Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Hóa Học 8 # Top 15 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Hóa Học 8 # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Hóa Học 8 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụm từ : “có cùng số proton trong hạt nhân” trong định nghĩa về nguyên tố hoá học là :

A. có cùng thành phần hạt nhân.

B. có cùng khối lượng hạt nhân,

C. có cùng điện tích hạt nhân.

(Ghi định nghĩa này về nguyên tố hoá học vào trong vở bài tập).

Trả lời

Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Bài 5.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho biết sơ đồ nguyên tử của bốn nguyên tố như sau:

Hãy viết tên và kí hiệu của hóa học của mỗi nguyên tố ( xem bảng 1, phần phụ lục)

Trả lời

Cụm từ c (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1

Từ sơ đồ nguyên tử ta biết được

Nguyên tử Sốp trong hạt nhân

(a) 4

(b) 5

(c) 12

(d) 15

Theo bảng 1, viết tên và kí hiệu hoá học của mỗi nguyên tố ; thí dụ :

Nguyên tử (a); tên nguyên tố beri, kí hiệu hoá học Be.

Bài 5.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

5.3. Theo sơ đồ ngùyên tử của bốn nguyên tố cho trong bài tập 5.2, hãy chỉ ra :

a) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số lớp electron (mấy lớp).

b) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng (mấy electron)

Trả lời

a) Nguyên tử các nguyên tố beri và bo có cùng số lớp electron, hai lớp.

b) Nguyên tử các nguyên tố beri và magie có cùng số electron lớp ngoài cùng, 2e.

Bài 5.4 trang 7 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau : Chín nguyên tử magie, sáu nguyên tử clo, tám nguyên tử neon.

b) Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon lần lượt của :

7K, 12Si và 15P.

a) 9Mg, 6C1, 8Ne.

7 X 39 = 273 (đvC).

chúng tôi

Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 Trang 17, 18 Sách Bài Tập Vật Lí 6

Bài 5.1. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:

A. Sức nặng của hộp mứt.

B. Thể tích của hộp mứt.

c. Khối lượng của hộp mứt.

D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Trả lời.

Chọn C.

Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ khối lượng của hộp mứt

Bài 5.2 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 5.2. Trên nhãn hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Số đó cho biết điều gì? Khi hết sữa, em rửa sạch hộp, lau khô rồi đổ đầy gạo đến tận miệng hộp.

Em hãy tìm cách đo chính xác xem được bao nhiêu gạo? Lượng gạo đó lớn hơn, nhỏ hơn, hay đúng bằng 397g?

Trả lời:

Số ghi: “Khối lượng tịnh 397g” số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp. Nếu dùng lon đó đong gạo thì khối lượng của 1 lon gạo thông thường nhỏ hơn (khoảng chỉ 250g).

a) Biển …………. cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt

đường trở lên của các phương tiện giao thông đê khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu

b) Biển ………….. cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo

kilômét/giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt.

c) Biển …………. cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được

phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cẩu.

d) Biển………….. thường cắm trên các đoạn đường hay xảy ra tai nạn.

e) Biển……….. cắm ở đầu cầu.

f) Biển ………….. gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở

trước hầm xuyên núi.

Trả lờ i:

Điền các chữ A, B hoặc c vào chỗ trống cho phù hợp:

a) Biến C cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông để khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu.

b) Biển B cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilômét/giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt.

c) Biển A cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cầu.

d) Biển B thường cắm trên các đoạn đường hay xảy ra tai nạn.

e) Biển A cắm ở đầu cầu.

f) Biển C gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở trước hầmxuyên núi, hay trên đầu có cầu vượt.

Bài 5.4 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 5.4. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân?

Trả lời:

Đặt vật lên cân, cân chỉ giá trị M, sau đó bỏ vật ra và thay bằng các quả cân sao cho cân cũng chỉ giá trị M. Ta cộng khối lượng các quả cân đó lại là khối lượng của vật.

Bài 5.5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 5.5*. Có cách đơn giản nào để kiểm tra xem một cái cân có chính xác hay không?

Trả lời:

Đế kiếm tra xem một cái cân có chính xác hay không ta có thể dùng một vật đã biết chính xác khối lượng (một quả cân hay hộp sữa Ông Thọ chẳng hạn) đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác.

chúng tôi

Bài 1,2,3, 4,5,6 ,7,8 Trang 100,101 Sgk Hóa 8: Bài Luyện Tập 5

Bài 29 Luyện tập 5 Hóa 8: giải bài 1, 2 trang 100; bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 101 SGK Hóa 8. Bài luyện tập 5 – Oxi không khí (Ôn tập chương 4)

A. Lý thuyết cần nhớ

1. Khí Oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong quá trình sản xuất.

3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa.

5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Oxit gồm hai loại chính : oxit axit và oxit bazơ.

6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2, hơi nước, khí hiếm,…).

7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

B. Gợi ý giải bài tập Hóa 8 bài 29 trang 100, 101: Bài luyện tập 5 – Oxi không khí (Ôn tập chương 4)

Bài 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong oxi : cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học : CO 2, P 2O 5, H 2O, Al 2O 3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.

Giải bài 1:

Gọi tên :

+ CO 2 : khí cacbonic ;

+ P 2O 5 : đi photpho pentaoxit ;

Bài 2. Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy là gì ? Tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy ?

Hướng dẫn bài 2:

Biện pháp dập tắt sự cháy :

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ;

+ Cách li chất cháy với oxi

Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

Bài 3. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ ? Vì sao ?

Gọi tên các oxit đó.

Đáp án bài 3:

+ Oxit axit : CO 2 (cacbon đioxit), SO 2 (lưu huỳnh đioxit), P 2O 5 (điphotpho pentaoxit). Vì các oxit của phi kim và có những axit tương ứng.

+ Oxit bazơ : Na 2O ( natri oxit),MgO(magie oxit), Fe 2O 3 (sắt III oxit). Vì các oxit là các oxit của kim loại và có những bazơ tương ứng.

Bài 4. Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng :

Oxit là hợp chất của oxi với :

a. Một nguyên tố kim loại ;

b. Một nguyên tố phi kim khác ;

c. Các nguyên tố hóa học khác ;

d. Một nguyên tố hóa học khác ;

e. Các nguyên tố kim loại.

Hướng dẫn:

Câu d. đúng.

Bài 5. (trang 101) Những phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

a. Oxit được chia ra làm hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.

b. Tất cả các oxit đều là oxit axit.

c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.

d. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

e. Oxit axit đều là oxit của phi kim.

f. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

Bài giải:

Những phát biểu sai là : b, c, e.

Bài 6 trang 101 Hóa 8. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy ? Tại sao ?

d) Cu(OH) 2 -tº→ CuO + H 2 O

a) Phản ứng phân hủy vì từ một chất KMnO 4 phân hủy thành ba chất khác nhau.

b) Phản ứng hóa hợp vì từ hai chất CaO và CO 2 tạo thành sản phẩm duy nhất CaCO 3.

c) Phản ứng phân hủy vì từ một chất đầu tiên HgO sinh ra hai chất sau phản ứng.

d) Phản ứng phân hủy vì từ Cu(OH) 2 phân hủy thành hai chất CuO và nước.

Các phản ứng oxi hóa là phản ứng a và b.

Bài 8 trang 101 hóa 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành cần 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.

a) Tính khối lượng kali pemangarat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10%.

b) Nếu dùng kali clorat có thêm lượng nhỏ MnO­ 2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng.

Số mol khí oxi là :

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25, 26 Sách Giáo Khoa Hóa Học 8

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:

“Chất được phân chia thành hai loại lớn là… và… đơn chất được tạo nên tử một… còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành… và… kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với…không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất… và… hợp chất…”

Hướng dẫn:

“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên tử một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.”

Bài 2 trang 25 sgk hóa học 8

a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.

b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?

Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loaij sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).

sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.

b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí ni tơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N 2 và Cl 2)

a) Khí ammoniac tạo nên từ N và H

b) Photpho đỏ tạo nên từ P

c) Axit clohidric tạo nên từ H và Cl.

d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O.

e) Glucozo tạo nên tử C, H và O.

f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.

Hướng dẫn giải:

– Đơn chất: photpho (P), magie( Mg) được tạo nên từ một nguyên tố.

– Hợp chất : khí ammoniac ( N và H), axit clohidric (H và Cl), canxi cacbonat (C, Ca và O), glucozo ( C, H và O) được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên.

Bài 4 trang 26 sgk hóa học 8

a) Phân tử là gì?

b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

a) Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.

Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác nhau liên kêt.

Ví dụ: Phân tử hợp chất: nước gồm 2H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1 Cl..; phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ

Bài 5 trang 26 sgk hóa học 8

Dựa vào hình 1.12 và 1.15 (trang 23, 26 sgk), hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp được trong khung.

Nguyên tố đường thẳng

1:1 1:2 1:3

Nguyên tử gấp khúc

” phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai…, liên kết với nhau theo tỉ lệ… Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng…, phân tử cacbon đi oxit có dạng..”

Hướng dẫn giải:

” phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố , liên kết với nhau theo tỉ lệ 1: 2. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc , phân tử cacbon đioxit có dạng đường thẳng”.

Bài 6 trang 26 sgk hóa học 8

Tính phân tử khối của:

a) Cacbon ddioxxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.

b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.

c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.

d) Thuốc tím (kali pemanhanat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.

Hướng dẫn giải:

a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO­ 2) = 12 + 16. 2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH 4) = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO 3) = 1.1 + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO 4) = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.

Bài 7 trang 26 sgk hóa học 8

Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).

Hướng dẫn giải:

– Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (({{32} over {18}} approx 1,78))

– Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (({{32} over {58,5}} = 0,55) )

– Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (({{36} over {16}} = 2))

Bài 8 trang 26 sgk hóa học 8

Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:

a) Nước lỏng tự chảy ra trên khay đựng.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml.

Hướng dẫn giải:

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 Trang 6, 7 Sách Bài Tập Hóa Học 8 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!