Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 25: Ôn Tập Chương Iii # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 25: Ôn Tập Chương Iii # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 25: Ôn Tập Chương Iii mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 25: Ôn tập chương III

Bài 1: Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.

Lời giải:

a, Tại sao Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

b, Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.

– Chính sách cai trị của các triểu đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi…

– Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất cảu ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

– Bắt dân ta theo phong tục tập quán cảu người Hán, học chữ ác…

* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.

Bài 2: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc

Lời giải:

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo mẫu.

Lời giải:

a) Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của nhng biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc.

– Về kinh tế:

+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

+ Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.

+ Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.

– Về văn hóa:

+ Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.

+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

– Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

b)Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

– Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữu được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy.

– Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Ôn Tập Chương 3 Lịch Sử 6 Bài 25

Ôn tập chương 3 lịch sử 6 bài 25 được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn sử đảm bảo tính chính xác và ngắn gọn, giúp các em học tốt môn sử lớp 6. Được cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất tại Soanbaitap.com.

Bài 25. Ôn tập chương III Lịch sử 6 thuộc PHẦN 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X và nằm trong CHƯƠNG III. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

Hướng dẫn giải bài tập lịch sử 6 bài 25 Ôn tập chương 3

Tại sao Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.

* Bảng các tên gọi khác nhau của nước ta theo từng giai đoạn bị phương Bắc đô hộ.

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là gì?

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

– Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

– Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

– Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,…

– Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo mẫu.

* Bảng thống kế các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc

* Về kinh tế:

– Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

– Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

– Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

– Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

– Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

– Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

– Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 17: Ôn Tập Chương Ii Và Chương Iii

Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 17: Ôn tập chương II và chương III

(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? (Thời gian ? Lực lượng quân xâm lược ?)

Trả lời:

(trang 81 sgk Lịch Sử 7): – Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:

Trả lời:

Đường lối kháng chiến

– Đánh vào âm mưu xâm lược của địch.

– Phòng ngự và phản công địch ngay khi chúng vào nước ta, giành thắng lợi quyết đinh.

Nguyên nhân thắng lợi

– Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân, sức mạnh đoàn kết dân tộc.

– Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.

Ý nghĩa

– Buộc quân Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.

Bài 1 (trang 81 sgk Lịch sử 7): Nước Đại Việt thời Lý – Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì ?

Lời giải:

Kinh tế

* Nông nghiệp:

– Nông dân: có ruộng cày cấy.

– Nhà nước khuyến khích khai hoang, công tác thủy lợi được chú ý.

* Thủ công nghiệp: có nhiều nghề.

* Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.

Khoa học – kĩ thuật

– Y học có thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân. Thiên văn học có những đóng góp đáng kể.

– Nhiều công trình kiến trúc mới ra đời.

Bài 2 (trang 81 sgk Lịch sử 7): Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – Trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).

Lời giải:

1010

Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.

1054

Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.

10 – 1075

Quân ta hành quân tiến hành đánh thành Ung Châu.

1077

Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược.

12 – 1226

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.

01 – 1258

Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta.

01 – 1285

50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta.

05 – 1285

Quân ta phản công đánh đuổi giặc Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.

12 – 1287

Quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta.

04 – 1288

Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.

Thống kê tìm kiếm

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Bài: Ôn Tập Chương Iii

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài: Ôn tập chương III

Ôn tập chương III – Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài: Ôn tập chương III – Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Giải bài 1 trang 86 SGK Toán 7 tập 2. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Đề bài

Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Lời giải chi tiết

Giải bài 2 trang 86 SGK Toán 7 tập 2. Từ điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ đường vuông góc AH, các đường xiên AB, AC đến đường thẳng d.

a) AB … AH ; AC … AH.

b) Nếu HB … HC thì AB … AC.

c) Nếu AB … AC thì HB … HC.

Hoặc có thể HB < HC thì AB < AC

Hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

Giải bài 3 trang 86 SGK Toán 7 tập 2. Cho tam giác DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Đề bài

Cho tam giác DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Lời giải chi tiết

Với ∆DEF, giả sử DE < EF < DF, ta có các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh là:

+) DF – EF < DE < EF + DF

+) EF – DE < DF < EF + DE

+) DF – DE < EF < DE + DF

Giải bài 4 trang 86 SGK Toán 7 tập 2. Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Đề bài

Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Lời giải chi tiết

Ghép a – d’ ; b – a’ ; c – b’ ; d – c’.

Giải bài 5 trang 86 SGK tập 2. Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Đề bài

Hãy ghét đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng

Lời giải chi tiết

Ghép a – b’, b – a’, c – d’, d – c’.

Giải bài 6 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. a) Hãy nêu tích chất của trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.

Đề bài

a) Hãy nêu tính chất của trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.

b) Bạn Nam nói: Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác. Bạn Nam nói đúng hay sai?Tại sao?

Lời giải chi tiết

a) – Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

– Các cách xác định trọng tâm

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến đó thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến đi qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của tam giác tức nằm ở miền trong của tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm ở bên trong của tam giác.

Giải bài 7 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Đề bài

Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Lời giải chi tiết

Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân.

Giải bài 8 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?

Đề bài

Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?

Lời giải chi tiết

Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB.

Đề bài

Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đoạn thẳng AD, AE.

a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB.

b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE

Lời giải chi tiết

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Gọi MH là đường cao của tam giác MNP. Chứng minh rằng: Nếu MN < MP thì HN < HP

Giải bài 65 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 4cm?

Đề bài

Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 5cm?

Lời giải chi tiết

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.

Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2cm; 3cm; 4cm); (2cm; 4cm; 5cm); (3cm; 4cm; 5cm).

(Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.

Ví dụ với cặp 3 độ dài (1cm; 2cm; 3cm) không là ba cạnh của tam giác vì:

– hoặc bất đẳng thức 3 – 2 < 1 sai)

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 tập 2. Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng các khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Đề bài

Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng các khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Lời giải chi tiết

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 25: Ôn Tập Chương Iii trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!