Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 7 Bài 17: Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giải bài tập môn GDCD lớp 7
Bài tập môn GDCD lớp 7
Giải bài tập SBT GDCD 7 bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cơ sở (xã, phường, thị trấn)
Bài tập 1: Nhà nước ta là nhà nước của ai?
Trả lời
Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Bài tập 2: Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan nào?
Trả lời
Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan: Quốc hội, chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao.
Bài tập 3: Hãy nêu vắn tắt về chức năng, nhiệm vụ của bốn loại cơ quan nhà nước?
Trả lời
Quốc hội: bao gồm đại biểu do nhân dân cả nước bầu ra (có tài, có đức) giải quyết những công việc quan trọng nhất, Xây dựng hiến pháp, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại
HĐND: Do dân địa phương bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng của dân, tham gia công việc nhà nước ở địa phương
Chính phủ: điều hành mọi công việc của quốc gia, do quốc hội bầu, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhấy
Ủy ban nhân dân: do HĐND bầu ra, quản lý, điều hành mọi công việc nhà nước ở địa phương
Bài tập 4: Lựa chọn cảu trả lời đúng trong các câu sau đây về Quốc hội.
Quốc hội là cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội quản lí đất nước trong tất cả các lĩnh vực.
Quốc hội là cơ quan có quyền ban hành mọi văn bản pháp luật.
Bài tập 5: Lựa chọn các câu trả lời đúng.
Chính phủ là cơ quan:
Do nhân dân bầu ra
Có quyền ban hành pháp luật c. Có quyền ban hành luật
Có quyền quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế – xã hội..của đất nước.
Hành chính nhà nước cao nhất.
Bài tập 6: Lựa chọn phương án đúng, sai và đánh dấu X vào ô tương ứng
A. Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
B. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính ở địa phương.
C. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
D. Toà án nhân dân là cơ quan xét xử.
E. Uỷ ban nhân dân quyết định kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục của địa phương.
Bài tập 7: Nối mỗi cụm từ ỏ cột II với mỗi cụm từ ở cột I để được một câu đúng.
A. Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân,
1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viộn kiểm sát quân sự.
B. Các cơ quan xét xử bao gồm:
2. Chính phủ, Ưỷ ban nhân dân các cấp.
C. Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:
3. Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phương và các Toà án quân sự.
D. Các cơ quan kiểm sát bao gồm:
4. đó là Quốc hội và Hội đồne nhân dân các cấp.
Trả lời
Câu 4: B
Câu 5: B, D, E
Câu 6
Đúng: A, B, c, D
Sai: E
Câu 7: 4 – A; 3 – B; 2 – C; 1 – D
Bài tập 8: Huyền và Thuý tranh luận với nhau về Quốc hội và Chính phủ:
– Huyền: Theo tớ, về cơ bản thì Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan giống nhau: đều là cơ quan nhà nước trung ương, đều là cơ quan đại diện cho nhân dân và có chung nhiệm vụ quản lí đất nước.
– Thuý: Tớ thì cho rằng, tuy Quốc hội và Chính phủ đều là cơ quan nhà nước trung ương nhưng là hai cơ quan khác nhau hoàn toàn.
Câu hỏi
Em đồng ý với ý kiến của Huyền hay Thuý? Vì sao?
Trả lời
Quốc hội và Chính phủ tuy cùng là cơ quan nhà nước ở trung ương nhưng là hai loại cơ quan khác nhau: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, còn Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta.
Bài tập 9: Thành nghe Huy nói Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương. Thành băn khoăn mãi mà vẫn chưa hiểu Huy nói đúng hay sai!
Câu hỏi:
Em có thể nói gì để giúp Thành giải toả nỗi băn khoăn này?
Trả lời
Vị trí của Quốc hội và Chính phủ là hoàn toàn khác nhau. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta, có vị trí cao hơn Chính phủ. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Giải Vbt Gdcd 7 Bài 17: Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
VBT GDCD 7 Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1 (trang 96 VBT GDCD 7):
Câu 2 (trang 97 VBT GDCD 7):
Trả lời:
Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta đã trải qua các tên gọi:
– Văn Lang (258 TCN)
– Âu Lạc (208 TCN)
– Vạn Xuân (Từ năm 544 đến năm 602)
– Đại Cồ Việt ( từ năm 968 – năm 1054)
– Đại Việt (từ năm 1054 – năm 1804)
– Đại Ngu (từ năm 1400)
– Việt Nam (từ thời nhà Nguyễn đến CMT8)
– Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 – 1954)
– Việt Nam Cộng Hòa (1955 – 1975)
– Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1975 – nay)
Câu 3 (trang 97 VBT GDCD 7):
Trả lời:
4 cơ quan trong bộ máy nhà nước ta:
– Cơ quan quyền lực – cơ quan đại diện (lập pháp)
– Cơ quan hành chính (hành pháp)
– Cơ quan xét xử (tư pháp)
– Cơ quan kiểm soát (công tố)
Câu 4 (trang 97 VBT GDCD 7):
Trả lời:
– Quốc hội là cơ quan lập pháp
– Nhiệm vụ của quốc hội: Lập hiến, Lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước
Câu 5 (trang 98 VBT GDCD 7):
Trả lời:
– Chính phủ là cơ quan hành pháp
– Nhiệm vụ của chính phủ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,…thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Câu 6 (trang 98 VBT GDCD 7):
Trả lời:
– Các cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp tỉnh: Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố), Ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố), tòa án nhân dân tỉnh (thành phố), viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố)
– Các cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp huyện: Hội đồng nhân dân huyện (Quận, thị xã), Ủy ban nhân dân huyện (Quận, thị xã), tòa án nhân dân huyện (Quận, thị xã), viện kiểm sát nhân dân huyện (Quận, thị xã)
Câu 7 (trang 98 VBT GDCD 7):
Trả lời:
– Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được thành lập ở các cấp tỉnh, huyện, xã.
– Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:
+ Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân: Quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công trên cơ sở quy hoạch và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Cho phép thành lập, giải thể, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước; cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh nghiệp, công ty; xây dựng phương án đặt tên, đổi tên đường, phố, quảng trường, công trình công cộng trong tỉnh,… Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Huyện: Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác tổ ch
A. Quốc hội là cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính cao nhất nhà nước cao nhất
B. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Quốc hội là cơ quan dân cử
D. Quốc hội là cơ quan có quyền ban hành pháp luật
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 9 (trang 98 VBT GDCD 7): Khẳng định nào là đúng nhất về Chính phủ?
A. Chính phủ do dân bầu ra
B. Chính phủ có quyền ban hành luật
C. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
D. Chính phủ là cơ quan quan lí kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước
Trả lời:
Chọn đáp án C
Câu 10 (trang 98 VBT GDCD 7):
Trả lời:
Em đồng ý với ý kiến của Hằng, bởi vì đây là hai cơ quan toàn toàn khác nhau, quốc hội là cơ quan lập pháp còn chính phủ là cơ quan hành pháp, mỗi cơ quan lại có bộ máy tổ chức và nhiệm vụ hoàn toàn khác nhau.
Câu 11 (trang 98 VBT GDCD 7):
A. Cơ quan quyền lực nhà nước
1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viện kiểm sát quân sự
B. Cơ quan xét xử
2. Chính phủ, Ủy bạn nhân dân các cấp
C. Cơ quan hành chính nhà nước
3. Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương và các tòa án quân sự
D. Cơ quan kiểm sát
4. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Trả lời:
A – 4, B – 3, C – 2, D – 1
II. Bài tập nâng cao
Câu 1 (trang 98 VBT GDCD 7):
Trả lời:
Đối với em, cơ quan nhà nước ở địa phương là rất cần thiết. Để xây dựng cơ quan nhà nước ở địa phương, em cần phải:
– Tôn trọng các cán bộ nhà nước
– Tuân theo những quy định của cơ quan nhà nước
– Chấp hành những phương án giải quyết do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề ra
– Không gây rối, gây mất trật tự nơi cơ quan nhà nước
Câu 2 (trang 100 VBT GDCD 7):
Trả lời:
Nói Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước bởi vì: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Chỉ Quốc hội mới có quyền thể chế ý chí, nguyện vọng của Nhân dân thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc phải tuân thủ đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Hiến pháp giao cho Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài 17. Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta đã trải qua các tên gọi:
– Văn Lang (258 TCN)
– Âu Lạc (208 TCN)
– Vạn Xuân (Từ năm 544 đến năm 602)
– Đại Cồ Việt ( từ năm 968 – năm 1054)
– Đại Việt (từ năm 1054 – năm 1804)
– Đại Ngu (từ năm 1400)
– Việt Nam (từ thời nhà Nguyễn đến CMT8)
– Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 – 1954)
– Việt Nam Cộng Hòa (1955 – 1975)
– Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1975 – nay)
4 cơ quan trong bộ máy nhà nước ta:
– Cơ quan quyền lực – cơ quan đại diện (lập pháp)
– Cơ quan hành chính (hành pháp)
– Cơ quan xét xử (tư pháp)
– Cơ quan kiểm soát (công tố)
– Quốc hội là cơ quan lập pháp
– Nhiệm vụ của quốc hội: Lập hiến, Lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước
– Chính phủ là cơ quan hành pháp
– Nhiệm vụ của chính phủ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết, đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,…thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
– Các cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp tỉnh: Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố), Ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố), tòa án nhân dân tỉnh (thành phố), viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố)
– Các cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp huyện: Hội đồng nhân dân huyện (Quận, thị xã), Ủy ban nhân dân huyện (Quận, thị xã), tòa án nhân dân huyện (Quận, thị xã), viện kiểm sát nhân dân huyện (Quận, thị xã)
– Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được thành lập ở các cấp tỉnh, huyện, xã.
– Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:
+ Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân: Quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công trên cơ sở quy hoạch và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Cho phép thành lập, giải thể, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước; cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh nghiệp, công ty; xây dựng phương án đặt tên, đổi tên đường, phố, quảng trường, công trình công cộng trong tỉnh,… Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Huyện: Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp mình theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác tổ ch
B. Quốc hội là cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính cao nhất nhà nước cao nhất
C. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D. Quốc hội là cơ quan dân cử
E. Quốc hội là cơ quan có quyền ban hành pháp luật
Chọn đáp án B
Khẳng định nào là đúng nhất về Chính phủ?
A. Chính phủ do dân bầu ra
B. Chính phủ có quyền ban hành luật
C. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
D. Chính phủ là cơ quan quan lí kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước
Chọn đáp án C
Câu 10 (trang 98 VBT GDCD 7)
Em đồng ý với ý kiến của Hằng, bởi vì đây là hai cơ quan toàn toàn khác nhau, quốc hội là cơ quan lập pháp còn chính phủ là cơ quan hành pháp, mỗi cơ quan lại có bộ máy tổ chức và nhiệm vụ hoàn toàn khác nhau.
Câu 11 (trang 98 VBT GDCD 7)
A – 4, B – 3, C – 2, D – 1
II. Bài tập nâng cao
Đối với em, cơ quan nhà nước ở địa phương là rất cần thiết. Để xây dựng cơ quan nhà nước ở địa phương, em cần phải:
– Tôn trọng các cán bộ nhà nước
– Tuân theo những quy định của cơ quan nhà nước
– Chấp hành những phương án giải quyết do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề ra
– Không gây rối, gây mất trật tự nơi cơ quan nhà nước
Câu 2 (trang 100 VBT GDCD 7)
Nói Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước bởi vì: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Chỉ Quốc hội mới có quyền thể chế ý chí, nguyện vọng của Nhân dân thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc phải tuân thủ đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Hiến pháp giao cho Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Giải Vbt Gdcd 8 Bài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
VBT GDCD 8 Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1 (trang 103 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Trong xã hội phải có pháp luật tại vì pháp luật là các quy định chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Nếu không có pháp luật, xã hội sẽ trở nên rối loạn
Ví dụ: Những kẻ cướp của, giết người nêu như không có pháp luật xử lí, để chúng lộng hành thì xã hội sẽ không được yên ổn.
Câu 2 (trang 103 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Một số văn bản pháp luật: Luật đất đai, luật kinh doanh bất động sản, luật xây dựng, luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật kế toán, luật hôn nhân và gia đình, luật thi hành án hình sự, luật cư trú,…
Câu 3 (trang 103 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Một số ví dụ cho thấy pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân: Với luật hôn nhân và gia đình, luật pháp bảo vệ những quyền lợi chính đáng của công dân về tài sản, về các mối quan hệ hợp pháp trong gia đình, luật doanh nghiệp được ban hành nhằm đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp,…
Câu 4 (trang 103 VBT GDCD 8):
Trả lời:
– Tôn trọng pháp luật là là tự giác chấp hành những quy định của pháp luật ở mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống hàng ngày.
– Biểu hiện của sự tôn trọng pháp luật: Tuân theo những điều lệ có trong pháp luật, rèn luyện, tu dưỡng bản thân, tập cho mình lối sống lành mạnh, tránh xa tội ác, các tệ nạn xã hội, chấp hành mọi quy định do pháp luật để ra
Câu 5 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Trong thực tế, pháp luật rất cần thiết đối với em, với các bạn em và gia đình.
Ví dụ: Nhờ có pháp luật, đã ngăn ngừa được những hành vi tội ác, đem đến môi trường sống an toàn, lành mạnh cho mỗi người, pháp luật cũng khuôn thức để ta soi vào trước khi hành động, để bản thân không đi lệch hướng.
Câu 6 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Một số trường hợp vi phạm pháp luật: Trốn thuế, cướp của, giết người, mua bán tàng trữ chất ma túy, mua bán dâm, bạo lực gia đình, xâm hại tình dục,…
Câu 7 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
– Ở nhà: Không gây gổ đánh nhau với anh em trong gia đình, không tranh chấp tài sản, …
– Ở trường: Không sử dụng ma túy, không đánh nhau với bạn bè, không trộm cắp
– Ở ngoài đường, nơi công cộng: Không gây gổ đánh nhau, không tiếp tay cho cái xấu cái ác, không trộm cắp cướp giật,…
– Hướng rèn luyện: Tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nhân cách bản thân, nắm rõ luật pháp, tuân theo mọi quy định của luật pháp.
Câu 8 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Câu 9 (trang 104 VBT GDCD 8): Pháp luật là cần thiết và bắt buộc đối với ai?
A. Cán bộ công chức nhà nước
B. Các cơ quan nhà nước
C. Công dân
D. Mọi cơ quan, tổ chức, công dân
Trả lời:
Chọn đáp án D
Câu 10 (trang 104 VBT GDCD 8): Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của ai?
A. Của giai cấp công nhân
B. Của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Của giai cấp công nhân và nông dân
D. Của giai cấp công nhân và những người thợ thủ công
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 11 (trang 104 VBT GDCD 8): Nối mỗi ô ở cột I với một ô phù hợp ở cột II
A. Đặc điểm của pháp luật
1. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Bản chất của pháp luật
2. Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định
C. Vai trò của pháp luật
3. Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
4. Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội
Trả lời:
Đáp án: A – 2, B – 1, C – 4
Câu 12 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Việc cửa hàng xăng dầu có hành vi gian lận thương mại bị xử phạt thể hiện vai trò quản lí của nhà nước, đảm bảo lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
Câu 13 (trang 104 VBT GDCD 8):
Trả lời:
a. Theo em, An và Xuân không nên tiếp tục làm việc cho cơ sở đó. Tại vì đây là cơ sở không có đăng kí, sản xuất hàng giả, vi phạm pháp luật của nhà nước
b. An và Xuân nên nộp đơn xin nghỉ ở cơ quan sản xuất rượu đó, sau đó tố cáo với lực lượng chức năng về hành vi sản xuất hàng giả của công ti đó
II. Bài tập nâng cao
– Bản chất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
– Bản chất đó được thể hiện:
+ Quyền lực tối cao thuộc về nhân dân
+ Tất cả mọi hoạt động đều hướng tới quyền lợi của người dân
– Ví dụ: các điều luật của nhà nước đưa ra đều nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân dân, cán bộ trong bộ máy nhà nước đều do nhân dân bầu ra.
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 8 (VBT GDCD 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vbt Gdcd 8 Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
VBT GDCD 8 Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1 (trang 100 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất tại vì:
– Hiến pháp do Quốc hội thông qua, mà Quốc hội chính là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện cho nhân dân;
– Là văn bản pháp lý duy nhất quy định tổ chức quyền lực nhà nước bao gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp
– Có phạm vi điều chỉnh rộng nhất và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát nhất.Có hiệu lực pháp lý tối cao
– Thể hiện một cách tập trung nhất, mạnh mẽ nhất ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền hay liên minh giai cấp cầm quyền.
Câu 2 (trang 100 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Một số quyền cơ bản của công dân quy định trong Hiến pháp mà em đã được học:
– Quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin
– Quyền sở hữu tài sản
– Quyền khiếu nại tố cáo
– Quyền bảo vệ trẻ em
Câu 3 (trang 100 VBT GDCD 8):
Trả lời:
– Khẩu hiệu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” có ý nghĩa mỗi công dân cần phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh những quy định đưa ra trong hiến pháp và pháp luật, xem đó là kim chỉ nam cho mọi hành động.
– Để thực hiện khẩu hiệu đó, học sinh phải:
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện bản thân
+ Sống có mục đích, có lí tưởng
+ Biết yêu thương, tôn trọng mọi người
+ Không sa vào các tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật
Câu 4 (trang 100 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
A. Tổ chức bộ máy nhà nước
B. Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
C. Các quy tắc giao thông đường bộ
D. Chế độ chính trị
E. Quy định về xử lí vi phạm hành chính
F. Chế độ kinh tế
G. Điều lệ trường học
H. Chính sách văn hóa, xã hội
Trả lời:
Chọn đáp án: A, B, C, D, F, H
Câu 6 (trang 101 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Câu 7 (trang 101 VBT GDCD 8):
Loại văn bản
Cơ quan có thẩm quyền ban hành
A. Hiến pháp
1. Bộ Tài nguyên và môi trường
B. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2. Quốc hội
C. Luật thuế giá trị gia tăng
3. Bộ giáo dục và đào tạo
D. Luật giáo dục
4. Bộ tài chính
E. Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng
5. Trung ương Đoàn TNCS HCM
F. Luật Bảo vệ môi trường
Trả lời:
A – 2, B – 5, C – 4, D – 3, E – 3, F – 1
Câu 8 (trang 102 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Em không tán thành với ý kiến của Hân. Tại vì mọi công dân đều có quyền đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp
Câu 9 (trang 102 VBT GDCD 8):
Trả lời:
Điều 59 trong Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực pháp lí cao hơn điều 10 trong Luật Giáo dục. Tại vì mọi văn bản pháp luật đều được xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 8 (VBT GDCD 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 7 Bài 17: Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!