Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7 Trang 82,83 Vật Lý 10: Lực Hướng Tâm mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 1: Phát biểu và viết công thức của lực hướng-tâm?
Lực hướng tâm là lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
b) Nếu nói (trong ví dụ sgk) vật chịu 4 lực P, N, Fmsn , Fht thì đúng hay sai? Tại sao?
HD: a) Lực-hướng-tâm không phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn, lực-hướng-tâm có thể là một lực hoặc hợp lực của các lực chúng ta đã học
b) b) Nếu nói (trong ví dụ sgk) vật chịu 4 lực P, N, Fmsn , Fht thì sai
Bài 3: Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm?
Máy vắt li tâm
Bài 4: Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
F = mw²r = m.4 π² f²r = 20.10 -³ . 4 .(3,14)² .f² = 8.10-² . 9,8596 .f²
Để vật không văng ra khỏi mặt bàn ta phải có:
F = Fmsn ⇔ 8.10-² . 9,8596 . f² = 8.10-²
Bài 5: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s 2.
B. 11 950N
C. 14 400N
D. 9 600N
HD. Khi chuyển động đến điểm cao nhất, các lực tác dụng lên xe được biểu diễn như hình vẽ:
Chọn chiều dương hướng vào tâm, chiếu phương trình (1) lên phương bán kính ta được
Bài 6: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s 2.
Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.
Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất, lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng-tâm. Ta có:
v = wR = w(2R)
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì rao nước
b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành (Hình 14.8) . ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
b) Tương tự trên lực liên kết giữa giọt nước và quần áo này nhỏ hơn lực hướng-tâm cần thiết nên không giữ được các giọt nước chuyển động tròn theo áo quần nên các giọt nước văng ra theo các lỗ nhỏ ở thành xung quanh ra ngoài làm cho quần áo ráo nước.
Giải Vật Lí 10 Bài 14: Lực Hướng Tâm
Phát biểu và viết công thức lực hướng tâm.
Bài giải:
Lực hướng tâm là lực giúp vật chuyển động theo quỹ đạo cong.
Công thức lực hướng tâm: $F_{ht} = m.a_{ht} = m.frac{v^{2}}{r} = m.omega ^{2}.r$
a. Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn không?
b. Nếu nói (trong ví dụ b sách giáo khoa) vật chịu 4 lực là $overrightarrow{P}$, $overrightarrow{N}$, $overrightarrow{F_{ms}}$ và $overrightarrow{F_{ht}}$ thì đúng hay sai? Tại sao?
Bài giải:
a. Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn, lực hướng tâm có thể là một lực hoặc hợp lực của các lực chúng ta đã học.
b. Nói như vậy là sai, vì lực hướng tâm là lực (hợp lực) gây ra gia tốc hướng tâm cho vật, chỉ là hợp lực của các lực tác dụng lên vật.
Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm?
Bài giải:
Ứng dụng của chuyển động li tâm: tách ADN trong sinh học, máy giặt, …
Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
Bài giải:
Lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật giữ cho vật đứng yên không bị văng ra khỏi bàn quay.Để vật không bị văng ra khỏi bàn, ta có: F msn(max) = F ht = = mω 2 r = 0,08 (N).
$Leftrightarrow $ $omega = sqrt{frac{F_{msn max}}{m.r}} = sqrt{frac{0,08}{20.10^{-3}.1}} = 2$ (rad/s).
Vậy số vòng mà bàn quay lớn nhất là: n max = $frac{2}{2pi } approx 0,318$ (vòng/s).
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s 2.
A. 11 760 N
B. 11 950 N
C. 14 400 N
D. 9 600 N.
Bài giải:
Chọn đáp án D.
Giải thích: Đổi 36 km/h = 10 m/s.
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn trên hình vẽ (lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực và phản lực lên ô tô):
Áp dụng định luật II Newton, ta có: $overrightarrow{P} + overrightarrow{N} = m.overrightarrow{a}$
Hay $overrightarrow{F_{ht}} = m.overrightarrow{a} = overrightarrow{P} + overrightarrow{N}$
Chọn trục Ox là trục hướng tâm, chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo.
Chiếu lên phương hướng tâm: P – N = F ht = $m.frac{v^{2}}{r}$
$Leftrightarrow $ N = P – $m.frac{v^{2}}{r}$ = 1200.10 – $1200.frac{10^{2}}{50}$ = 9 600 N.
Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s 2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.
Bài giải:
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều trên quỹ đạo của nó.
Ta có: F hd= F ht $Rightarrow $ $G.frac{M.m}{(R + h)^{2}} = frac{m.v^{2}}{R + h}$
$Leftrightarrow $ $v = sqrt{frac{G.M}{R + h}} = sqrt{frac{G.M}{2R}} = sqrt{frac{g.(R)^{2}}{2R}} = sqrt{frac{g.R}{2}} = sqrt{frac{10.6400.10^{3}}{2}} approx 5,57.10^{3}$ (m/s).
Chu kì quay của vệ tinh là:
$T = frac{2pi }{omega } = frac{2pi .2.R}{v} = frac{4.pi .64.10^{5}}{5,57.10^{3}} approx 14,2$ (s).
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì ráo nước
b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành. Ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
Bài giải:
a. Giữa nước và rau xuất hiện một lực liên kết. Lực liên kết này có giá trị cực đại nhất định.
Khi ta vẩy rau, lực liên kết này nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết nên không giữ được các giọt nước chuyển động tròn theo rau. Cho nên các giọt nước văng qua lỗ của rổ ra ngoài. Vì vậy sau khi vẩy một lực thì rau ráo nước.
b) Tương tự trên, giữa nước và quần áo cũng xuất hiện một lực liên kết giúp cho nước bám vào quần áo.
Lực này nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết nên không giữ được các giọt nước chuyển động tròn theo áo quần nên các giọt nước văng ra theo các lỗ nhỏ ở thành xung quanh ra ngoài làm cho quần áo ráo nước.
Vật Lý 10: Bài Tập 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9 Trang 58
Bài 9 Lý lớp 10 – giải bài tập 1,2,3 ,4,5,6,7,8,9 trang 58 : Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
1. Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm?
– Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
2. Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
– Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
– Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
3. Hợp lực F của hai lực đồng quy F1,F2 có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hợp lực phụ thuộc vào hướng và độ lớn của F1 và F2 nhá. công thức
4. Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước.
– Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như hai lực đó.
– Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
a) Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A. 1N
B. 2N
C. 15N
D. 25N
b) Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu ?
Bài 6. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N
a) Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N?
áp dụng định lý hàm cos
F2 = 23,1 N
Bài 9: Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn tay ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu được.
Mỗi lần đẩy bàn tay ra xa, ta phải dùng sức nhiều hơn để lực chống của hai tay lớn hơn mới nâng người lên được. Nguyên nhân là vì sau mỗi lần chống tay, góc của hai lực chống tăng dần (2 bàn tay rời xa nhau) cho nên làm cho lực nhỏ dẫn.
Giải Bài 6, 7, 8, 9, 10 Trang 82, 83 Sách Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
CHƯƠNG II. GÓC
Giải bài tập trang 82, 83 bài 2 góc Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2. Câu 6: Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình 2….
Câu 6 trang 82 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình 2.
Có bao nhiêu góc tất cả?
Giải
Góc BAC ký hiệu (widehat {BAC}).
Góc BAD ký hiệu (widehat {BAD}).
Góc CAD ký hiệu (widehat {CAD}).
Có tất cả là 3 góc.
Câu 7 trang 82 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Kí hiệu các góc có được là ({widehat O_1},widehat {{O_2}},widehat {{O_3}}).
Điền vào bảng sau:
Giải
Ta có 2 trường hợp hình vẽ điền vào bảng:
Câu 8 trang 82 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau:
a) Góc xOy là hình gồm …………………………
b) Góc yOz được ký hiệu là……………………..
c) Góc bẹt là góc có ………………………………
Giải
a) Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy.
b) Góc yOz được ký hiệu là góc (widehat {{rm{yOz}}}).
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Câu 9 trang 82 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Bổ sung phần thiếu (…) trong phát biểu sau:
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M là điểm nằm trong góc xOy nếu …………………
Giải
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Câu 10 trang 83 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Vẽ:
a) Góc xOy.
b) Tia OM nằm trong góc xOy.
c) Điểm N nằm trong góc xOy.
Giải chúng tôi
Giải bài 2.1, 2.2, 2.3 trang 83 Sách Bài Tập Toán lớp 6 tập 2
Giải bài tập trang 83 bài 2 góc Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 2.1: Nhìn và đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh, viết ký hiệu của mỗi góc có trong hình bs.3…
Giải bài 11, 12, 13, 14, 15 trang 84, 85 Sách Bài Tập Toán Lớp 6 tập 2
Giải bài tập trang 84, 85 bài 3 số đo góc Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 11: Xem hình dưới…
Giải bài 3.1, 3.2, 3.3 trang 85, 86 Sách Bài Tập Toán lớp 6 tập 2
Giải bài tập trang 85, 86 bài 3 số đo góc Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 3.1: Hãy cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay sai?…
Giải bài 4.1, 4.2, 4.3 trang 86 Sách Bài Tập Toán lớp 6 tập 2
Giải bài tập trang 86 bài 4 khi nào thì xOy + yOz = xOz? Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 4.1: Nhìn mỗi hình vẽ và điền đúng số đo góc vào ô còn trống trong bảng sau…
Bài giải mới nhất các môn khácBạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7 Trang 82,83 Vật Lý 10: Lực Hướng Tâm trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!