Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 20: Chất Dẫn Điện Và Chất Cách Điện. Dòng Điện Trong Kim Loại mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập môn Vật lý lớp 7
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 20
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.
Bài 20.1 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua…
b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua…
c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các… có thể dịch chuyển có hướng
d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là …
Trả lời:
a) Vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện)
b) Vật cách điện (vật liệu cách điện, chất cách điện)
c) electron tự do
d) chất dẫn điện
Bài 20.2 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.
Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.
a) Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?
b) Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa như hình 20.2? Tại sao?
Trả lời:
a) Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.
b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.
c) Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.
Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.
Bài 20.3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
Giải
Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ ô tô qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.
Bài 20.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện:
a) Mặt có lớp phủ màu vàng (hay màu bạc) của giấy bọc lót trong bao thuốc lá.
b) Giấy trang kim (thường dùng để gói quà tặng).
Giải
a) Lớp màu vàng hay bạc của giấy lót bên trong vỏ bọc bao thuốc lá là vật dẫn điện (thường là lớp thiếc mỏng, phủ màu)
b) Giấy trang kim là vật cách điện (đó là nilong có phủ sơn màu)
Bài 20.5 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một đoạn ruột bút chì
B. Một đoạn dây thép
C. Một đoạn dây nhôm
D. Một đoạn dây nhựa
Bài 20.6 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện là gì?
A. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng,
C. Dòng điện chỉ là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng
D. Dòng điện là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng
Bài 20.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Mảnh nilông
B. Mảnh nhôm
c. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Trả lời:
Chọn B
Bài 20.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng
B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
Bài 20.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dưcmg sang cực âm
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
Trả lời:
Chọn C
Bài 20.10 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Nhôm
B. Đồng
C. Sắt
D. Vàng
Trả lời:
Bài 20.11 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Than chì
B. Nhựa
C. Gỗ khô
D. Cao su
Trả lời:
Chọn A
Bài 20.12 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một đoạn dây nhôm
B. Một đoạn dây nhựa
C. Một đoạn ruột bút chì
D. Một đoạn dây thép
Bài 20.13 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các électron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các électron
B. Do các nguồn điện sản ra các électron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các électron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
D. Do cả ba nguyên nhân nói trên.
Bài 20.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Trong các kim loại có rất nhiều êlectron tự do
b) Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó
c) Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua n
d) Trong mạch điện kín với dây dần bằng đồng, các êlectron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương tới cực âm của nguồn điện
e) Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa
Trả lời:
Câu đúng là: a, b, e
Câu sai là: c, d.
Bài 20.15 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để được một câu hoàn chỉnh, có nội dung đúng.
1. Chất cách điện a) là do điện tích dịch chuyển có hướng
2. Dòng điện b) cho các điện tích dịch chuyển có hướng
3. Chất dẫn điện c) không cho các điện tích dịch chuyển có hướng.
4. Dòng điện trong kim loại d) là do các nguyên tử dịch chuyển có hướng
Trả lời:
1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – e
Bài 20.16 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Bánh đĩa gắn liền với bàn đạp của xe đạp tương tự như trong mạch điện kín
b) Bánh răng (còn gọi là líp) gắn liền với bánh xe sau của xe đạp tương tự như… lắp trong mạch điện kín.
c) Dây xích vòng qua và khép kín giữa bánh đĩa và bánh răng của xe đạp tương tự như…. trong mạch điện kín.
d) Các mắt xích của dây xích trong xe đạp tương tự như………………. có tại mọi nơi trong… của mạch điện kín.
e) khi đạp bàn đạp thì bánh xe sau của xe đạp lập tức chuyển độ tương tự như khi………….. thì quạt điện lắp trong mạch điện kín lập quay. Thật đúng là “nhanh như điện”
Trả lời:
1. nguồn điện
2. quạt điện
3. dây dẫn
4. electron tự do – dây nối (dây dẫn)
5. đóng công tắc
Bài tiếp theo: Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 21: Sơ đồ dòng điện – Chiều dòng điện
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7. Bài 20: Chất Dẫn Điện Và Chất Cách Điện. Dòng Điện Trong Kim Loại
Bài 20.1 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua…
b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua…
c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các… có thể dịch chuyển có hướng
d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là …
a) Vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện)
b) Vật cách điện (vật liệu cách điện, chất cách điện)
c) electron tự do
d) chất dẫn điện
Bài 20.2 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.
Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.
a) Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?
b) Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa như hình 20.2? Tại sao?
a) Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.
b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.
c) Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.
Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.
Bài 20.3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ ô tô qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.
Bài 20.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện:
a) Mặt có lớp phủ màu vàng (hay màu bạc) của giấy bọc lót trong bao thuốc lá.
b) Giấy trang kim (thường dùng để gói quà tặng).
a) Lớp màu vàng hay bạc của giấy lót bên trong vỏ bọc bao thuốc lá là vật dẫn điện (thường là lớp thiếc mỏng, phủ màu)
b) Giấy trang kim là vật cách điện (đó là nilong có phủ sơn màu)
Bài 20.5 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một đoạn ruột bút chì
B. Một đoạn dây thép
C. Một đoạn dây nhôm
D. Một đoạn dây nhựa
Bài 20.6 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện là gì?
A. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng,
C. Dòng điện chỉ là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng
D. Dòng điện là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng
Bài 20.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Mảnh nilông
c. Mảnh giấy khô
Bài 20.8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện trong kim loại là gì?
A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng
B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.
Bài 20.9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dưcmg sang cực âm
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
Bài 20.10 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bài 20.11 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bài 20.12 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Một đoạn dây nhôm
B. Một đoạn dây nhựa
C. Một đoạn ruột bút chì
D. Một đoạn dây thép
Bài 20.13 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các électron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các électron
B. Do các nguồn điện sản ra các électron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các électron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
D. Do cả ba nguyên nhân nói trên.
Bài 20.14 trang 46 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Trong các kim loại có rất nhiều êlectron tự do
b) Kim loại cho các điện tích dịch chuyển qua nó
c) Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua n
d) Trong mạch điện kín với dây dần bằng đồng, các êlectron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương tới cực âm của nguồn điện
e) Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa
Câu đúng là: a, b, e
Câu sai là: c, d.
Bài 20.15 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để được một câu hoàn chỉnh, có nội dung đúng.
1. Chất cách điện a) là do điện tích dịch chuyển có hướng
2. Dòng điện b) cho các điện tích dịch chuyển có hướng
3. Chất dẫn điện c) không cho các điện tích dịch chuyển có hướng.
4. Dòng điện trong kim loại d) là do các nguyên tử dịch chuyển có hướng
Bài 20.16 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
a) Bánh đĩa gắn liền với bàn đạp của xe đạp tương tự như trong mạch điện kín
b) Bánh răng (còn gọi là líp) gắn liền với bánh xe sau của xe đạp tương tự như… lắp trong mạch điện kín.
c) Dây xích vòng qua và khép kín giữa bánh đĩa và bánh răng của xe đạp tương tự như…. trong mạch điện kín.
d) Các mắt xích của dây xích trong xe đạp tương tự như………………. có tại mọi nơi trong… của mạch điện kín.
e) khi đạp bàn đạp thì bánh xe sau của xe đạp lập tức chuyển độ tương tự như khi………….. thì quạt điện lắp trong mạch điện kín lập quay. Thật đúng là “nhanh như điện”
1. nguồn điện
4. electron tự do – dây nối (dây dẫn)
5. đóng công tắc
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 21: Sơ Đồ Dòng Điện, Chiều Dòng Điện
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 21: Sơ đồ dòng điện, chiều dòng điện
Bài 21.1 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trả lời:
Bóng đèn – 4
Nguồn điện – 6
Dây dẫn – 1
Công tắc đóng – 5
2 nguồn điện mắc liên tiếp – 3
Công tắc ngắt – 2
Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 21.1, hình 21.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng.
Trả lời:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2
Bài 21.3 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ở nhiều xe đạp, người ta lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Nếu quan sát, ta chỉ thấy có một dây dẫn nôi từ đinamô tới bóng đèn.
a) Vì sao đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động?
b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp
Giải
a) Dây thứ 2 chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ 2 của đinamô (vỏ của đinamô) với đầu thứ 2 của đèn.
b) Chú ý đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên (nguồn điện xoay chiều)
Bài 21.4 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Sơ đồ của mạch điện là gì?
A. Là ảnh chụp mạch điện thật
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phậi mạch điện
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Bài 21.5 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm cùm nguồn điện.
Bài 21.6 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Trả lời:
Chọn A
Bài 21.7 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi:
a) Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các êlectron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
b Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron trong câu trên là cùng nào? cùng chiều hay ngược chiều với quy ước của dòng điện?
Trả lời:
a) Các êlectrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện.
b) Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn trong câu trên là ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện.
Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 19. Dòng Điện
Bài 19.1 trang 41 SBT Vật Lí 7
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Dòng điện là dòng …
b. Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực … của nguồn điện đó.
c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với …
a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng.
b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực âm và dương của nguồn điện đó.
c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
Bài 19.2 trang 41 SBT Vật Lí 7
A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Vì đáp án A mảnh nilong mới chỉ nhiễm điện, đáp án B chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn nên không có dòng điện đang chạy, đáp án D do không sử dụng bất cứ một thiết bị nào nên cũng không có dòng điện đang chạy. Vậy chỉ có đáp án C là đúng.
Bài 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7
Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.
a. ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :
– Nguồn điện tương tự như …
– Ống nước dẫn tương tự như …
– Công tắc điện tương tự như …
– Bánh xe nước tương tự như …
– Dòng điện tương tự như …
– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do …
b. ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong các câu sau :
Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì …
– Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.
– Ống nước dẫn tương tự như dây dẫn điện.
– Công tắc điện tương tự như van nước.
– Bánh xe nước tương tự như quạt điện.
– Dòng điện tương tự như dòng nước.
– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển.
Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).
Bài 19.4 trang 42 SBT Vật Lí 7
Dòng điện là gì ?
A. chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Bài 19.5 trang 42 SBT Vật Lí 7
A. thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.
B. chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc.
C. chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện.
D. chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.
Vật đang có dòng điện chạy qua là một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói vì có dòng điện từ nguồn điện chạy qua thì điện thoại mới có thể hoạt động.
Bài 19.6 trang 42 SBT Vật Lí 7
A. hạt mang điện tích dương.
B. hạt nhân của nguyên tử.
D. hạt mang điện tích âm.
Các nguyên tử trung hòa điện, nên khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện.
Bài 19.7 trang 42 SBT Vật Lí 7
A. Quạt điện đang quay liên tục
B.Bóng đèn điện đang phát sáng
C.Thước nhựa đang bị nhiễm điện
D.Radio đang nói
Vì các vật như quạt điện, bóng đèn, radio đều đang hoạt động nên có dòng điện đang chạy qua thì các thiết bị này mới hoạt động được. Còn thước nhựa đang bị nhiễm điện thì không có dòng điện chạy qua.
Bài 19.8 trang 42 SBT Vật Lí 7
A.Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh
B.Máy tính lúc màn hình đang sáng
C.Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D.Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên
Vì các thiết bị máy ảnh, máy tính, nồi cơm có nguồn điện chạy qua nên nó mới có thể hoạt động được. Còn đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên thì không có dòng điện chạy qua.
Bài 19.9 trang 43 SBT Vật Lí 7
B.Bóng đèn đang sáng
C.Đinamô lắp ở xe đạp
Vì nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động nên bóng đèn đang sáng không phải là nguồn điện mà là thiết bị điện.
Bài 19.10 trang 43 SBT Vật Lí 7
Vì mỗi nguồn điện đều có hai cực nên muốn có dòng điện chạy qua bóng đèn pin thì phải mắc hai dây dẫn của bóng đèn với hai cực của nguồn điện.
Bài 19.11 trang 43 SBT Vật Lí 7
Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn ?
A.Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B.Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C.Vì còn có một dây điện nữa đi ngầm trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D.Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn.
Có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn
Bài 19.12 trang 43 SBT Vật Lí 7
Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào ? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng ?
Để thắp sáng một bóng đèn pin cần có : 1 cục pin 1,5V, dây điện
Cần phải nối các bộ phận lại tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện
Bài 19.13 trang 43 SBT Vật Lí 7
Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy.
Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy : xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 20: Chất Dẫn Điện Và Chất Cách Điện. Dòng Điện Trong Kim Loại trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!