Đề Xuất 3/2023 # Diễn Giải Logo Của Viện Công Nghệ Vinit # Top 3 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Diễn Giải Logo Của Viện Công Nghệ Vinit # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Diễn Giải Logo Của Viện Công Nghệ Vinit mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Logo của Viện công nghệ VinIT là biểu tượng của Viện công nghệ VinIT phù hợp với luật pháp và các qui định hiện hành của nước CHXHCN Việt Nam. Logo là sở hữu và tài sản trí tuệ của Viện công nghệ VinIT. Logo được các nhà khoa học của Viện thiết kế dựa trên ý tưởng của GS Nguyễn Quốc Sỹ, Chủ tịch Hội đồng quản lý Viện.

Logo có thiết kế tổng thể hình tròn, cân xứng trên nền vàng sữa thể hiện đặc trưng văn hóa của dân tộc Việt Nam, thủy chung, khiêm nhường, tôn trọng thế giới xung quanh, tôn trọng các giá trị văn hóa, đạo đức, khoa học cao quý và hướng tới một thế giới văn minh, chan hòa tình yêu thương, nhân đạo và khai sáng của các nhà khoa học Viện công nghệ VinIT.

VinIT INSTITUTE OF TECHNOLOGY được viết chữ hoa, mầu đen trên nền vàng sữa biểu hiện tính nghiêm túc của các nhiệm vụ khoa học, mục tiêu cao quí của VinIT trong sự nghiệp khoa học của đất nước, với mong muốn góp phần tạo dấu ấn cơ bản, lâu dài, chuyên sâu, có ứng dụng thực tiễn sâu sắc của các hoạt động KH&CN.

Ngọn đuốc mầu đỏ hình trái tim biểu hiện cho trái tim, tấm lòng, nhiệt huyết và ý chí của các nhà khoa học Viện công nghệ VinIT. Nó mang ý nghĩa ngọn đuốc bất tử có tính tiên phong, dẫn dắt, soi rọi của các các đồ án công nghệ mà các chuyên gia và nhà khoa học của Viện công nghệ VinIT tiến hành. Biểu tượng ngọn đuốc đỏ còn có ý nghĩa của công nghệ nền, công nghệ lõi, công nghệ cao của các sản phẩm KH&CN. Nó tượng trưng cho trí tuệ, tri thức, đạo đức và văn hóa của các trí thức, cán bộ, chuyên gia KH&CN của Viện công nghệ VinIT. Ngọn đuốc có hình búp, ba nhánh khác nhau trong một tổng thể chung còn tượng trưng cho tập thể các nhà khoa học của Viện, đa dạng về tri thức, văn hóa, mầu da nhưng chung một nhiệm vụ, mục tiêu, chí hướng. Ngọn đuốc vươn lên cao còn có ý nghĩa đem KH&CN, tri thức và văn hóa tới để khai sáng xã hội. Ngọn đuốc còn được thiết kế theo hình ngọn lửa Plasma, một dạng vật chất ở nhiệt độ cao mà các nhà khoa học của Viện công nghệ VinIT đang nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam và trên thế giới.

Đài và thân, cán đuốc được thiết kế mầu đen. Đài hình tam giác giản dị như nguyên lý của khoa học và công nghệ, có các cạnh vát tạo cảm giác nghệ thuật, tựa như có bàn tay khéo léo của các nhà khoa học tạo lên các sản phẩm KH&CN hiện đại, tinh vi, sắc sảo nhưng bền vững và tiết kiệm cho đất nước. Thân đuốc gồm hai lớp, lớp trong dài và nhỏ hơn lớp ngoài được thiết kế có hình hơi loe, thể hiện sự tiếp nối thế hệ, sự truyền tải tri thức, tính kế thừa cộng với tính sáng tạo trong khoa học, phát triển, đổi mới, đi lên của các nhà khoa học Viện công nghệ VinIT. Đài đuốc và thân đuốc còn biểu hiện sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa văn hóa, nghệ thuật với sự đơn giản, hiện đại nhưng khoa học của các sản phẩm KH&CN của Viện công nghệ VinIT.

Hai bông lúa nước ôm hình ngọn đuốc tượng trưng cho văn hóa Việt Nam, nền văn hóa lúa nước, cái nôi và là cội nguồn của văn hóa Việt, nó nói lên mọi thành công của Viện công nghệ VinIT là từ Tổ quốc Việt Nam, nơi sản sinh, nuôi nấng, hỗ trợ, chở che các nhà khoa học của Viện công nghệ VinIT. Hai bông lúa vàng có ý nghĩa sự trù phú của vùng đất Việt Nam, tấm lòng thơm thảo, hiếu khách, giầu lòng nhân ái nhưng giản dị và chân thành của người dân đất Việt. Mỗi bên bông lúa có 2 lá lúa nhỏ mầu xanh ôm phía dưới tạo cảm giác nhẹ nhàng và thanh thoát, gợi nhớ tới thiên nhiên tươi đẹp và thanh bình, tới cái cốt lõi hiền hòa, hướng thiện của văn hóa Việt, của con người Việt, của đất nước Việt Nam.

Kích thước và mầu sắc của Logo và của các chi tiết chính như hình hai bông lúa, lá lúa, đài đuốc, thân đuốc, ngọn đuốc được thiết kế hài hòa theo tỷ lệ hợp lý, ngọn đuốc nằm trọn trong vòng ôm của hai bông lúa nước như đứa trẻ nằm trong vòng tay người mẹ có tính nhân văn và ý nghĩa sâu sắc, ngọn đuốc hơi nhô lên vừa thể hiện tính tiên phong, vừa thể hiện nó được mẹ Việt Nam nuôi nấng đã lớn khôn, trưởng thành. Tóm lại Viện công nghệ VinIT là đứa con KH&CN được thai nghén, sinh ra và lớn lên trong lòng mẹ Việt Nam. Toàn cục của Logo toát lên lý tưởng sống, nhiệm vụ cao cả của Viện công nghệ – VinIT là đứa con KH&CN được thai nghén và sinh ra trong lòng mẹ Việt Nam. Nó là con của mẹ Việt và sẽ sống, chiến đấu xứng đáng cho Tổ quốc của mình.

Logo của Viện công nghệ VinIT được sử dụng trong các văn bản chính thức của Viện, trong các Hội thảo khoa học, các hoạt động có tính chất cộng đồng, đại diện chính thức cho biểu tượng của VinIT như một tổ chức KH&CN, đại diện biểu tượng cho các sản phẩm KH&CN của Viện VinIT và đại diện biểu tượng cho tập thể các nhà khoa học của VinIT.

Logo của Viện công nghệ VinIT không đại diện cho bất kỳ một cá nhân nào, cũng không đại diện cho tổ chức nào khác ngoài Viện công nghệ VinIT. Logo của Viện công nghệ VinIT không được dùng vào bất cứ mục đích thương mại nào khác ngoài chức năng nhiệm vụ của nó theo qui định của pháp luật hiện hành./.

Hà Nội ngày 18 tháng 08 năm 2017

Thay mặt Viện công nghệ VinIT

GS Nguyễn Quốc Sỹ

Công Nghệ 11 Bài 6: Thực Hành Biểu Diễn Vật Thể

Tóm tắt lý thuyết

Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa,…), bút chì cứng, bút chì mềm, tẩy,…

Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li

Tài liệu: Sách giáo khoa

Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của vật thể.

Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu

Hình 1. Hai hình chiếu của ổ trục

Hình chiếu đứng gồm 2 phần, có kích thước khác nhau:

Phần trên có chiều cao 28, đường kính 30

Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60

Ở giữa là lỗ khoét hình trụ có Φ14, cao 40

Ở đế có hai rãnh khoét

Bước 2. Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải hình chiếu đứng

Lần lượt vẽ từng bộ phận như cách vẽ giá chữ L ở Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

Hình 2. Hình dạng của ổ trụ Hình 3. Vẽ hình chiếu thứ ba

Bước 3. Vẽ hình cắt

Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng, cần xác định vị trí mặt phẳng cắt. Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng thì vẽ hình cắt một nửa ở bên phải trục đối xứng

Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt phẳng cắt đi qua rãnh trên để quan lỗ chính giữa của ổ trục và song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch. Hình cắt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ống rãnh và chiều dày của đế

Hình 5. Hình cắt của ổ trục

Bước 4. Vẽ hình chiếu trục đo

Hình 6. Chọn trục đo và mặt phẳng cơ sở

Tiến hành vẽ theo các bước

Hình 7. Vẽ hình chiếu trục đo của ổ trục

Tẩy xóa nét thừa, tô đậm hình

Hình 8. Hình dạng của vật thể sau khi đã tiến hành các bước vẽ ​ Hình 9. Bản vẽ của ổ trục

Công Nghệ 6 Bài 4: Ngôi Nhà Của Em

Công nghệ 6 Bài 4: Ngôi nhà của em

A. Hoạt động khởi động

1 (Trang 96 Công nghệ 6 VNEN). Em hãy nêu tên các kiểu nhà ở và mô tả các khu vực trong nhà ở của mình

Trả lời:

– Các kiểu nhà ở:

+ Mặt đất: nhà cấp 4, nhà tầng, nhà sàn, biệt thự,…

+ Nhà chung cư

– Các khu vực trong nhà ở: phòng khách, phòng bếp, phòng tắm, vườn, phòng ngủ, …

Trả lời:

– Tên kiểu nhà đi liền đặc điểm với ngôi nhà đó. Ví dụ nhà tầng thì thường xây các tầng chồng lên nhau nhiều tầng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Bố trí khu vực trong nhà ở

a) Quan sát hình 28

b) Thực hiện nhiệm vụ (Trang 97 Công nghệ VNEN 6)

– Từ hình vẽ mặt bằng của nhà ở, em có thể nêu tên kiểu nhà ở đó

– Liệt kê tên các khu vực trong mỗi nhà

– Chỉ ra những điểm hợp lí và không hợp lí trong từng cách bố trí nhà đó

Trả lời:

– Kiểu nhà ở:

+ Hình A là mặt bằng nhà sàn, vì bếp đặt khu trung tâm và có vẽ cầu thang ngắn.

+ Hình B là mặt bằng nhà mái bằng, nhà ngói hoặc nhà sàn.

+ Hình C là mặt bằng nhà ngói, nhà mái bằng hoặc nhà tranh vì kiểu nhà một tầng, có khu chăn nuôi riêng, có chia hai khu là nhà chính và nhà ngang (bếp), có sân chung của nhà chính và bếp.

+ Hình D là mặt bằng nhà cao tầng vì mới chỉ vẽ phòng ngủ 1, có vẽ cầu thang.

– Tên các khu vực trong nhà ở:

Hình A: bể nước, nơi thờ cúng, phòng ngủ, bếp

Hình B: Phòng ngủ, bếp, sinh hoạt chung

Hình C: Bếp, Sân, Buồng, Chăn nuôi

Hình D: Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, Phòng vệ sinh, Hiên phơi.

– Các điểm hợp lí và không hợp lí:

Hình A: Không phân rõ phòng sinh hoạt và bếp, phân chia bếp phụ và chính là không cần thiết.

Hình B: Bếp cạnh phòng ngủ không tốt

Hình C: Là kiểu bố trí điển hình ở nông thôn, hai buồng cạnh phòng khách không hợp lí

Hình D: Phòng khách kín quá mức, nên để mở.

2. Bố trí hợp lí một số khu vực trong nhà ở

a) Đọc thông tin

b) Thực hiện nhiệm vụ (Trang 98 Công nghệ 6 VNEN)

– Trên cơ sở những gì em biết được trong thực tế từ những nhà ở của gia đình em hãy cho biết những điểm hợp lí và chưa hợp lí trong việc bố trí các khu vực trong nhà ở bảng bằng cách đánh dấu X vào các ô trống tương ứng

Trả lời:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Giải Vbt Công Nghệ 6 Bài 25: Thu Nhập Của Gia Đình

Bài 25: Thu nhập của gia đình

I – THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH LÀ GÌ? (Trang 83 – vbt Công nghệ 6)

– Con người sống trong xã hội cần phải làm việc.

– Nhờ có việc làm mà họ có thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật (sản phẩm mà họ làm ra).

– Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình.

II – CÁC NGUỒN THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Trang 83 – vbt Công nghệ 6)

1. Thu nhập bằng tiền

Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn nào?

Lời giải:

Tiền lương, tiền thưởng

Tiền lãi bán hàng

Tiền bán sản phẩm

Tiền làm thêm ngoài giờ

Tiền lãi tiết kiệm

Tiền từ thu nhập thụ động (chứng khoán, tiền ảo, …)

2. Thu nhập bằng hiện vật

– Dựa vào bảng gợi ý ở hình 4.2 (tr.125 – SGK), em hãy nêu những nguồn thu nhập bằng hiện vật của gia đình

Lời giải:

Trồng rau xanh, hoa quả, lương thực.

Nuôi cá.

Nuôi gà, lợn, bò.

Sản xuất đồ may mặc, quần áo.

– Gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào?

Gia đình em không tự sản xuất ra sản phẩm nào.

– Sản phẩm nào có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình?

Rau xanh, hoa quả, thực phẩm động vật, …

– Sản phẩm nào đem bán lấy tiền?

Đồ tiêu dùng, may mặc, thực phẩm động vật.

III – THU NHẬP CỦA CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 84 – vbt Công nghệ 6)

Em hãy chọn từ thích hợp nhất của cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A

Lời giải:

Tiền công, tiền lương, tiền thưởng, tiền lương hưu, trợ cấp xã hội, tiền học bổng, tiền lãi tiết kiệm

Tranh sơn mài, khảm trai, khoai, rổ tre, sắn, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, nón, thóc, cà phê, muối, rau, hoa, quả, lợn, giỏ mây, cá, tôm, hải sản, ngô

Tiền lãi, tiền công

* Gia đình em có những nguồn thu nhập nào?

Tiền lương, tiền thưởng, tiền công.

* Thu nhập chính của gia đình em là gì?

Tiền lương.

* Ai là người tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình?

Bố và mẹ.

IV – BIỆN PHÁP TĂNG THU NHẬP GIA ĐÌNH (Trang 86 – vbt Công nghệ 6)

– Em hãy chọn cụm từ thích hợp nhất của cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A

Lời giải:

Em hãy ghi những việc đã làm hàng ngày của bản thân để giúp đỡ gia đình

– Làm các công việc vặt trong gia đình: nấu ăn, rửa bát, quét nhà, lau nhà, dọn dẹp nhà cửa, …

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 87 – vbt Công nghệ 6): Em hãy ghi tiếp nội dung vào chỗ trống (…) các câu sau đây để nêu rõ khái niệm thu nhập của gia đình và các nguồn thu nhập của gia đình:

Lời giải:

– Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình.

– Các nguồn thu nhập của gia đình:

Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, …

Thu nhập bằng hiện vật: rau, hoa, quả, gà, lợn, bò, …

Câu 2 (Trang 87 – vbt Công nghệ 6): Các loại thu nhập của gia đình em là:

Lời giải:

– Tiền lương, tiền thưởng, tiền công.

Câu 3 (Trang 87 – vbt Công nghệ 6): Sự khác nhau về thu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn

Lời giải:

– Thu nhập của gia đình ở thành phố chủ yếu bằng: tiền công, tiền thưởng, tiền lương.

– Thu nhập của gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng hiện vật như lúa, ngô, khoai, sắn, thịt gà, lợn, bò.

Câu 3 (Trang 87 – vbt Công nghệ 6): Các công việc em thường làm để góp phần tăng thu nhập gia đình

Lời giải:

– Thu gom đồ tái chế: nhựa, sắt sau khi sử dụng.

– Tự làm việc nhà để không phải thuê người giúp việc.

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 6 (VBT Công nghệ 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Diễn Giải Logo Của Viện Công Nghệ Vinit trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!