Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A. cùng tần số.
B. cùng biên độ dao động,
C. cùng pha ban đầu.
D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.
Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?
A. một bội số của bước sóng.
B. một ước số nguyên của bước sóng,
C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.
D. một ước số của nửa bước sóng.
Chọn phát biểu đúng.
A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.
B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.
C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.
D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.
8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?
A. 1 mm.
B. 0 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
A. 11.
B. 9.
C.10.
D. 8.
Đáp án:
8.1 D
8.2 A
8.3 D
8.4 D
8.5 A
8.6 C
Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
Hướng dẫn giải chi tiết
Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.
Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm
Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:
ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)
b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:
Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2
Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.
Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).
Bài 8.9 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.
Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm
Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s
Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.
a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?
Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm
Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.
Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.
Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.
b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:
Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2
Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt
Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=
Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π
Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:
u′=2Acos(100πt−π/2)cm.
st
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 7
7.1. Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.
B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.
C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nên phương trình sóng cũng là phương trình dao động.
D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.
Đáp án D
Bài 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6, 7.7 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.2. Hãy chọn phát biểu đúng.
Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí.
B. rắn và lỏng,
C. rắn và khí.
D. lỏng và khí.
7.3. Hãy chọn phát biểu đúng.
Sóng dọc không truyền được trong
A. kim loại.
B. nước.
C. không khí.
D. chân không.
7.4. Hãy chọn phát biểu đúng.
Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng u, bước sóng λλ, chu kì T và tần số f của sóng:
A. λ=v/T=vf
B. λ.T = vf
C. λ=vT=v/f
D. v=λT=λ/f
7.5. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu?
A. 1,0 m.
B. 2,0m.
C. 0,5 m.
D. 0,25 m.
7.6. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử của môi trường.
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngangế
7.7. Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hại điểm mà các, phần tử của môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là?
A. 0,4 m.
B. 0,8 m.
C. 0,4 cm.
D. 0,8 cm.
Đáp án
7.2 D
7.3 D
7.4 C
7.5 C
7.6 A
7.7 B
Bài 7.8, 7.9, 7.10, 7.11 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.8. Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là chắc chắn đúng?
A. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
B. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
C. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.
7.9. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s .Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử của môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là?
A. 90 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 85 cm/s.
D. 100 cm/s.
7.10. Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m ; s). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biên độ của sóng là 25 cm.
B. Tốc độ truyền sóng là 0,2 m/s.
C. Chu kì của sóng là π/10 (s).
D. Tần số của sóng là 10/π (Hz).
7.11. Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u 0(t) = Acos100 πt. Sóng truyền từ O đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là?
A. u M(t) = Acos(100 πt+3π/2)
B. u M(t) = Acos100 πt.
C. u M(t) = Acos(100 πt−3π)
D. u M(t) = Acos(100 πt+π)
Đáp án
7.8 B
7.9 B
7.10 B
7.11 C
Bài 7.12 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.12. Với máy dò dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5 MHz.Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu milimét, trong hai trường hợp .
a) Vật ở trong không khí.
b) Vật ở trong nước.
Cho biết tốc độ âm thanh trong khồng khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1500 m/s.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Bước sóng của siêu âm trong không khí
Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm
b) Bước sóng của siêu âm trong nước
λ′=15005.10 6=300.10 −6 m=300μm
Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang…) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.
Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.
Bài 7.13 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.13. Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho âm thoa rung động, thì thấy khoảng cách ngắn nhất từ một gợn sóng mà ta xét (coi như gợn sóng thứ nhất) đến gợn thứ 11 là 2 cm. Tần số của âm thoa là 100 Hz. Tính tốc độ truyền sóng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có: λ=2/10=0,2cm⇒v=λf=0,2.100=20cm/s
Vậy tốc độ truyền sóng v = 20 cm/s
Bài 7.14 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.14. Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ;có dao động ngược pha.
Hướng dẫn giải chi tiết
Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha, gần nhau nhất là λ=340/110≈3,1 và khoảng cách giữa hai điếm có dao động ngược pha gần nhau nhất là λ/2=1,5m
Bài 7.15 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.15. Một sóng hình sin truyền dọc theo một dây dài khoảng thời gian ngắn nhất để cho một phần tử của dây chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,17 s.
a) Tính chu kì của sóng.
b) Tính tần số của sóng.
c) Nếu bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của dây và bằng: T = 4.0,17 = 0,68s
b) Tần số của sóng: f=1/T=1/0,68=1,5Hz
c) Với bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là: v=λ/T=1,4/0,68=2,1m/s
Bài 7.16 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
7.16.Một sóng ngang hình sin truyền trên một dây dài và mềm. Sóng có bước sóng 10 cm, tần số 400 Hz và biên độ 2,0 cm.
a) Tốc độ của sóng là bao nhiêu?
b) Viết phương trình của sóng này. Lấy gốc toạ độ tại một trong các điểm có pha ban đầu bằng không.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Tốc độ của sóng là: v=λf=0,1.400=40m/s
b) Viết phương trình của sóng
u=Acos(t−x/v)=0,02cos800(t−x/40)m
st
Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12
Giai Bai 3 Trang 60, Giải Bài Tập 3 Trang 133 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 14 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 157 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 3 Trang 37 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 97 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Hóa 11 Trang 159, Giải Bài Tập 4 Sgk Hóa 9 Trang 14, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 3 Trang 126, Giải Bài Tập 3 Trang 101 Lớp 12, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Trang 100, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Trang 32, Giải Bài Tập Trang 32, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 101 Hóa 8, Giải Bài Tập 8 Trang 129 Hóa 12, Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 143 Hóa 9, Giải Bài Tập 8 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập 9 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 9 Trang 212 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Trang 80 Tin Học 11, Giải Bài Tập 97 Trang 105, Giải Bài Tập Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 3 Địa Lí 9 Trang 10, Giải Bài Tập Địa Lí 9 Trang 123, Giải Bài Tập Hóa 8 Sgk Trang 11, Giải Bài Tập Hóa 9 Trang 143, Giải Bài Tập 8 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 147, Giải Bài Tập 6 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 6 Tin Học 8 Sgk Trang 61, Giải Bài Tập 6 Trang 141 Sgk Đại Số 11, Giải Bài Tập 6 Trang 166 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6a Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 7 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Trang 19, Giải Bài Tập 7 Tin Học 11 Trang 51, Giải Bài Tập 7 Trang 116 Hóa 11, Giải Bài Tập 7 Trang 176 Đại Số 11, Giải Bài Tập 7 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 7 Trang 51 Tin Học 11, Giải Trang 34, Giải Bài Tập 7 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 139, Giải Trang 10 Đến 17 Lớp 6, Giải Bài Tập 7 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 9 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Trang 21, Giải Bài Tập 8 Trang 136 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 8 Trang 189 Sgk Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 145 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Địa 10 Trang 137, Giải Bài Tập 2 Trang 27 Ngữ Văn 11 Tập 2, Giải Bài Tập 8 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 3 Trang 123 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 7 Trang 166 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 140 Đại Số 10, Hóa 9 Giải Bài Tập Trang 6, Giải Bài Tập 5 Trang 112 Hóa 9, Giải Bài Tập 4 Trang 148 Đại Số 10, Giải Bài Tập 4 Trang 137 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 5 Trang 145 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Trang 195 Hóa 11,
Giai Bai 3 Trang 60, Giải Bài Tập 3 Trang 133 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 14 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 157 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 3 Trang 37 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 97 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Hóa 11 Trang 159, Giải Bài Tập 4 Sgk Hóa 9 Trang 14, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 3 Trang 126, Giải Bài Tập 3 Trang 101 Lớp 12, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Trang 100, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Trang 32, Giải Bài Tập Trang 32, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 101 Hóa 8, Giải Bài Tập 8 Trang 129 Hóa 12, Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 143 Hóa 9, Giải Bài Tập 8 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập 9 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 9 Trang 212 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 79 Tin Học 11,
Giải Bài Tập Vật Lý 12
Chương I – Bài 3 : Con lắc đơn
I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
C1 (trang 15 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
Kiểm nghiệm với các góc lệch α ≤ 20°
Ta có: sin20° ≈ 0,3420 (rad); 20° = = 0,3491 (rad)
Suy ra độ chênh lệch giữa sinα và α lả:
3491 – 0,3420 = 0,0071 = 0.71% < 1%
Vậy với các góc lệch α ≤ 20° thì sinα ≈ α (a tính bằng rad).
C2 (trang 15 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
– Chu kì T tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài / và tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường
T tăng khi / tăng hoặc g giảm.
T giảm khi / giảm hoặc g tăng.
C3 (trang 16 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
∗ Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì li độ giảm, vận tốc tăng ⇒ thế năng giảm, động năng tăng.
− Tại vị trí cân bằng: li độ bàng 0, vận tốc cực đại
⇒ thế năng bằng 0, động năng cực đại.
− Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên: li độ tăng, vận tốc giảm ⇒ thế năng tăng, động năng giảm.
− Tại vị trí biên: li độ cực đại, vận tốc bằng 0
⇒ thế năng cực đại, động năng bằng 0.
− Vậy trong quá trình dao động của vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng hay đi từ vị trí cân bàng đến vị trí biên, khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại khi động năng giảm thì thế năng tăng.
II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
∗ Con lắc đơn gồm một sợi dây không giãn có độ dài /, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắn vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ (α < 20°).
∗ Khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học:
Xét con lắc đơn như hình vẽ:
− Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.
− Chọn gốc tọa độ o tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.
− Tại vị trí M bất kỉ vật m được xác định bởi lị độ góc a = OCM hay về li độ cong là s = OM = lα.
Lưu ý: α, s có giá trị dương khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương, có giá trị âm khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bàng theo chiều âm.
− Trong quá trình dao động con lắc đơn chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực căng dây T. Các lực được phân tích như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-tơn có: P + T = ma
Chiếu phương trình lên phương chuyển động ta được:
– Pt sinα = ma = ms” với a = s”
Vậy, con lắc đơn dao động với góc lệch nhỏ là một dao động điều hòa với tầng số góc :
Công thức tính chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn :
/: chiều dài dây treo (m);
g: gia tốc trọng trường (m/s 2).
Bài 3 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
Cơ năng của con lấc:
Bài 4 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
Chọn D. Thay đổi khối lượng của con lác,
Vì chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào /, g và biên độ góc mà không phụ thuộc vào khối lượng m của vật. Do đó, T không đổi khi thay đổi khối lượng m của con lắc.
Bài 6 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12
Chu kì dao động của con lác đơn:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!