Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 9 Bài 2: Vật Liệu Và Dụng Cụ Cắt May mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 9 bài 2: Vật liệu và dụng cụ cắt may
Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 9
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 9 bài 2
Nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức bài mắt đồng thời nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập, chúng tôi xin giới thiệu . Tài liệu bao gồm các gợi ý giải với đáp số cụ thể cho từng bài tập. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích dành cho các em. Chúc các em học tốt!
Câu 1 trang 14 SGK Công Nghệ 9 – Nghề cắt may
Hãy kể tên các loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt vải?
Hướng dẫn trả lời
Dựa theo nguồn gốc sợi dệt, vải được phân thành 3 loại chính:
Vải sợi thiên nhiên: vải sợi bông, vải tơ tằm, vải lanh, vải len.
Vải sợi hóa học :gồm hai loại là vải sợi nhân tạo (sợi visco, axetat) và vải sợi tổng hợp (sợi nilon, polieste).
Vải sợi pha: vải bông pha sợi tổng hợp, vải tơ tằm pha sợi visco.
Phân loại vải dựa theo kiểu dệt:
Vải dệt thoi: hình thành do hai hệ sợi ngang và dọc đan liên kết với nhau theo một quy luật nhất định.
Vải dệt kim: hình thành từ một hoặc nhiều hệ sợi đan ngang hoặc đan dọc tạo thành vải nhờ kim tạo vòng sợi.
Câu 2 trang 14 SGK Công Nghệ 9 – Nghề cắt may
Vì sao vải dệt kim bằng sợi bông phù hợp với việc may áo, quần trẻ em và đồ lót?
Hướng dẫn trả lời
Vì hút ẩm dễ dàng và cũng nhanh khô. Nó có thể hút mồ hôi toát ra từ cơ thể và vải nhanh khô nên nó không dính vào người, đem lại cảm giác mát mẻ. Cotton thích hợp để may trang phục cho mùa hè và đồ lót.
Câu 3 trang 14 SGK Công Nghệ 9 – Nghề cắt may
Hãy kể tên và nêu công dụng của các phụ liệu nghề may?
Hướng dẫn trả lời
Phụ liệu may:
Vật liệu liên kết: chỉ
Vật liệu dựng: vải dựng, keo dựng (mếch).
Vật liệu để gài: khuy, khoá, móc, dây kéo, dây chun.
Vật liệu để trang trí: đăng ten, ru băng, hạt cườm.
Câu 4 trang 14 SGK Công Nghệ 9 – Nghề cắt may
Trong may mặc gia đình ,cần có những dụng cụ gì?
Hướng dẫn trả lời
Thước dây (150cm), thước gỗ (50cm)
Phấn may, bút chì, vạch.
Dụng cụ sang dấu
Kéo to, kéo nhỡ, kéo nhỏ, kéo bấm.
Kim khâu, gối cắm kim, đê.
Dụng cụ xâu kim, tháo chỉ
Bàn là, gối là, cầu là hoặc chân là
Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 8 Bài 18: Vật Liệu Cơ Khí
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 18: Vật liệu cơ khí
Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 8
Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 18
được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp. Lời giải hay bài tập môn Công nghệ lớp 8 này sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập, để học tốt môn Công nghệ 8 hơn mà không cần tới sách giải.
Câu 1 trang 63 SGK Công Nghệ 8: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
Hướng dẫn trả lời
Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
* Ý nghĩa của tính công nghệ trong sản xuất: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng
Giải bài tập Công Nghệ 8 Câu 2 trang 63 SGK: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ,giữa kim loại đen và kim loại màu?
Hướng dẫn trả lời
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,… dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại ; khối lượng riêng thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,…
Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,… So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, “nhẹ” hơn, không giòn như gang,…
Câu 3 trang 63 SGK Công Nghệ 8: Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng?
Hướng dẫn trả lời
Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu kim loại: Kim loại đen, thép cacbon thường chứa nhiều tạp chất dùng chủ yếu trong xây dựng và kết cấu cầu đường. Thép cacbon chất lượng tốt hơn thường làm dụng cụ gia đinh và chi tiết máy. Kim loại màu: được dùng nhiều trong công nghiệp như sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện …
Vật liệu phi kim loại: được sử dụng rất rộng rãi, dùng phổ biến trong cơ khí là cất dẻo, cao su.
Chất dẻo: được dùng nhiều trong sản xuất dụng cụ gia đình như làn, rổ, cốc, can, dép …
Cao su: được dùng làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện …
Giải Vbt Công Nghệ 8 Bài 18. Vật Liệu Cơ Khí
Bài 18. Vật liệu cơ khí
I. CÁC VẬT LIÊU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN (Trang 40-vbt Công nghệ 8):
1. Vật liệu kim loại
– Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ ra những bộ phận nào của chiếc xe đạp được làm bằng kim loại:
Lời giải:
– Em hãy tìm từ và số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu trở thành đúng.
Lời giải:
+ Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và cacbon
+ Tỉ lệ cacbon trong vật liệu < 2,14% thì gọi là thép
Lời giải:
2. Vật liệu phi kim loại – Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.
Lời giải:
– Em hãy cho biết những dụng cụ cho trong bảng sau được làm từ chất dẻo nào?
Lời giải:
– Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su
Lời giải:
+ Vỏ tay cầm của kìm cách điện.
+ Găng tay cao su.
+ Ủng cao su.
+ Áo bảo hộ cao su.
– Em hãy cho biết những dụng cụ sau: khung xe đạp; kiềng đun; vỏ máy tính; đế bàn là; quả bóng; thước kẻ nhựa; lốp xe; lưỡi cuốc, dụng cụ nào được làm bằng vật liệu kim loại hoặc vật liệu phi kim loại
Lời giải:
Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
Khung xe đạp; kiềng đun; đế bàn là; lưỡi cuốc.
Vỏ máy tính; quả bóng, thước kẻ nhựa, lốp xe.
II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Trang 42-vbt Công nghệ 8):
– Em có nhận xét gì về tính dẫn điện; dẫn nhiệt của thép, đồng, nhôm?
Lời giải:
+ Tính dẫn điện: Thép < Nhôm < Đồng
+ Tính dẫn nhiệt: Thép < Đồng < Nhôm
– Em hãy so sánh tính rèn của thép và nhôm.
Câu 1 (Trang 42-vbt Công nghệ 8): Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
Lời giải:
– Tính chất vật lí
nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng
– Tính chất công nghệ
tính đúc, tính hàn, tình rèn, …
– Tính cơ học
tính cứng, tính dẻo, tính bền.
– Tính chất hóa học
tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn.
Câu 2 (Trang 42-vbt Công nghệ 8): Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
Lời giải:
Câu 3 (Trang 43-vbt Công nghệ 8): Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng.
Lời giải:
– Vật liệu kim loại:
Thép: thép cacbon (chủ yếu trong xây dựng và cầu đường), thép hợp kim (dụng cụ gia đình và chi tiết máy).
Đồng, nhôm và hợp kim: sản xuất đồ dùng gia đình, chi tiết máy, vật liệu dẫn điện.
– Vật liệu phi kim:
Cao su: xăm, lốp xe đạp xe máy ô tô, vật liệu cách điện.
Chất dẻo: dụng cụ sinh hoạt gia đình: rổ, chai, thùng.
Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 8 (VBT Công nghệ 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giải Vật Lí 9 Bài 15: Thực Hành: Xác Định Công Suất Của Các Dụng Cụ Điện
Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
Video Giải bài tập Vật Lí 9 Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện – Thầy Đặng Tài Quang (Giáo viên VietJack)
I. CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm học sinh:
– Một nguồn điện 6V.
– Một công tắc.
– Chín đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài 30cm.
– Một ampe kế có giới hạn đo 500mA và độ chia nhỏ nhất 10Ma
– Một vôn kế có giới hạn đo 5V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.
– Một quạt điện nhỏ (có hiệu điện thế định mức 2,5V).
– Một biến trở lớn nhất 20Ω và chịu được cường độ dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
II. Nội dung thực hành
1. Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
a) Mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Đặt biến trở ở giá trị lớn nhất.
b) Đóng công tắc. Điều chỉnh con chạy biến trở để vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là U 1 = 1V. Đọc và ghi số chỉ ampe kế cho biết cường độ dòng điện I1 vào mẫu báo cáo.
c) Trong lần đo tiếp theo, điều chỉnh biến trở để vôn kế lần lượt có số chỉ tương ứng U 2 = 1,5V, U 3 = 2V như đã ghi trong bảng 1. Đọc và ghi số chỉ của ampe kế ở mỗi lần đo này vào bảng 1
d) Tính công suất P của đèn trong mỗi lần đo rồi ghi vào bảng 1.
e) Nhận xét sự thay đổi của P khi U tăng hoặc giảm.
2. Xác định công suất quạt điện
a) Lắp cánh quạt cho quạt.
b) Tháo bóng đèn khỏi mạch điện ban đầu, mắc quạt điện vào vị trí của bóng đèn. Ngắt công tắc, biến trở được điều chỉnh về giá trị lớn nhất.
c) Lần lượt thực hiện ba lần đo bằng cách đóng công tắc và nếu cần thiết thì điều chỉnh biến trở để vôn kế luôn có số chỉ 2,5V. Đọc và ghi số chỉ ampe kế trong mỗi lần đo vào bảng 2 của mẫu báo cáo. Ngắt công tắc sau lần đo cuối cùng.
d) Thực hiện tính công suất của quạt điện ở mỗi lần đo rồi ghi vào bảng 2.
III. MẪU BÁO CÁO
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Họ và tên:…………………………………………………………………Lớp:……………………………
1. Trả lời câu hỏi
a) Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức: P = U.I
b)
+ Đo hiệu điện thế bằng vôn kế.
+ Cách mắc vôn kế trong mạch:
Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế, sao cho chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện, chốt (-) của vôn kế được mắc về phía cực (-) của nguồn điện.
c)
+ Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
+ Cách mắc ampe kế trong mạch:
Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện chạy qua nó, sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế được mắc về phía cực (-) của nguồn điện.
2. Xác định công suất của bóng đèn pin
Bảng 1
a) Giá trị công suất P = U.I được ghi như trong bảng 1
b) Nhận xét: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng thì công suất bóng đèn tăng và ngược lại, khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn giảm thì công suất bóng đèn giảm.
3. Xác định công suất của quạt điện Bảng 2
Giá trị của công suất trung bình của quạt điện:
Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 chương 1 khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 9 Bài 2: Vật Liệu Và Dụng Cụ Cắt May trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!