Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 28 # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 28 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 28 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

– Phân tích một số lược đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.

– Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên.

GỢI Ý NỘI DUNG THỰC HÀNH

Trình bày, giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên

a) So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi

– Diện tích lớn nhất: môi trường nhiệt đới. Diện tích gần tương đương là môi trường hoang mạc.

– Diện tích bé nhất: môi trường địa trung hải.

b) Giải thích trường hợp các hoang mạc châu Phi lan ra sát bờ biển

– Ảnh hưởng của dải áp cao cận chí tuyến (cả hai hoang mạc Xa-ha-ra và Na-mip).

– Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-ghê-la (đối với hoang mạc Na-mip), dòng biển lạnh Ca-na-ri (đôi với hoang mạc Xa-ha-ra).

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi

Tìm kiếm Google:

soan dia bai 28 thuc hanh lop7

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ và lượng mưa ở châu Phi. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: địa lý 7, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 28

Chia sẻ

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 7

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

– Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

– Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, … Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Giải bài tập 1 trang 24 SGK địa lí 8: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất ở châu Á?

Trả lời:

Vì Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.

Giải bài tập 2 trang 24 SGK địa lí 8: Dựa vào bảng 7.2, cho biết ử trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào? Cho ví dụ.

Trả lời:

Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân GDP/người thấp và mức thu nhập chỉ ở mức trung bình dưới trở xuống. Ví dụ Lào, Việt Nam, Ưdơbêkixtan. Những nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp và tỉ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì có GDP/người cao, mức thu nhập cao. Ví dụ Nhật Bản, Côoét.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 4

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

– Đọc biểu đồ tháp tuổi.

– Đọc bản đồ phân bố dân cư

– Đáy tháp thu hẹp cả hai phía.

– Thân tháp mở rộng và nâng cao cả hai phía.

– Nhóm tuổi 15-59 (tuổi lao động) táng, trong đó các độ tuổi 20 – 24 và 25 – 29 cả hai giới nam nữ từ 5% (1989) tăng đến gần 6% (1999).

– Nhóm tuổi 0-14 (tuổi dưới lao động) giảm, trong đó hai độ tuổi 0 – 4 và 5 – 9 giảm từ 5% xuống 4% ở cả hai giới.

Tìm trên hình 4.4 (lược đồ phân bố dân cư ở châu Á)

a) Những khu vực tập trung đông dân:

– Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

– Đông Nam Á: In-đô-nê-xia, Phi-lip-pin, Việt Nam, Thái Lan.

– Nam Á: Ân Độ, Pa-kit-xtan, Băng-la-đét.

b) Các đô thị lớn ở châu Á (quy mô trên 5 triệu người) thường phân bố ở ven biển (ví dụ: Tô-ki-ô, Mum-bai, Ma-ni-la, Thượng Hải) hoặc ở các đồng bằng lớn (Niu Đê-li, Băng Cốc, Bắc Kinh,…).

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 34

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

– Đọc lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.

– So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi.

GỢI Ý NỘI DUNG THỰC HÀNH

Quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (năm 2000), cho biết:

– Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm:

+ Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bia, Bốt-xoa-na, Cộng hòa Nam Phi.

+ Các quôc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi và Nam Phi.

– Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm:

+ Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li.

+ Các quốc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi.

– Nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi:

+ Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa các khu vực: Nam Phi cao nhất, tiếp đến Bắc Phi, thấp nhất Trung Phi.

Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 28 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!