Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 79,80, 81, 82,83, 84, 85,86 Trang 108, 109 Toán 8 Tập 1: Hình Vuông # Top 11 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 79,80, 81, 82,83, 84, 85,86 Trang 108, 109 Toán 8 Tập 1: Hình Vuông # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 79,80, 81, 82,83, 84, 85,86 Trang 108, 109 Toán 8 Tập 1: Hình Vuông mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đáp án và hướng dẫn giải bài tập 79, 80, 81, 82 trang 108; bài 83, 84, 85, 86 trang 109 – Luyện tập SGK Toán 8 tập 1: Hình vuông – Chương 1 Tứ giác.

Bài 79. a) Một hình.vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình.vuông đó bằng 6cm, √18cm, 5cm hay 4cm ?

b) Đường chéo của một hìnhvuông bằng 2dm. Cạnh cảu hìnhvuông đó bằng: 1dm, 3/2dm, √2dm hay 4/3dm ?

Giải: a) Gọi đường chéo của hình vuông có độ dài là a.

Suy ra a = √18 (cm)

Vậy đường chéo của hình-vuông đó bằng 3√2 (cm).

b) Gọi cạnh của hình-vuông là a.

Vậy cạnh của hình-vuông đó bằng √2(cm).

Bài 80. Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hìnhvuông, các trục đối xứng của hìnhvuông.

Tứgiác AEDF là hình vuông.

Giải thích:

Cách 1:

Tứgiác AEDF có EA

DE

Suy ra AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa)

Hình bình hành AEDF có đường chéo AD là phân giác của góc A nên là hình thoi.

Nên tứ giác AEDF là hình vuông.

Cách 2:

Xét tứ giác EDFA có ∠A = ∠E = ∠F = 90 0 ⇒ EDFA là hình chữ nhật mặt khác ∠EAD = ∠FAD = 45 0 ⇒ AD là phân giác góc ∠EAF Suy ra AEDF là hình vuông.

Ta có :

AD = AB (ABCD là hình-vuông)

Hay AH + HD = BE + EA

Mà : HD = EA (gt)

⇒ AH = EB

Xét ΔAHE VÀ ΔBEF, ta có :

∠EAH = ∠FBE = 90 0(ABCD là hình vuông)

EA = BF (gt)

AH = EB (cmt)

⇒ ΔAHE = ΔBEF

⇒ HE = EF (1) và ∠AEH = ∠BFE

Mà : ∠BEF + ∠BFE = 90 0

⇒ ∠AEH + ∠BFE = 90 0

⇒∠HEF = 90 0

chứng minh tương tự ta được : ∠GHE= 90 0 và ∠EFG = 90 0

⇒ Tứgiác ADEF là hình chữ nhật (2)

Từ (1) và (2), suy ra : ADEF là hình vuông.

Luyện tập bài 83,84,85,86 trang 109 Toán lớp 8 tập 1 phần hình học

Bài 83. Các câu sau đúng hay sai ? a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

b) Tứ-giác có hai đường chéo vuông góc nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.

c) Hình thoi là tứ-giác có tất cả các cạnh bằng nhau.

d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hìnhvuông.

e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhvuông.

Các câu sai: a)(Thiếu tại trung điểm mỗi đường) và d)

Các câu đúng: b), c), e).

Bài 84 trang 109. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ-giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ-giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứgiác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ-giác AEDF là hìnhvuông ?

Đáp án: Các em tự ghi giả thiết kết luận.

⇒Tứ-giác AEDF là hình bình hành. (theo định nghĩa)

b) ) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc ∠BAC ⇒ D là giao điểm của phân giác góc ∠BAC với cạnh BC.

Hình chữ nhật ADEF là hìnhvuông ⇒ AD là phân giác của góc A ⇒ ΔABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hìnhvuông.

Bài 85 trang 109 toán 8 tập 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.

a) Tứgiác ADFE là hình gì ? Vì sao ?

b) Tứgiác EMFN là hình gì ? Vì sao ?

AE = EB, DF = FC

⇒ AE = DF nên tứgiác ADFE là hình bình hành. (1)

Ta có AD = AE và ∠EAD = 90 0 (2)

Từ (1) và (2) tứ-giác ADFE là hìnhvuông.

b) Ta có BE

Giải: Khi cắt một tờ giấy gấp làm tư theo nhát cắt AB. Khi mở tờ giấy ra,ta được 1 tứ-giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường nên tứgiác đó là hình thoi. Nếu OA = OB thì hình thoi có hai đường chéo bằng nhau nên tứ -giác đó là hình vuông.

Bài 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84 Trang 22 Sbt Toán 7 Tập 1

Bài 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84 trang 22 SBT Toán 7 tập 1

Bài 77: Tính số học sinh của lớp 7A và 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của 2 lớp là 8:9

Lời giải:

Gọi x, y lấn lượt là số học sinh của lớp 7A và 7B

(x,y ∈ N*)

Theo đề bài ta có: x : y = 8: 9 và y – x = 5

Suy ra:

Vậy lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh

Bài 78: So sánh các số a, b, c biết rằng

Lời giải:

Ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy a = b = c

Bài 79: Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a : b : c : d = 2 : 3 : 4 :5 và a + b + c + d = -42

Lời giải:

Ta có: a : b : c : d = 2 : 3 : 4 :5 và a + b + c + d = -42

Suy ra:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có;

Ta có:

Bài 80: Tìm các số a.b .c biết rằng:

Lời giải:

Ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Ta có:

Bài 81: Tìm các số a,b,c biết rằng:

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Ta có:

Bài 82: Tìm các số a,b,c biết rằng:

Lời giải:

Ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Ta có:

Vậy ta tìm được các số a1=4; b1 = 6; c1 = 8; a2 = -4; b2 = -6 và c2 = -8

Bài 83: Có 16 tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ và 10000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ

Lời giải:

Gọi x, y, z lần lượt là số tờ giấy bạc cac loại 2000đ, 5000đ, và 10000đ

Ta có: x + y = z = 16

2000x + 5000y + 10000z

Suy ra:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy có 10 ờ loại 2000đ , 4 tờ loại 5000d và 2 tờ loại 10000đ

Bài 84: Chứng minh rằng:

Nếu a 2 = bc (với a ≠ b và a ≠ c)thì

Lời giải:

Ta có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Bài 75,76,77,78,79, 80,81,82,83 Trang 33 Toán Lớp 8 Tập 1: Ôn Tập Chương 1

Trọng tâm kiến thức và hướng dẫn giải Giải bài 75 ,76, 77, 78,79, 80, 81,82,83 trang 33 Toán 8 tập 1: Ôn tập chương 1 – Đại số 8.

A. Lý thuyết Chương 1 Đại số 8 tập 1.

1 .Nhân đơn thức với đa thức. A.(B+C) = AB+AC

2.Nhân đa thức với đa thức. (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD

3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

4. Chia đơn thức cho đơn thức.

5.Chia đa thức cho đơn thức.

6.Chia đa thức cho đa thức.

Có 5 dạng bài tập trong bài ôn tập chương 1 Đại số 8 này các em cần nhớ:

Dạng 1: Tính (Bài 75, 76, 77, 80) Dạng 2: Rút gọn biểu thức 78 Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bài 78 Dạng 4: Bài toán tìm x (Bài 81) Dạng 5: Chứng minh… (Bài 82)

B. Giải bài tập ôn tập chương 1 Toán Tập 1 đại số 8 trang 33.

Bài 75. Làm tính nhân:

Bài giải:

Bài 76. Làm tính nhân:

b)(x – 2y)(3xy + 5y 2 + x)

b) (x – 2y)(3xy + 5y 2 + x) = x(3xy + 5y 2 + x) – 2y(3xy + 5y 2 + x)

Bài 77. Tính nhanh giá trị của biểu thức :

a) M = x 2 + 4y 2 – 4xy tại X = 18 và y = 4

Bài 78. Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)

Bài 79. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

= x[(x – 1) 2 – y 2] = x[(x – 1) + y] [(x – 1) – y] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y)

Bài 80. Làm tính chia:

Bài 81 Toán 8 tập 1. Tìm x biết:

b) (x + 2) 2 – (x – 2)(x + 2) = 0

Đáp án: a) 2/3x(x 2 – 4) = 0 ⇔ 2/3x(x – 2)(x + 2) = 0 ⇔x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 ⇔x = 0 hoặc x =2 hoặc x = -2

b) (x + 2) 2 – (x – 2)(x + 2) = 0 ⇔ (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0 ⇔ 4(x + 2) = 0 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = -2

hoặc x = 0 hoặc (1 + √2x) 2= 0 ⇔ 1 + √2x = 0 ⇔ x =-1/√2

Bài 82. chứng minh:

b) x – x 2 – 1 < 0 với mọi số thực x

⇒ x – x 2 – 1 = – (x -½) 2 – ¾ ≤ 0 với mọi số thực x.

Bài 83 trang 33 Toán 8: Tìm n ∈ Z để 2n 2 – n + 2 chia hết cho 2n +1.

Ta có: 2n 2 – n + 2 : (2n + 1)

Khi 2n + 1 = 1 ⇔2n = 0 ⇔ n = 0

Khi 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

Khi 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n – 1

Khi 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2

Vậy, n = 0 hoặc n = – 1 hoặc n = 1 hoặc n = -2.

Luyện Tập: Giải Bài 77 78 79 80 81 82 Trang 32 33 Sgk Toán 6 Tập 1

Luyện tập Bài §9. Thứ tự thực hiện các phép tính, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 77 78 79 80 81 82 trang 32 33 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Nhắc lại về biểu thức

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.

Chẳng hạn: (5 + 3 – 2) ; (12 : 2 . 7 ) hoặc (4^2) là các biểu thức.

– Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. – Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

– Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

(48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 );

(60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150.)

– Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

VD: (4 . 3^2 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 – 30 = 6)

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước,rồi đến thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

VD: (100 : { 2 . [52 – (35 – 8) ]} = 100 : { 2 . [ 52 – 27] } = 100 : { 2 . 25 } = 100 : 50 = 2)

– Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.

– Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) ⇒ [ ] ⇒ { }

Thực hiện phép tính:

a) $27 . 75 + 25 . 27 – 150$

b) $12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}$.

Bài giải:

a) $27 . 75 + 25 . 27 – 150$

$ = 2025 + 675 – 150$

$ = 2700 – 150 = 2550$

Để nhanh hơn ta có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:

$27 . 75 + 25 . 27 – 150$

$ = 27 . (75 + 25) – 150$

$ = 27 . 100 – 150$

$ = 2700 – 150 = 2550$.

b) $12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}$

$= 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}$

$= 12 : [390 : (500 – 370)]$

$= 12 : (390 : 130)$

$ = 12 : 3 = 4.$

Tính giá trị biểu thức:

$12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3).$

Bài giải:

$12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)$

$ = 12 000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3)$

$ = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)$

$= 12 000 – 9600 = 2400.$

Đố: Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó, ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.

An mua hai bút bi giá … đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá … đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Bài giải:

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

$1^2$ $square$ 1

$1^3$ $square$ $1^2$ – $0^2$

$(0 + 1)^2$ $square$ $0^2$ +$1^2$

$2^2$ $square$ 1 + 3

$2^3$ $square$ $3^2$ – $1^2$

$(1 + 2)^2$ $square$ $1^2$ + $2^2$

$3^2$ $square$ 1 + 3 + 5

$3^3$ $square$ $6^2$ – $3^2$

$(2 + 3)^2$ $square$ $2^2$ + $3^2$

$4^3$ $square$ $10^2$ – $6^2$

Bài giải:

Ta có:

$1^2$ = 1

$1^3$ = $1^2$ – $0^2$

$(0 + 1)^2$ = $0^2$ +$1^2$

$2^2$ = 1 + 3

$2^3$ = $3^2$ – $1^2$

$3^2$ = 1 + 3 + 5

$3^3$ = $6^2$ – $3^2$

$4^3$ = $10^2$ – $6^2$

Sử dụng máy tính bỏ túi

Dùng máy tính bỏ túi để tính:

$(274 + 318).6$

$34.29 + 14.35$

$49.62 – 32.51$

Bài giải:

Sử dụng máy tính và tính toán, ta được kết quả như sau :

$(274 + 318).6 = 3552$

$34.29 + 14.35 = 1476$

$49.62 – 32.51 = 1406$

Đố: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

Tính giá trị của biểu thức $3^4$ – $3^3$, em sẽ tìm được câu trả lời.

Bài giải:

$3^4$ – $3^3$ = 81 – 27 = 54.

Vậy cộng đồng các dân tộc Việt Nam có $54$ dân tộc.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 79,80, 81, 82,83, 84, 85,86 Trang 108, 109 Toán 8 Tập 1: Hình Vuông trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!