Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 7.9, 7.10, 7.11, 7.12 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lí 6 # Top 10 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 7.9, 7.10, 7.11, 7.12 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lí 6 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 7.9, 7.10, 7.11, 7.12 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lí 6 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 7.9. Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?

A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.

B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.

C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.

D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dẩn nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.

Trả lời:

Chọn D

Phát biểu đúng: Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác. Sau này ta biết đó là lực hút của Trái Đất

Bài 7.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.10. Dùng hai tay kéo dãn một sợi dây cao su, rồi giữ cho sợi dây cao su

không chuyển động.

a) Hãy cho biết trong trường này có những lực nào tác dụng lên những vật nào.

b) Hãy so sánh phương, chiều và độ mạnh của những lực trên. Biết dây cao su luôn nằm ngang.

Trả lời:

a) Những lực tác dụng lên dây cao su gồm: lực kéo của tay phải, lực kéo của tay trái, trọng lực.

+ Lực tác dụng lên tay phải, tay trái là hai lực kéo của dây cao su.

b) So sánh phương, chiều và độ mạnh của những lực trên

+ Vì trọng lực rất nhỏ ta bỏ qua thì những lực tác dụng lên dây cao su là: lực kéo của tay phải, lực kéo của tay đều có phương nằm ngang, chiều ngược nhau và độ mạnh như nhau, đây là hai lực cân bằng.

+ Lực tác dụng lên tay phải, tay trái là hai lực kéo của dây cao su đều có phương nằm ngang, chiều ngược nhau và độ mạnh như nhau, nhưng đây không phải là hai lực cân bằng vì tác dụng vào hai tay khác nhau.

Bài 7.11 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.11 Chọn câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động nhanh lên

B. đang chuyển động thẳng thì chuyển động cong

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại

Trả lời

Chọn C

Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động. Vậy câu sai: Lực là nguyên nhân làm cho vật đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

Bài 7.12 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.12 Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực

A. Túi nolong đựng nước không rơi

B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng

C. Dây cao su dãn ra

D. Cả ba dấu hiệu trên

Trả lời.

Chọn C

Dấu hiệu để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực là dây cao su dãn ra

chúng tôi

Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trang 158 Sách Giáo Khoa Vật Lí 12

Phôtôn là gì?

Hướng dẫn.

Phôtôn là một lượng tử năng lượng của dòng ánh sáng. Nó coi như một hạt ánh sáng.

Bài 8 trang 158 sgk vật lí 12

Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn.

Hướng dẫn.

Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết phôtôn (Xem mục b.2)

A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.

B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C. Êlectron bứt ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.

D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

Hướng dẫn.

Đáp án: D.

Bài 10 trang 158 sgk vật lí 12

Chọn câu đúng.

Chiếu ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.

A. 0,1 μm. B. 0,2 μm.

C. 0,3 μm. D. 0,4 μm.

Hướng dẫn.

D.

A. Xesi. B. Kali.

C. Natri. D. Canxi.

Hướng dẫn.

A.

Xem bảng 30.1 (SGK trang 155), với ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 μm đúng bằng với giới hạn quang điện của canxi còn có lớp giới hạn quang điện của kim loại còn lại. Nên ánh sáng trên chỉ có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với canxi.

Bài 12 trang 158 sgk vật lí 12

Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ (0,75 μm) và vàng (0,55 μm).

Hướng dẫn.

Áp dụng công thức: ε = hf = h.(frac{c }{lambda }.)

Với λε 0 = 0,75 μm thì d = h.(frac{c }{lambda_{d} }) = 6,625.10-34 (frac{3.10^{8}}{0,75.10^{-6}}) = 26,5.10-20 J.

Với λ 0 = 0,55 μm thì ε d = h.(frac{c }{lambda_{d} }) = 6,625.10-34 (frac{3.10^{8}}{0,55.10^{-6}}) = 36,14.10-20 J.

Bài 13trang 158 sgk vật lí 12

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho 1 eV = 1,6.10-9 J.

Hướng dẫn.

Công thoát của êlectron khỏi kẽm:

A = hf 0 = (hfrac{c}{lambda _{0}}) = 6,625.10-34 .(frac{3.10^{8}}{0,55.10^{-6}}) = 56,78.10-20 J

A = (frac{56,78.10^{-20}}{1,6.10^{-19}}) ≈ 3,55 eV.

chúng tôi

Giải Bài 7.5, 7.6, 7.7, 7.8 Trang 26 Sách Bài Tập Vật Lí 6

Bài 7.5*. Hiện tượng gì chứng tỏ rằng trong khi một quả cầu đang bay lên cao thì luôn luôn có một lực tác dụng lên quả cầu (H.7.2)

Trả lời:

Quả cầu đang bay thỉnh thoảng đổi hướng bay. Hiện tượng trên chứng tỏ rằng trong khi đang bay lên có lực tác dụng của không khí làm đổi hướng chuyển động của quả cầu.

Bài 7.6 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.6. Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất

A. chỉ làm gò đất bị biến dạng.

B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất.

c. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất.

D. không gây ra tác dụng gì cả.

Trả lời:

Chọn A

Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất chỉ làm gò đất bị biến dạng.

Bài 7.7 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 Bài 7.7. Chỉ ra câu sai.

Nện một cái búa vào một cái đe. Lực mà búa tác dụng vào đe và lực mà đe tác dụng vào búa sẽ làm cho

A. búa bị biến dạng một chút

B. đe bị biến dạng một chút.

c. chuyển động của búa bị thay đổi.

D. chuyển động của đe bị thay đổi.

Trả lời:

Chọn D

Nện một cái búa vào một cái đe. Lực mà búa tác dụng vào đe và lực mà đe tác dụng vào búa sẽ làm cho đe bị biến dạng một chút chứ không làm cho chuyển động của đe bị thay đổi. Vậy câu sai là D.

Bài 7.8 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 Bài 7.8. Chỉ ra câu Sai

Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại.

A. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia là mạnh như nhau

B. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia là hai lực cân bằng,

C. Hai lực đó có thể làm đầu các con trâu bị sầy (sướt) da.

D. Lực tác dụng của con trâu nọ không đẩy lùi được con trâu kia.

Trả lời:

Chọn B

Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai con trâu khác nhau.

Vậy câu sai là B.

chúng tôi

Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 7 Câu 9, 10, 11, 12 Tập 2

Giải vở bài tập Toán 3 trang 7 tập 2 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 72

Giải vở bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 9, 10, 11, 12

a) b)

Bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 10

Điền số thích hợp vào ô vuông:

a) b)

c) d)

Bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 11

Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số có mẫu dương:

Bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 12

Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2.36 = 8.9

Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 2 trang 7 câu 9, 10, 11, 12

Giải sách bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 9

a)

nên x . ( − 10 ) = 5.6 ⇒ x = ⇒x=5.6−10=30−10=−3

b)

nên 3.77 = y . ( − 33 ) ⇒ y = =−7

Giải sách bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 10

a) b)

c) d)

Giải sách bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 11 Giải sách bài tập Toán 6 trang 7 tập 2 câu 12

Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 2 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 6 tập 2, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 7

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 7.9, 7.10, 7.11, 7.12 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lí 6 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!