Đề Xuất 4/2023 # Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 4/2023 # Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập môn Vật lý lớp 9

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học hướng dẫn giải vở bài tập môn Lý 9, giúp cho quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 9 dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm những tài liệu hay phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Vật lý lớp 9. Chúc các em học tốt.

Bài 51.1, 51.2 trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

51.1 Một người nhìn vào bể nước theo phương IM (hình 51.1) thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể. Điểm O có thể nằm ở đâu?

A. Trên đoạn AN. B. Trên đoạn NH.

C. Tại điểm N. D. Tại điểm H.

51.2 Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp ta sẽ thấy:

A. một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.

B. một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.

C. một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật.

D. một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật.

Trả lời:

51.1 B 51.2 B

Bài 51.3 trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần thích hợp 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 3; b – 4; c – 1; d – 2

Bài 51.4 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, cao 2 cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 5 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?

c. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu xentimet? Ảnh cao bao nhiêu xentimet?

Trả lời:

a) Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ như hình sau.

b) Ảnh ảo

c)

Bài 51.5 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Một người quan sát các vật qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 10 cm thì thấy ảnh của mọi vật xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khỏang 50 cm trở lại. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

Trả lời:

Vì ảnh của tất cả các vật nằm trước thấu kính phân kì đều là ảnh ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính, nên tiêu cự của thấu kính phân kì này là: 50cm – 10cm = 40cm.

Bài 51.6 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Người ta muốn chụp ảnh một bức tranh có kích thức 0,48 m x 0,72 m trên một phim có kích thước 24 mm x 36 mm, sao cho ảnh thu được có kích thước càng lớn càng tốt. Tiêu cự của vật kính máy ảnh là 6 cm.

a. Ảnh cao bằng bao nhiêu lần vật?

b. Hãy dựng ảnh (không cần đúng tỉ lệ) và dựa vào hình vẽ để xác định khoảng cách từ vật kính đến bức tranh.

Trả lời:

a) Phải ngắm sao cho chiều cao và chiều ngang của ảnh phù hợp tối đa với chiều cao và chiều ngang của phim. Do đó, ta có:

A′B′/AB = 36/720 = 1/20

Vậy ảnh cao bằng 120120 lần vật

b) Hình vẽ như sau:

Căn cứ hình vẽ trên, ta có:

Vậy khoảng cách từ vật kính đến bức tranh 126cm.

Bài 51.7, 51.8, 51.9, 51.10 trang 105, 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

51.7 Trên hình 51.2 có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường nào trong số các đường 1, 2, 3, 4 có thể ứng với tia khúc xạ?

A. Đường 1.

B. Đường 2.

C. Đường 3.

D. Đường 4.

51.8 Thấu kính phân kì có khả năng cho:

A. ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật lớn hơn vật.

C. ảnh ảo nhỏ hơn vật.

D. ảnh ảo lớn hơn vật.

A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt.

B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt.

C. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá gần mắt.

D. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá xa mắt.

Trả lời:

Bài 51.11 trang 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 1; d – 2

Bài 51.12 trang 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 1; c – 2; d – 3

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 51. Bài Tập Quang Hình Học

Bài 51. Bài tập quang hình học

Câu 1 trang 104 SBT Vật Lí 9

Một người nhìn vào bể nước theo phương IM thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể (Hình 51.1 SBT trang 104). Điểm O có thể nằm ở đâu?

B. Trên đoạn NH

C. Tại điểm N

D. Tại điểm H

Chọn câu B. Trên đoạn NH.

Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ nước sang không khí có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên điểm O sẽ nằm trong đoạn NH để cho ảnh O’ nằm trên đáy bể.

Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp ta sẽ thấy

A. Một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật

B. Một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật

C. Một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật

D. Một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật

Chọn B. Một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật

Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Câu 3 trang 104 SBT Vật Lí 9

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng

a) vật kính máy ảnh là một

b) Kính cận là một

c) thể thủy tinh là một

d) kính lúp là một

1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được

2. Thấu kính hội tụ, dùng để tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật

3. thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật

4. thấu kính phân kì

a- 3 b- 4 c- 1 d- 2

Câu 4 trang 105 SBT Vật Lí 9

Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, cao 2cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 5cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.

a) Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ

b) Ảnh là thật hay ảo.

c) Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu centimet? Ảnh cao bao nhiêu centimet?

a) Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ như hình vẽ:

c) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Câu 5 trang 105 SBT Vật Lí 9

Một người quan sát các vật qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 10cm thì thấy ảnh của mọi vật xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 50cm trở lại. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Tóm tắt:

Khi quan sat vật ở rất xa qua kính phân kỳ thì ảnh của vật qua kính sẽ hiện lên tại tiêu điểm ảnh chính F’ của kính: A’ ≡ F’ → O kF’ = O k A’

Mặt khác, ảnh đó cũng nằm tại điểm cực viễn C V của mắt người quan sát.

→ Tiêu cự của kính phân kỳ là:

Câu 6 trang 105 SBT Vật Lí 9

Người ta muốn chụp ảnh một bức tranh có kích thước 0,48m x 0,72m trên một phim ảnh có kích thước 24mm x 36mm, sao cho ảnh thu được có kích thước càng lớn càng tốt. Tiêu cự của vật kính máy ảnh là 6cm

a) Ảnh cao bằng bao nhiêu lần vật

b) Hãy dựng ảnh (không cần đúng tỷ lệ) và dựa vào hình vẽ để xác định khoảng cách từ vật kính đến bức tranh

a) Phải ngắm sao cho chiều cao và chiều ngang của ảnh phù hợp tối đa với chiều cao và chiều ngang của phim. Do đó, ta có:

Vậy ảnh cao bằng 1/20 lần vật.

b) Dựng ảnh như hình vẽ dưới:

Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:

Vậy khoảng cách từ vật kính đến bức tranh là 126cm.

Câu 7 trang 105 SBT Vật Lí 9

Trên hình 51.2 có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường nào trong số các đường 1, 2, 3, 4 có thể ứng với tia khúc xạ?

A. Đường 1

B. Đường 2

C. Đường 3

D. Đường 4

Chọn C. Đường 3

Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi chiếu tia sáng từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới nên đường 3 là đường đúng nhất.

Câu 8 trang 105 SBT Vật Lí 9

Thấu kính phân kì chỉ có khả năng cho

A. Ảnh thật nhỏ hơn vật

B. Ảnh thật lớn hơn vật

C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật

D. Ảnh ảo lớn hơn vật

Chọn C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. Vì dựa vào sự tạo ảnh của vật qua thấu kính phân kì ta biết được ảnh qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

Câu 9 trang 105 SBT Vật Lí 9

A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt

B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt

C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt

D. Điểm cực cận và cực viễn quá xa mắt

Chọn C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt

Dựa vào đặc điểm của mắt cận ta thấy mắt cận có điểm cực cận và điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.

Câu 10 trang 106 SBT Vật Lí 9

Chọn B. Ảnh thật nhỏ hơn vật – Ảnh ảo lớn hơn vật.

Vì máy ảnh là một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn vật cần quan sát phải nằm trong khoảng tiêu cự nên sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật, cùng chiều với vật.

Câu 11 trang 106 SBT Vật Lí 9

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn toàn có nội dung đúng

a) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

b) Trường hợp tia sáng truyền vuông góc với mặt nước thì

c) Thấu kính hội tụ có thể cho

d) Ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng lớn hơn vật. Trừ trường hợp

1. Cả ảnh thật và ảnh ảo. Khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì ảnh sẽ là ảnh thật

2. Vật đặt sát mặt thấu kính

3. Góc tới và góc khúc xạ đều bằng 0. Ta coi như tia sáng truyền thẳng

s. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ

a- 4 b- 3 c- 1 d- 2

Câu 12 trang 106 SBT Vật Lí 9

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a) Mắt lão giống mắt tốt ở chỗ khi nhìn các vật ở xa thì không phải đeo kính. Ngược lại,

b) Ngày xưa, muốn chụp ảnh phải lắp phim vào máy ảnh. Còn ngày nay

c) Muốn quan sát rõ chân của một con kiến, ta có thể dùng

d) kính lúp có số bội giác 3x sẽ có

1. Trong máy ảnh kĩ thuật số, người ta không cần có phim

2. Kính lúp

3. Tiêu cự là 8,33cm

4. Chỗ khác nhau là: khi đọc sách, mắt lão phải đeo kính, còn mắt tốt thì không

a- 4 b- 1 c- 2 d- 3

Giải Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học

Giải lý lớp 9 Bài 51: Bài tập quang hình học

Bài 1 (trang 135 SGK Vật Lý 9):

Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK trang 135). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 2/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.

Lời giải:

– Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

– Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

– IM: tia khúc xạ đến mắt.

Bài 2 (trang 135 SGK Vật Lý 9):

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.

a. Hãy vẽ ảnh của vât AB theo đúng tỉ lệ.

b. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ánh cao gấp bao nhiêu lần vật.

Lời giải:

a. Hình dưới

Bài 3 (trang 136 SGK Vật Lý 9):

Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.

a. Ai bị cận thị nặng hơn?

b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?

Lời giải:

a. Ta có: Cv1 = 40 cm; Cv2 = 60 cm

Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn.

b. – Đó là thấu kính phân kỳ

– Do kính cận thích hợp có f = Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 9 Bài 42: Bài Tập Quang Hình Học

Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.

Bài giải:

Tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt (hình dưới)

Bài 2 trang 135 sgk vật lý 9.

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.

a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật?

Bài giải:

Hướng dẫn học sinh chọn một tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là một số nguyên lần milimet, ở đây ta lấy AB là 7cm.

b) Theo hình trên ta đo được chiều cao của vật AB = 7mm, chiều cao của ảnh A’B’ = 21mm = 3AB.

– Nhìn vào hình để tính xem chiều cao của vật gấp mấy lần chiều cao của ảnh.

Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên

Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên

Từ (1) và (2) ta có:

Thay các giá trị số đã cho: OA = 16 cm, OF’ = 12 cm thì ta tính được OA’ = 48 cm hay OA’ = 3OA, từ đó tính được A’B’ = 3AB, ảnh cao gấp 3 lần vật.

Bài 3 trang 136 sgk vật lý 9

Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60cm.

a) Ai cận thị nặng hơn?

b) Hòa và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?

Bài giải:

a) Hòa bị cận thị nặng hơn.

b) Đó là các thấu kính phân kì. Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hòa có tiêu cự 40cm, còn kính của Bình có tiêu cự 60cm).

Bài viết khác

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 9: Tổng Kết Chương 1: Quang Học

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Hướng dẫn giải TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI bài tập lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

“Khi nào ta nhìn thấy một vật ?”

Khi vật được chiếu sang;

Khi vật phát ra ánh sáng;

Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta;

Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật

Bài giải:

Chọn C

Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật

Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;

Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật

Bài giải:

Chọn B

Trong môi trường… và…., ánh sáng truyền đi theo…

Bài giải:

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với… và đường…

b) Góc phản xạ bằng …

Bài giải:

a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

b) Góc phản xạ bằng góc tới.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?

Bài giải:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?

Bài giải:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

Bài giải:

Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm ảnh của vật này qua gương lớn hơn vật.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!