity lẻ (odd parity). Key gốc sẽ được thực hiện hoán vị lựa chọn PC-1. Key được đánh số từ 1 đến 64 theo thứ tự từ trái qua phải. Bảng hoán vị lựa chọn PC-1 có hai phần. Phần đầu dùng để xác định giá trị C0 và phần sau dùng để xác định giá trị D0. Theo bảng trên thì C0 là chuỗi bit có thứ tự là 57, 49, 41, …, 36 lấy từ key gốc, D0 là chuỗi bit có thứ tự là 63, 55, 47, …, 4 lấy từ key gốc.

Sau khi xác định được giá trị ban đầu để tính key là C0 và D0 thì các khóa vòng Kn (với n từ 1 đến 16) sẽ được tính theo nguyên tắc giá trị của khóa vòng thứ n sẽ được tính từ giá trị khóa vòng thứ n-1.

Trong đó Cn và Dn được tạo từ Cn-1 và Dn-1 bằng cách dịch trái các giá trị này với số bit được quy định trong bảng sau đây: Ví dụ, theo bảng trên, C3 và D3 có được từ C2 và D2 bằng cách dịch trái 2 bit. Hay C16 và D16 có được từ C15 và D15 bằng cách dịch trái 1 bit. Dịch trái ở đây được hiểu là quay trái như minh họa sau đây:

Sau khi tính được Cn và Dn thì chuỗi CnDn sẽ được đánh số từ 1 đến 56 theo thứ tự từ trái sang phải và được hoán vị lựa chọn lần 2 theo bảng hoán vị PC-2. Như vậy bit đầu tiên của khóa vòng Kn là bit số 14 của chuỗi CnDn, bit thứ 2 là bit số 17 của chuỗi CnDn và bit cuối cùng là bit số 32 của chuỗi CnDn.

2.5 Hoán vị khởi tạo đảo IP-1

Đây là bước cuối cùng để tạo ra giá trị mã hóa. Giá trị của lần lặp mã hóa cuối cùng sẽ được hoán vị khởi tạo đảo IP-1 và tạo ra giá trị mã hóa plaintext.2.6 Ví dụ về mã hóa DES

Giả sử ta có dữ liệu cần mã hóa và key là:

M = 00123456789abcde (Hex) = 0000 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1111

K = 0133457799bbcdff (Hex) = 0000 0001 0011 0011 0100 0101 0111 0111 1001 10001 1011 1011 1100 1100 1111 1111

Từ hai đầu vào này, giá trị của từng bước tính toán mã hóa DES sẽ được minh họa chi tiết sau đây.

2.6.1 Hoán vị khởi tạo – IP

Thông điệp M được đánh số vị trí bit từ trái qua phải như sau:

Sắp xếp lại thứ tự các bit của M theo bảng hoán vị IP, kết quả có được sau bước này là:

IP(M) = 98fecc00e054f0aa (Hex) = 1001 1000 1111 1110 1100 1100 0000 0000 1110 0000 0101 0100 1111 0000 1010 1010

2.6.2 Tính toán giá trị các khóa vòng – KS

Để tính toán hàm mã hóa f, chúng ta cần có giá trị khóa cho từng lần lặp mã hóa. Key ban đầu được đánh số thứ tự bit từ trái qua phải như sau:

Sau khi sắp xếp các bit theo bảng hoán vị PC-1 ở Hình 1‑8, kết quả thu được là hai giá trị đầu như sau:

C0 = f0ccaab (Hex) = 1111 0000 1100 1100 1010 1010 1011

D0 = aaccf0a (Hex) = 1010 1010 1100 1100 1111 0000 1010

Để tính khóa vòng đầu tiên K1 thì C0 và D0 sẽ được dịch (quay) trái 1 bit. Giá trị thu được sau khi dịch trái là:

C1 = e199557 (Hex) = 1110 0001 1001 1001 0101 0101 0111

D1 = 5599e15 (Hex) = 0101 0101 1001 1001 1110 0001 0101

Hai chuỗi C1 và D1 được ghép lài thành một chuỗi 56 bit là e1995575599e15. Chuỗi này được hoán vị bằng bảng PC-2 ở Hình 1‑11 để được giá trị khóa vòng 48 bit thứ nhất K1.

Để tính khóa vòng K2 thì lấy C1 và D1 dịch trái với số lượng bit theo bảng ở Hình 1‑9, rồi lấy kết quả hoán vị theo bảng PC-2. Quá trình cứ tiếp tục cho đến khóa vòng cuối cùng là K16. Kết quả các khóa vòng 48 bit thu được là:

K2 = 69aed925ae66 (Hex)

K3 = 55fc8ab4acd2

K4 = 72add2ad8657

K5 = 7cec071fe6c2

K6 = 63a51e3cc545

K7 = 6c84b78ae4c6

K8 = f7883aece781

K9 = c0dbeb27b839

K10 = b1f347631d76

K11 = 215fc30d89be

K12 = 7171f5455cd5

K13 = 95c5d14b80fd

K14 = 5743b783đ8d

K15 = bf91850a17b5 K16 = cb3d0bbc7072

2.6.3 Tính hàm mã hóa f(R,K)

Sau bước hoán vị khởi tạo IP, giá trị IP(M) sẽ được tách làm hai phần là:

R0 = e054f0aa (Hex) = 1110 0000 0101 0100 1111 0000 1010 1010

L0 = 98fecc00 (Hex) = 1001 1000 1111 1110 1100 1100 0000 0000

Giá trị 32 bit của R0 được tra qua bảng E để tạo ra một giá trị 48 bit.

Giá trị này được XOR với khóa vòng thứ nhất K1 và được kết quả

XOR(E(R0), K1) = 6b0046a15cf0 (Hex)

Giá trị trên được chia thành 8 nhóm theo thứ tự từ trái qua phải, mỗi nhóm 6 bit để đưa đến các bảng S. Các giá trị đầu ra sau bước tra các bảng S sẽ được ghép lại theo thứ tự từ S1 đến S8 để được 1 giá trị 32 bit.

S1()S2()S3()S4()S5()S6()S7()S8() = 10010101110100111010110101010000 = 95d3ad50 (Hex)

Giá trị này được hoán vị bằng bảng P để cho ra giá trị của hàm f.

f(R0,K1) = 97d1619a (Hex) = 1001 0111 1101 0001 0110 0001 1001 1010

Tương tự, ta có giá trị hàm f tại các vòng lặp mã hóa còn lại như sau:

f(R1,K2) = 88488d0b (Hex)

f(R2,K3) = da3b2692

f(R3,K4) = f44950b2

f(R4,K5) = d83237fd

f(R5,K6) = afc43b25

f(R6,K7) = 4e5123a2

f(R7,K8) = 6cfdecb8

f(R8,K9) = fb0600b1

f(R9,K10) = d51508e4

f(R10,K11) = fcf67146

f(R11,K12) = 704fa3a5

f(R12,K13) = 7bfe2806

f(R13,K14) = 65fc7a48

f(R14,K15) = 513f1d11 f(R15,K16) = cbf5252d

2.6.4 Giá trị tại mỗi vòng lặp mã hóa

Giá trị của hàm f(R,K) được sử dụng để tính giá trị Rn và Ln tại mỗi vòng lặp mã hóa theo công thức:

Thay vào công thức trên ta có các kết quả như sau:

2.6.5 Hoán vị khởi tạo đảo IP-1

Giá trị R16 và L16 của vòng lặp mã hóa cuối cùng sẽ được ghép lại thành một chuỗi 64 bit để thực hiện hoán vị theo bảng IP-1.

Kết quả của phép hoán vị này chính là giá trị mã hóa (ciphertext) cần tính.

IP-1(R16, L16) = 1abff69d5a93e80b (Hex) = 0001 1010 1011 1111 1111 0110 1001 1101 0101 1010 1001 0011 1110 1000 0000 1011

3. Thuật toán giải mã dữ liệu DES

Các bước của quá trình giải mã dữ liệu được thực hiện tương tự như quá trình mã hóa dữ liệu. Trong quá trình giải mã có một số thay đổi như sau:

Đầu vào lúc này là dữ liệu cần giải mã (ciphertext) và đầu ra là kết quả giải mã được (plaintext).

Khóa vòng sử dụng trong các vòng lặp giải mã có thứ tự ngược với quá trình mã hóa. Nghĩa là, tại vòng lặp giải mã đầu tiên, khóa vòng được sử dụng là K16. Tại vòng lặp giải mã thứ 2, khóa vòng được sử dụng là K15, và tại vòng lặp giải mã cuối cùng thì khóa vòng được sử dụng là K1.

Bài Tập Java Cơ Bản, Có Lời Giải Code Mẫu

Để phục vụ nhu cầu học Java của các bạn, Quản Trị Mạng đã tổng hợp lại một số bài tập Java từ nhiều nguồn, có kèm theo code mẫu (cho một số bài). Hy vọng có thể giúp ích cho quá trình học tập ngôn ngữ lập trình Java của các bạn.

Bài tập Java cơ bản có giải

Bài 2. Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1< b≤ 36). Xem giải Bài 2

Bài 8. Một số được gọi là số thuận nghịch độc nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn nhận được một số giống nhau. Hãy liệt kê tất cả các số thuận nghịch độc có sáu chữ số (Ví dụ số: 558855). Xem giải Bài 8

Bài 9. Viết chương trình liệt kê tất cả các xâu nhị phân độ dài n. Xem giải Bài 9

Bài 10. Viết chương trình liệt kê tất cả các tập con k phần tử của 1, 2, ..,n (k≤n). Xem giải Bài 10

Bài 11. Viết chương trình liệt kê tất cả các hoán vị của 1, 2, .., n. Xem giải Bài 11

Xem giải Bài 12

Bài 13. Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a 0, a 1 ,…, a m-1 và b 0 , b 1 ,…, b n-1. Giả sử cả 2 dãy này đã được sắp theo thứ tự tăng dần. Hãy tận dụng tính sắp xếp của 2 dãy và tạo dãy c 0 , c 1 ,…, c m+n-1 là hợp của 2 dãy trên, sao cho dãy c i cũng có thứ tự tăng dần. Xem giải Bài 13

Bài 14. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng một lần. Xem giải Bài 14

Bài 15. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng 2 lần. Xem giải Bài 15

Bài 16. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. In ra màn hình số lần xuất hiện của các phần tử. Xem giải Bài 16

Bài 17. Nhập số n và dãy các số thực a 0, a 1,…, a n-1. Không đổi chỗ các phần tử và không dùng thêm mảng số thực nào khác (có thể dùng mảng số nguyên nếu cần) hãy cho hiện trên màn hình dãy trên theo thứ tự tăng dần. Xem giải Bài 17

Bài 18. Nhập một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ ” Trường học ” có 2 từ. Xem giải Bài 18

Bài 19. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số sao cho tổng của các chữ số trong mỗi số nguyên tố đều bằng S cho trước. Xem giải Bài 19

Bài 20. Nhập một số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonaci nhỏ hơn n là số nguyên tố. Xem giải Bài 20

Bài 21. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:

Tính tổng các chữ số của

Phân tích n thành các thừa số nguyêntố.

Xem giải Bài 21

Bài 22. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:

Liệt kê các ước số của n. Có bao nhiêu ước số.

Liệt kê các ước số là nguyên tố của

Xem giải Bài 22

Bài 23. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:

Liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.

Liệt kê n số Fibonaci đầu tiên.

Xem giải Bài 23

Bài 24. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:

Xem giải Bài 24

Bài 25. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thoả mãn:

Xem giải bài 25

Bài 26. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có 7 chữ số thoả mãn:

Xem giải bài 26

Bài 27. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:

Xem giải bài 27

Bài 28. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:

Xem giải bài 28

Bài 29. Viết chương trình nhập các hệ số của đa thức P bậc n (0<n<20). Thực hiện các chức năng sau:

Xem giải bài 29

Bài 30. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:

Bài 31. Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa, chuyển ký tự đầu mỗi từ thành chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường)

Xem giải bài 31

Bài 32. Viết chương trình thực hiện nhập một xâu ký tự và tìm từ dài nhất trong xâu đó. Từ đó xuất hiện ở vị trí nào? (Chú ý. nếu có nhiều từ có độ dài giống nhau thì chọn từ đầu tiên tìm thấy).

Xem giải bài 32

Bài 33.Viết chương trình thực hiện nhập một xâu họ tên theo cấu trúc: họ…đệm…tên; chuyển xâu đó sang biểu diễn theo cấu trúc tên…họ…đệm. Xem giải Bài 33

Bài tập Java cơ bản không giải

Bài 34. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập:

Bài 35. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập

Bài 36. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập

Bài 37. Cho hai tập hợp A gồm n phần tử, B gồm m phần tử (n,m≤255), mỗi phần tử của nó là một xâu kí tự.Ví dụ A = {“Lan”, “Hằng”, “Minh”, “Thủy”}, B = {“Nghĩa”, “Trung”, “Minh”, “Thủy”, “Đức”}. Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác sau:

Tạo lập dữ liệu cho A và B (từ file hoặc từ bànphím)

Tìm

Tìm

Tìm

Bài 38. Cho hai đa thức

Tạo lập hai đa thức (nhập hệ số cho đa thức từ bàn phím hoặc file)

Tính

Tìm đạo hàm cấp l ≤n của đa thức.

Tìm

Tìm

Tìm

Bài 39. Cho hai ma trận vuông A cấp n. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:

Tìm hàng, cột hoặc đường chéo có tổng các phần tử lớn nhất.

Tìm ma trận chuyển vị của A

Tìm định thức của A

Tìm ma trận nghịch đảo của A

Giải hệ Phương trình tuyến tính thuần nhất n ẩn AX = B bằng phương pháp Gauss

Bài 40. Cho một buffer kí tự gồm n dòng. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:

Tạo lập n dòng văn bản cho buffer.

Đếm số từ trong Buffer.

Tìm tần xuất xuất hiện từ X bất kì trong buffer.

Mã hóa buffer bằng kĩ thuật Parity Bits

Giải mã buffer được mã hóa bằng kĩ thuật parity.

Thay thế từ X bằng từ Y

1. Liệt kê các phần tử của tập

Trong đó b là các số nguyên dương,

2. Liệt kê các phần tử của tập:

trong đó b là các số nguyên dương,

Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu

Trong đó

4. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu

Bài 42. Ma trận nhị phân là ma trận mà các phần tử của nó hoặc bằng 0 hoặc bằng 1. Cho A = [a ij], B = [b ij] là các ma trận nhị phân cấp m × n (i =1, 2,..,m. j= 1, 2, ..,n). Ta định nghĩa các phép hợp, giao, nhân logic và phép lũy thừa cho A và B như sau:

Hợp của A và B, được kí hiệu là A ∨ B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i, j) là aij ∨ bij.

Giao của A và B, được kí hiệu là A ∧ B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i,j) làaij ∧ bij.

Tích boolean của A và B, được kí hiệu là ij = (ai1Ùb1j) Ú (ai2 ∨ b2j) ∨…∨ ( (aik ∨ bkj).

Nếu A là một ma trận vuông nhị phân cấp n và r là một số nguyên dương. Lũy thừa Boolean bậc r của A được kí hiệu là

Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:

Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C =A ∨ B

Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C =A ∧ B

Cho A = [aik], B = [bkj]. Tìm C =

Cho A = [aij] tìm Ar.

Lời giải bài tập Java

Bài 1: Bài 02: Bài 03: Bài 04: Bài 05:

Bài 06:

Bài 07:

Bài 08:

package bai08; public class Main { public static boolean testSoThuanNghich(int n){ StringBuilder xau= new StringBuilder(); String str= ""+n; xau.append(str); String check= ""+xau.reverse(); if(str.equals(check)) return true; else return false; } public static void main(String[] args) { int n,count=0; for(n=100000 ; n<= 999999 ; n++){ if(testSoThuanNghich(n)){ System.out.println(n);count++; } } System.out.println("Co "+count+" so thuan nghich co 6 chu so"); }}

Bài 09:

Bài 10:

Bài 11:

Bài 12:

Bài 13:

Bài 14:

Bài 15:

Bài 16:

Bài 17:

Bài 18:

package bai18; import java.util.*; public class Main { public static void main(String[] args) { Scanner input= new Scanner(System.in); System.out.println("Nhap vao 1 xau: "); String str= input.nextLine(); StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(str, " "); System.out.println("So cac tu trong xau la: "+strToken.countTokens()); } }

Bài 23: Bài 24: Bài 25: Bài 26: Bài 27: Bài 28: Bài 29: Bài 31:

import java.util.*; public class Bai31 { public static String chuyenInHoa(String str){ String s,strOutput; s= str.substring(0, 1); strOutput= str.replaceFirst(s,s.toUpperCase()); return (strOutput); } public static String chuanHoa(String strInput){ String strOutput=""; StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(strInput," ,t,r"); strOutput+=""+chuyenInHoa(strToken.nextToken()); while(strToken.hasMoreTokens()){ strOutput+=" "+chuyenInHoa(strToken.nextToken()); } return(strOutput); } public static void main(String[] args) {

Bài 32:

import java.util.*; public class Bai32 { public static void timXauMax(String strInput){ StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(strInput," ,t,r"); int Max,i=1,lengthStr; Max= strToken.nextToken().length(); int viTriMax= i; while(strToken.hasMoreTokens()){ lengthStr= strToken.nextToken().length(); i++; if(Max < lengthStr){ Max= lengthStr; viTriMax= i; } } System.out.println("Do dai xau lon nhat la: "+Max+" o vi tri "+viTriMax); } public static void main(String[] args) {

Bài 33:

import java.util.*;public class Bai33 { public static String doiViTri(String strInput){ String str= Bai31.chuanHoa(strInput); StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(str," "); String ho = strToken.nextToken(); String hoDem = strToken.nextToken(); String ten = strToken.nextToken(); String strOutput= ten+" "+ho+" "+hoDem; return(strOutput); } public static void main(String[] args) {

Nguồn: An Nguyễn (toptailieu)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Des Là Gì? Code Ví Dụ Des Bằng Java trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!