Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 189 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 # Top 3 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 189 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 189 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thấu kính là gì ? Kể các loại thấu kính.

Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng (Hình 29.1).

Ta chỉ xét thấu kính mỏng cầu (một trong hai mặt có thể là mặt phẳng).

Theo hình dạng và tính chất, thấu kính gồm hai loại:

Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng) là thấu kính hội tụ.

Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày) là thấu kính phân kỳ.

Bài 2 trang 189 sgk vật lý 11

Nêu tính chất quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật. Minh họa bằng đường truyền của tia sáng cho mỗi trường hợp.

Hướng dẫn giải: 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện.

Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.

Đối với thấu kính mỏng, thực nghiệm và lý thuyết cho thấy có một điểm O của thấu kính mà mà mọi tia sáng tới điểm O đều truyền thẳng qua thấu kính. Có thể coi O là điểm chính giữa thấu kính.

O gọi là quang tâm của thấu kính (Hình 29.1)

– Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính.

– Mọi đường thẳng khác đi qua quang tâm O là trục phụ.

Mọi tia tới quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. b) Tiêu điểm. Tiêu diện

– Chiếu đến thấu kính hội tụ một chùm tia tới song song. Chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại một điểm trên trục tương ứng với chùm tia tới. Điểm này là tiêu điểm ảnh của thấu kính.

Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh:

+ Tiêu điểm ảnh chính được ký hiệu F’ (Hình 29.2).

+ Tiêu điểm ảnh phụ được ký hiệu F’n.

Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều hứng được trên màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật.

– Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính.

+ Tiêu điểm vật chính được kí hiệu là F.

+ Tiêu điểm vật phụ được ký hiệu Fn (n = 1, 2, 3, …) (Hình 29.3)

Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục đối xứng với nhau ở hai bên quang tâm. Vị trí của chúng phụ thuộc chiều truyền ánh sáng.

– Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.

Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính và qua tiêu điểm chính (Hình 29.4)

Bài 3 trang 189 sgk vật lý 11

Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì ? Đơn vị của tiêu cự và độ tụ ?

Hướng dẫn giải:

Tiêu cự của thấu kính được định nghĩa như sau: f = OF’

Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi chùm tia sáng càng nhỏ. Do đó người ta định nghĩa độ tụ của thấu kính như sau:

D =1/f

Trong đó: f tính bằng mét (m); D tính bằng điôp (dp).

Bài 4 trang 189 sgk vật lý 11

Chọn phát biểu đúng với vật đặt trước thấu kính.

A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.

C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.

D. Cả ba phát biểu A, B, C đếu sai.

Chọn B.

Thấu kính phân kỳ luôn tạo chùm tia ló phân kỳ.

Bài 5 trang 189 sgk vật lý 11

Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật.

Có thể kết luận gì về loại thấu kính ?

A. Thấu kính hội tụ.

B Thấu kính phân kỳ.

C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.

D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lý.

Chọn A. Thấu kính là hội tụ. Vì hai lần tạo ảnh phải là một thật và một ảo vì thế chỉ có thể là thấu kính hội tụ.

Bài 6 trang 189 sgk vật lý 11

Tiếp câu 5

Cho biết đoạn dời vật là 12cm.

Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ?

A. -8 cm

B. 18 cm

C. -20 cm

D. Một giá trị khác A, B, C.

Chọn B

+ Ở vị trí thứ nhất (ảnh thật, ngược chiều) ta có:

Áp dụng công thức vị trí ta được f = 3d/4. (1)

+ Ở vị trí thứ hai (ảnh ảo, cùng chiều) ta có:

Áp dụng công thức vị trí ta được f = 3(d -12)/2 (2)

+ Từ (1) và (2) ta suy ra d = 24; d’ = 72, thế lại vào công thức vị trí ta có f = 18 cm.

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 152 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Phát biểu các định nghĩa:

– Suất điện động cảm ứng;

– Tốc độ biến thiên từ thông.

Hướng dẫn:

Suất điện động cảm ứng là Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín.

Tốc độ biến thiên từ thông = Độ lớn Suất điện động cảm ứng nhân với thời gian biến thiên

Bài 2 trang 152 sgk vật lí – 11

Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?

Hướng dẫn:

– tạo ra dòng điện xoay chiều.

– máy phát điện,

– máy biến thế,

Khi một mạch kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đối chiều một lần trong.

A. 1 vòng quay

B. 2 vòng quay

C.(frac{1}{2}) vòng quay

D.(frac{1}{4}) vòng quay

Hướng dẫn:

Chọn C

Khi quay (frac{1}{2}) vòng thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần.

Bài 4 trang 152 sgk vật lí 11

Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm , đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω.

Hướng dẫn:

Suất điện động cảm ứng :

e c = ri = 5.2 = 10V

Suy ra: (frac{Delta B }{Delta t}) = (frac{e_{c}}{S}) = (frac{10}{0,1^{2}}) = 10 3 T/s

Bài 5 trang 152 sgk vật lí 11

Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ (vec{B}) vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian = 0,05s, cho độ lớn của (vec{B}) tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

Hướng dẫn :

Độ biến thiên của từ thông ∆Φ = ∆BS = ∆Ba 2

Bài 6 trang 152 sgk vật lí 11

Một mạch kín tròn C bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ (vec{B}) lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa C (Hình 24.4). Cho C quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của C và nằm trong mặt phẳng chứa C ; tốc độ quay là không đổi.

Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong C.

Hướng dẫn :

Từ thông ban đầu : Φ đầu = 0;

Từ thông tại thời điểm t: Φ = BSsinωt; suất điện động cảm ứng e c = Φ’

lấy đạo hàm ta được: e c = BSωcosωt;

Độ lớn cực đại : E 0 = BSω (với S = πR 2)

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 124 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Phát biểu định nghĩa từ trường

Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thế là sự xuât hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.

Câu 2 trang 124 SGK Vật lí 11 Phát biểu định nghĩa đường sức từ.

Đường sức từ là nhừng đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Quy ước: Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.

Câu 3 trang 124 SGK Vật lí 11 So sánh các tính chất của đường sức điện và đường sức từ. – Giống nhau về hình thức:

Thứ nhất:

Qua mồi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. Đối với điện trường, qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

Thứ hai:

Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc bàn tay phải; quy tắc vào Nam ra Bắc). Đối với điện trường, đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tạ; một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

Thứ ba:

Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày và chồ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa. Đôi với điện trường, ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sè mau (dày), còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.  Khác nhau:

Các đường sức từ là những đường cong khép kín vô hạn ở hai đầu. Trong khi đó đôi với điện trường, đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc đi từ một điện tích ra vô cùng.

Câu 4 trang 124 SGK Vật lí 11 So sánh bản chất của điện trường và từ trường.

Điện trường là các dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện và tác dụng lực điện lên các hạt mang điện tích khác đặt trong nó. Trong khi đó từ trường có nguồn gốc từ các hạt mang điện chuyến động, nó tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.

Bài 5 trang 124 sgk vật lí 11

Phát biểu nào sau đây là sai?

Lực từ là lực tương tác

A. Giữa hai nam châm.

B. Giữa hai điện tích đứng yên.

C. Giữa hai dòng điện.

D. Giữa một nam châm và một dòng điện.

Hướng dẫn.

Chọn B.

Lực tương tác giữa hai điện tích là lực điện, nên câu B sai.

Bài 6 trang 124 sgk vật lí 11

Phát biểu nào sau đây là đùng?

Từ trường không tương tác với

A. Các điện tích chuyển động.

B. Các điện tích đứng yên.

C. Nam châm đứng yên.

D. Nam châm chuyển động.

Hướng dẫn.

Chọn B.

Từ trường không tương tác với các nam châm đứng yên.

Bài 7 trang 124 sgk vật lí 11

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng nào?

Hướng dẫn.

Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng.

Bài 8 trang 124 sgk vật lí 11

Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng nam – Bắc. Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ như thế nào?

Hướng dẫn.

Hai kim nam châm sắp xếp theo hình 19.2a hoặc hình 19.2b.

(khi từ trường trái đất mạnh hơn (Khi từ trường trái đất yếu hơ

từ trường kim nam châm) từ trường kim nam châm)

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.

Công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều: A­ MN = qEd.

Bài 2 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường.

Đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường : Công của lực điện trong sự di chuyển

của điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

Bài 3 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào ?

Bài 4 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công A MN và A NP của lực điện ?

D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.

Bài làm.

Bài 5 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?

Trả lời.

Đáp án D.

Bài 6 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ?

Giải.

Gọi M và N là hai điểm bất kì trong điện trường. Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công

A MN. Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công A NM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra sẽ là : A = A MN + A NM. Vì công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và N nên A MN = – A NM.

Do đó A = 0.

Bài 7 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bàn âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.

Giải.

Electron bị bản âm đẩy và bản dương hút nên bay từ bản âm về bản dương và lực điện sinh công dương. Điện trường giữa hai bản là điện trường đều E = 1000 V/m. Công của lực điện bằng độ tang động năng của electron :

Động năng của electron khi nó đập đến bản dương là W đ = 1,6.10-18 J.

Bài 8 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.

Giải.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 189 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!