Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Hóa 8 Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là… và… Đơn chất được tạo nên từ một… còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Đơn chất lại chia thành… và… kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với…không có những tính chất này (trừ than chì dẫn được điện).
Có hai loại hợp chất là: Hợp chất… và… hợp chất…”
Phương pháp giải
Để điền những từ còn thiếu vào chỗ trống cần nắm được chất được chia thành những loại nào, đặc điểm cụ thể của từng loại đó..
Hướng dẫn giải
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trừ than chì dẫn được điện).
Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.”
a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.
b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào.
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi trên cần dựa vào khái niệm nguyên tố hóa học, sự sắp xếp và liên kết của các nguyên tử trong nguyên tố.
Hướng dẫn giải
a) Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loại sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).
Sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên từ nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí nitơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N 2 và Cl 2).
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H.
b) Photpho đỏ tạo nên từ P.
c) Axit clohidric tạo nên từ H và Cl.
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O.
e) Glucozo tạo nên tử C, H và O.
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.
Phương pháp giải
Để giải thích các chât đã cho là đơn chất hay hợp chất ta cần dựa vào khái niệm đơn chất và hợp chất.
– Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Gồm đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
– Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Hướng dẫn giải
Dựa vào khái niệm đơn chất và hợp chất ta có:
a) Khí amoniac là hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố nitơ và hiđro.
b) Photpho là đơn chất vì được tạo từ một nguyên tố photpho.
c) Axit clohiđric là hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố clo và hiđro.
d) Canxi cacbonat là hợp chất vì được tạo từ 3 nguyên tố canxi, cacbon và oxi.
e) Glucozơ là hợp chất vì tạo từ 3 nguyên tố cacbon, hiđro và oxi.
f) Magie là đơn chất vì tạo từ 1 nguyên tố magie.
a) Phân tử là gì?
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy ví dụ minh họa?
Phương pháp giải
Để trả lời câu hỏi về phân tử ta cần nắm rõ khái niệm và tính chất của phân tử.
Hướng dẫn giải
a) Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.
Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
Ví dụ:
– Phân tử hợp chất: phân tử nước gồm 2 H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1 Cl, …
– Phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau, …
Dựa vào hình 1.12 và 1.15 (trang 23, 26 sgk), hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp được trong khung.
“Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai…, liên kết với nhau theo tỉ lệ… Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng…, phân tử cacbon đioxit có dạng..”
Phương pháp giải
Để so sánh phân tử nước và phân tử CO 2 ta quan sát hình trên xem ở mỗi phân tử có bao nhiêu nguyên tử, từ đó tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phân tử trên.
Hướng dẫn giải
“Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố, liên kết với nhau theo tỉ lệ 1: 2. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử cacbon đioxit có dạng đường thẳng “.
Tính phân tử khối của:
a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4 H.
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1 N và 3 O.
d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1 K, 1 Mn và 4 O.
Phương pháp giải
Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử đó.
Hướng dẫn giải
a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO 2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH 4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO 3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO 4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, phân tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6).
Phương pháp giải
– Xác định công thức phân tử của các chất.
– Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử.
– Lập tỉ lệ phân tử khối của oxi và các chất.
Hướng dẫn giải
– Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước, bằng 32/18 ≈ 1,78 lần.
– Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn, bằng 32/58,5 ≈ 0,547 lần.
– Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan, bằng 32/16 = 2 lần.
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300 ml (ở nhiệt độ thường).
Phương pháp giải
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau của nước ở thể lỏng và thể hơi để giải thích các câu hỏi trên.
Hướng dẫn giải
a) Khi nước ở trạng thái lỏng, các phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Tuy số lượng phân tử nước như nhau nhưng nước ở thể hơi có thể tích rất lớn so với khi ở thể lỏng. Nguyên nhân là do sự phân bố của các phân tử: ở thể lỏng các phân tử nước ở ngay sát nhau, chuyển động trượt lên nhau; ở thể hơi thì các phân tử nước ở rất xa nhau, chuyển động nhanh và về nhiều phía khác nhau.
Giải Hóa Lớp 8 Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất
Giải Hóa lớp 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Giải Hóa lớp 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Bài 1:
Hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ thích hợp:
“Chất được phân chia thành hai loại lớn… và… Đơn chất được tạo nên từ một… còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.”
“Đơn chất lại chia thành… và… Kim loại có ánh kim dẫn điện và nhiệt, khác với… không có những tính chất này(trừ than chì dẫn điện được).
Có hai loại hợp chất là: hợp chất… và hợp chất…
Lời giải:
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”
“Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất trên (trừ than chì dẫn điện được).
Có hai loại hợp chất là: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Bài 2:
a) Kim loại sắt, đồng tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.
b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Lời giải:
a) Kim loại sắt, đồng tạo nên từ nguyên tố sắt, nguyên tố đồng. Trong một mẫu đơn chất kim loại là một tập hợp vô cùng lớn các nguyên tử, các hạt nguyên tử kề sát nhau (kim loại ở thể rắn) ở thể lỏng (Hg) các hạt ở gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khí nitơ và khí clo tạo nên từ nguyên tố nitơ và nguyên tố clo. Các nguyên tử liên kết với nhau theo kiểu góp chung electron và chuyển dịch electron. Phân tử được tạo thành nhờ có các cặp electron góp chung đã liên kết các nguyên tử với nhau hoặc chuyển dịch electron (nhường và nhận electron).
Bài 3:
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H.
b) Photpho đỏ tạo nên từ P.
c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl.
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O.
e) Glucozơ tạo nên từ C H và O.
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.
Lời giải:
Đơn chất: P, Mg.
Hợp chất: Khí amoniac, axit clohiđric, canxi cacbonat, glucozơ.
Bài 4:
a) Phân tử là gì?
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy thí dụ minh họa.
Lời giải:
a) Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau, còn của đơn chất thì là những nguyên tử cùng loại.
Phân tử hợp chất: NaCl, H 2 O,…
Bài 5:
Dựa vào hình 1.10 và 1.12 (SGK) hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ và con số thích hợp chọn trong khung:
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai… liên kết với nhau theo tỉ lệ… Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng… phân tử sau dạng…
Lời giải:
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1: 2. Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng gập khúc phân tử sau dạng đường thẳng.
Bài 6:
Tính phân tử khối của:
a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.
c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.
d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
Lời giải:
Bài 7:
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, phân tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6).
Lời giải:
Bài 8:
Dựa vào sự phân bố phân tử khí chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300ml (ở nhiệt độ thường).
Lời giải:
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. Ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
Từ khóa tìm kiếm:
giải vở bài tap hoá học 8bài 6:đơn chat va hop chat
Bài 6. Đơn Chất Và Hợp Chất
Giải SBT Hóa 8: Bài 6. Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Bài 6.1 trang 8 sách bài tập Hóa 8:
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp:
“Khí hidro, khí oxi và khí clo là những …, đều tạo nên từ một … Nước, muối ăn (natri clorua, axit clohiđric là những …, đều tạo nên từ hai … Trong thành phần hóa học của nước và axit clohidric lại có chung một …”
Đơn chất; nguyên tố hóa học; hợp chất; nguyên tố hóa học; nguyên tố hidro; nguyên tố clo.
Bài 6.2 trang 8 sách bài tập Hóa 8:
– Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.
– Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.
– Khí nitơ và hơi nước; Khi cacbon đioxit và hơi nước.
Tất cả có mấy cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Chọn: D.
Bài 6.3 trang 8 sách bài tập Hóa 8:
Hãy sửa dòng chữ sau (bỏ ngoặc đơn, chọn giữ lại những từ thích hợp) thành hai câu mô tả về cấu tạo của đơn chất:
“Trong đơn chất (kim loại, phi kim), các nguyên tử (thường liên kết với nhau theo một số nhất định/ sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định)”.
– Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định.
– Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định.
Bài 6.4 trang 8 sách bài tập Hóa 8:
A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.
B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. Hình dạng của phân tử.
Chọn: B.
Bài 6.5 trang 8 sách bài tập Hóa 8:
a) Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau.
b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, và 4O liên kết với nhau.
c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 3O liên kết với nhau.
d) Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.
e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H, và 1O liên kết với nhau.
f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H, và 11O liên kết với nhau.
a) Khí ozon là đơn chất vì phân tử gồm1 nguyên tố hóa học tạo nên.
b) Axit photphoric là hợp chất vì phân tử gồm 3 nguyên tố hóa học tạo nên.
c) Natri cacbonat là hợp chất vì phân tử gồm 3 nguyên tố hóa học tạo nên.
d) Khí flo là đơn chất vì phân tử gồm 1 nguyên tố hóa học tạo nên.
e) Rượu etylic là hợp chất vì phân tử gồm 3 nguyên tố hóa học tạ nên.
f) Đường là hợp chất vì phân tử gồm nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.
Bài 6.6 trang 9 sách bài tập Hóa 8:
Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất?
a) Khi ozon (O 3): 3.16 = 48đvC.
b) Axit photphoric (H 3PO 4): 1.3 + 31 + 16.4 = 98đvC.
c) Natri cacbonat (Na 2CO 3): 2.23 + 12 +16.3 = 106 đvC.
d) Khí flo (F 2) : 2.19 = 38đvC.
e) Rượu etylic (C 2H 5 OH): 2.12 + 1.6 + 16 = 46 đvC.
f) Đường (C 12H 22O 11): 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342đvC.
Phân tử đường nặng nhất, phân tử flo nhẹ nhất.
Bài 6.7 trang 9 sách bài tập Hóa 8:
a) Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
b) Hỗn hợp nước đường gồm mấy loại phân tử?
a) Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
b) Hỗn hợp nước gồm 2 loại phân tử.
Bài 6.8 trang 9 sách bài tập Hóa 8:
a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng có nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1 kg hơi nước?
b,Khi đun nóng nước lỏng quan sát kĩ ta thấy thể tích nước tăng lên chút ít.
Một bạn giải thích: Đó là do các phân tử nở ra.
Bạn khác cho rằng: Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.
Bạn nào đúng?
a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng bằng số phân tử có trong 1 kg hơi nước.
b) Bạn thứ 2 đúng.
Giải Sách Bài Tập Hóa 8: Bài 6 Đơn Chất
Câu 6.1 trang 8 Sách bài tập Hóa 8: Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp :
“Khí hiđro, khí oxi và khí clo là những ……… đều tạo nên từ một ……… Nước, muối ăn (natri clorua), axit clohiđric là những ……… , đều tạo nên từ hai ……. Trong thành phần hoá học của nước và axit clohiđric đều có chung một ………. , còn của muối ăn và axit clohiđric lại có chung một ……. “
(Làm bài tập này sau khi đã làm bài tập 2 và 3 thuộc bài 6 – SGK).
Trả lời: Theo thứ tự các chỗ trống (có một số dấu chấm) trong các câu là những từ và cụm từ : đơn chất, nguyên tô hoá học, hợp chất, nguyên tố hoá học, nguyên tố hiđro, nguyên tố clo.
Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.
Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.
Khí nitơ và hơi nước ; Khí cacbon đioxit và hơi nước.
Số cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất là
A. hai. B. ba. C. bốn. D. năm.
Đáp án: Phương án C
6.3: Hãy sửa dòng chữ sau (bỏ ngoặc đơn, chọn giữ lại những từ thích hợp) thành hai câu mô tả về cấu tạo của đơn chất:
“Trong đơn chất (kim loại/phi kim), các nguyên tử (thường liên kết với nhau theo một số nhất định/sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định)”.
Trả lời: Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định.
Trong đơn chất phi kim, các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định.
A. Số lượng nguyên tử trong phân tửằ
B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. Hình dạng của phân tử.
Đáp án đúng: B
a)Khí ozon có phân tử gồm 30 liên kết với nhau.
b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P và 40 liên kết với nhau.
c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 30 liên kết với nhau.
d) Khí fio có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.
e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H và 10 liên kết với nhau.
f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H và 1ÌO liên kết với nhau.
Trả lời : (Hướng dẫn : để giải thích một chất là đơn chất haỷ hợp chất có thể dựa v’ định nghĩa trong SGK hoặc dấu hiệu đặc trưng của phân tử (xem bài tập 6.4).
a) Khí ozon là đơn chất vì phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kẽ: với nhau.
b) Axit photphoric là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử khác loạ: liên kết với nhau.
c) Natri cacbonat là hợp chất (giải thích như câu b).
d) Khí fio là đơn chất (giải thích như câu a).
e) Rượu etylic( 1) là hợp chất (giải thích như câu b).
f) Đường là hợp chất (giải thích như câu b).
Bài 6.6 trang 9 SBT Hóa 8: Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?
Trả lời: Phân tử khối của :
a) Khí ozon bằng : 3 X 16 = 48 (đvC)
b) Axit photphoric bằng : 3 + 31 + 4 X 16 = 98 (đvC)
c) Chất natri cacbonat bằng : 2 X 23 + 12 + 3 X 16 = 106 (đvC)
d) Khí fio bằng : 2 X 19 = 38 (đvC)
e) Rượu etylic bằng : 2 X 12 + 6+ 16 = 46 (đvC)
f) Đường bằng : 12 X 12 + 22 + 11 X 16 = 342 (đvC)
Phân tử đường nặng nhất, phân tử khí fio nhẹ nhất.
Bài 6.7:a) Khi hoà tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa ?
b) Hỗn hợp nước đường (hay dung dịch đường) gồm những loại phân tử nào ?
HD: a) Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn cùng phân tử nước.
b) Hỗn hợp nước đường gồm hai loai phân tử là phân tử nước và phân tử đường.
Bài 6.8: a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng có ít hơn, nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1 kg hơi nước ?
b) Khi đun nóng nước lỏng, quan sát kĩ ta sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít.
Một bạn giải thích : Đó là do các phân tử nở ra.
Bạn khác cho rằng : Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.
Bạn nào đúng ?
Trả lời: a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng bằng số phân tử có trong 1 kg hơi nước.
b) Bạn thứ hai đúng (giữa các phân tử luôn có khoảng cách hay đúng hơn là khoảng trống. Khi đun nóng, nhiệt độ tăng thì khoảng trống tăng theo).
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sgk Hóa 8 Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!