Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 41: Phenol # Top 4 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 41: Phenol # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 41: Phenol mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 41: Phenol

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 41: Phenol – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 41: Phenol để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 41: Phenol

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Phenol là những hợp chất hữu cơ thu được khi thay thế nguyên tử hidro trong vòng bằng nhóm hidroxyl (OH)

Cần phân biệt phenol và ancol thơm

Tính chất hóa học

a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH: Tác dụng với kim loại kiềm và dung dịch kiềm tạo hợp chất phenolat:

b) Phản ứng ở vòng benzen

Phenol tác dụng với nước brom tạo tribromphenol kết tủa.

Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn benzen nếu cho phenol phản ứng ở điều kiện êm dịu hơn thì thế được ở các vị trí para và ortho

Dung dịch phenol tác dụng với dung dịch HNO 3 cho 2,4,6-trinitrophenol kết tủa màu vàng

Bài 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:

a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm

b) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.

c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen

d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit

e) Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Hướng dẫn giải:

Bài 2: Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribomphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải:

Sơ đồ phản ứng:

Bài 3: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc)

a) Viết các phương trình hóa họ c xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.

c) Cho14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?

Hướng dẫn giải:

x mol mol

y mol

%m phenol = 67,1%; %m etanol = 32,9%

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 41: Phenol

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Hóa 11 Bài 41: Phenol

Bài 41 : Phenol Phenol là các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của nó có một hay nhiểu nhóm hiđroxyì liên kết trực tiếp nguyên tử c của vòng benzen. Chất đơn giản nhát có tên trùng với tên của dãy đổng đẳng đó là chất phenoL ' GHs-OH hay / VOH Phân loại: OH Phenol đơn chức: Phân tử có 1 nhóm -OH phenol Phenol đa chức: có hai hay nhiêu nhóm -OH phenol OH HO.2 1 1 Thí dụ: l,2-đihiđroxi-4-metyỉbenzen Hóa tính: Phenol có phản ứng thế H của -OH và phản ứng của vòng benzen. Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Nếu cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol thấy có kết tủa vàng của axit picric (2,4,6- trinitrophenol). ★ BÀI TẬP: □ □ □ □ Ghi Đ (đúng) hoặc s (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau: Phenol CéHỉ-OH là một rượu thơm. Phenol tác dụng được với natri hiđroxit tạo thành muối và nước. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đò do nó là axit. Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Từ phenol và các chất vô cơ cần thiết có thề điều chế được các chất sau: 2,4,6- tribromphenol (1) ; 2,4,6-trinitrophenol (2). Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A. Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol)? Cho từ từ phenol vào nước brom (1) ; stiren vào dung dịch brom trong ccu (2). Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học. Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục, trong dung dịch có NaHCCb được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phàn ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit cùa phenol. Viết các phương trình hóa học điều chế: phenol từ benzen (1), stiren từ etylbenzen (2). Các chất vô cơ càn thiết coi như có đủ. e)Đ ★ HƯỚNG DÂN GIẢI: a)S b)Đ c)Đ d)S Từ phenol điểu chế: a) 2,4,6-tribromphenol OH + 3Br2 b) 2,4,6-trinitrophenol OH OH + 3HO-NO2 ■ h2s°4w ) CsHs-OH + Na-"CfiH5-ONa + tH2 2 OH NO2 1 NO2 + 3H2O xmol C2H5 - OH + Na -4- C2H5ONa + 7 H2 2 (1) (4 ymol Giảira 94x + 46y = 14 X y _2,24 .2 2 _ 22,4 x = o,l y=o,l Khối lượng phenol: mi = 0,1.94 = 9,4g %GHs-OH = 67,14% OH %&Hi-OH = 3i86% OH 0,1 mol NO2 Khối lượng axit picric: 229.0,1 = 22,9 (g) (phản ứng cộng, không cho kết tủa và làm mất màu dd Brom). Phenol có tính axit và tính axit này yếu hơn axit cacbonic 6. a) CfrHfi + Cl2 Fe > GHsCl + HCl t°, xt QHs-CzHs

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Đồng phân, danh pháp và cấu tạo.

– Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng có công thức chung là C nH 2n (n≥3)

– Danh pháp xicloankan đơn vòng: ghép từ xiclo vào tên ankan mạch không phân nhánh có cùng số nguyên tử cacbon.

– Đồng phân cấu tạo gồm các đồng phân về độ lớn (số cạnh) của vòng vị trí nhóm thế trong vòng và các đồng phân mạch nhánh.

– Tính chất vật lí: ở điều kiện thường, xiclopropan và xichobutan có thể khí; xiclopentan , xiclohexan ở thể lỏng. Các xicloankan nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ và hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác.

Tính chất hóa học

a) Phản ứng thế

Nguyên tử hidro trong phân tử xicloankan có thể bị thế bởi nguyên tử halogen khi chiếu sáng hoặc đun nóng. Ví dụ:

+ Br 2 + HBr

b) Phản ứng cộng mở vòng

– Xicloankan vòng 3 cạnh tham gia phản ứng cộng mở vòng với H 2/(Ni, 80 oC), Br 2, HBr:

– Xicloankan chỉ tham gia cộng mở vòng với H 2/(Ni, 120 o C).

– Xicloankan có vòng 5, 6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên.

c) Phản ứng oxi hóa: Xicloankan cháy tỏa nhiều nhiệt, không làm mất màu dung dịch KmnO4

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng

Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Bài 2. Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?

Màu dung dịch không đổi.

Màu dung dịch đậm lên.

C.Màu dung dịch bị nhạt dần.

Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Bài 3. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

a) Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.

b) Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.

c) Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 26: Xicloankan

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 27: Luyện Tập Ankan Và Xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Ankan bài tập lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan

a) Phản ứng thế nguyên tử hidro bằng nguyên tử halogen

Trong phòng thí nghiệm:

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài 1. Viết các công thức cấu tạo của các ankan sau: pentan, 2-metylbutan, isobutan. Các chất trên còn có tên gọi nào khác không? Hướng dẫn giải: Bài 2: Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5

Từ cacbua kim loại để điều chế metan:

Hướng dẫn giải:

Xicloankan

a) Các xicloankan có tính chất tương tự ankan: thế nguyên tử H.

b) Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 3,36,lít hỗ hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Hướng dẫn giải:

Các xicloankan vòng 4 cạnh trở lên không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.

a) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên chất Y

b) Viết phương trình hóa học phản ứng của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng.

Gọi số mol của metan là x, số mol của etan là y

n A = 0,150 mol = x+ y (1)

= 0,20 mol = x + 2y (2)

Giải bài tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 11 Bài 41: Phenol trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!