Đề Xuất 5/2023 # Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến # Top 12 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Soạn Lịch sử lớp 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

1.1. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?

Trả lời:

– Khoảng 2500 năm TCN đã xuất hiện những thành thị – tiểu vương quốc của người Ấn Độ ở dọc hai bờ sông Ấn.

– Đến năm 1500 năm TCN một số thành thị khác được thành lập trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.

1.2. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

Sự phát triển của Vương quốc Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

– Đất nước thống nhất.

– Biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nghề luyện kim phát triển ở trình độ cao, các nghề thủ công cũng phát triển mạnh, dệt được những tấm vải mỏng, mềm, nhẹ…

– Có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

1.3. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 16 SGK: Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ.

Trả lời:

– Chính sách của người Hồi giáo: Quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành cấm đoán đạo Hin – đu.

– Chính sách của người Mông Cổ: Thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

1.4. Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5 trang 17 SGK: Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của người Ấn Độ mà em biết.

Trả lời:

Những tác phẩm văn học nổi tiếng của người Ấn Độ có thể kể đến như:

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

1.5. Bài 1 trang 17 SGK  Lịch Sử 7: Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Lịch sử Ấn Độ.

Trả lời:

– Thời gian: 2500 năm TCN

Hình thành các tiểu vương quốc trên lưu vực sông Ấn

– Thời gian: 2500 năm TCN

Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.

– Thời gian: 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN

Ấn Độ bị chia cắt

– Thời gian: Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI

Vương triều Gúp – ta.

– Thời gian: Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI

Vương triều hồi giáo Đê – li.

– Thời gian: Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Vương triều Mô – gôn.

1.6. Bài 2 trang 17 SGK Lịch Sử 7: Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?

Trả lời:

Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là: Nghề luyện sắt và đúc sắt; Nghề làm đồ gốm; Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa..

Những mặt hàng thủ công nổi tiếng: Hàng len thô dệt bằng lông cừu; Vải trắng dệt sợi bông; Hàng dệt bằng tơ lụa; Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.

1.7. Bài 3 trang 17SGK Lịch Sử 7: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?

Trả lời:

Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người:

– Chữ viết: chữ Phạn trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca.

– Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biết nhất ở đây.

– Văn học: Nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.

– Kiến trúc:

+ Kiến trúc Hin – đu với những đền thờ hình tháp nhọn có nhiều tầng.

+ Kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

2. File tải miễn phí lịch sử bài 5 lớp 7:

Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 5.Doc

Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 5.PDF

Giải Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

Thành thị đã xuất hiện:

2. Ấn Độ thời phong kiến 3. Văn hóa Ấn Độ

Trả lời:

Khoảng 2500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma – ga – đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A – sô – ca, đất nước Ma – ga – đa phát triển hùng mạnh.

Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup ta được biểu hiện như thế nào?

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.

Về kinh tế :

cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

Nghề luyện kim đạt trình độ cao

Người Ấn Độ dệt được vải mềm, mòng và nhẹ nhiều màu sắc không phai màu

Biết chế tạo những đồ kim hoàn vằng vàng, bạc, ngọc.

Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn, có những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi.

Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ?

Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ:

Chính sách cai trị của người Hồi giáo: Qúy tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

Chính sách cai trị của người Mông Cổ: Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

2500 năm TCN – Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn

TỪ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TC – Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.

Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV – Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV mới được thống nhất.

Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI – Sự thống trị của vương triều Gúp – ta.

Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI – Sự thống trị của vương triều hồi giáo Đê – li.

Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX – Sự thống trị của vương triều Ấn Độ Mô – gôn.

Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?

Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:

Nghề luyện sắt và đúc sắt

Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.

Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.

Nghề làm đồ gốm.

Những mặt hàng thủ công nổi tiếng:

Hàng len thô dệt bằng lông cừu

Vải trắng dệt sợi bông

Hàng dệt bằng tơ lụa

Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.

Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.

Cụ thể Ấn Độ đã gặt hái được những thành tựu:

Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.

Tôn giáo: Đạo Hin – đu là tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ.

Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.

Kiến trúc: Tháp Hin – đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

Vbt Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

VBT Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

Bài 1 trang 11 VBT Lịch sử 7: Nhà nước Ma-ga-đa được hình thành như thế nào?

– Thời gian

– Địa điểm

Trả lời:

– Thời gian: Khoảng 1500 năm TCN.

– Địa điểm: Vùng hạ lưu song Hằng.

Bài 2 trang 12 VBT Lịch sử 7: Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn theo các nội dung sau:

Trả lời:

Bài 3 trang 12 VBT Lịch sử 7: Tại sao nói vương triều Gúp – ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hóa? Hãy nêu các biểu hiện đó qua các mặt:

– Kinh tế

– Xã hội

– Văn hóa

Trả lời:

– Kinh tế: cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, nghề luyện kim phát triển, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

– Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

– Văn hóa: dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn, Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ…

Bài 4 trang 13 VBT Lịch sử 7: Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại. Hãy nêu một vài thành tựu chính về:

– Chữ viết

– Văn học

– Nghệ thuật

Trả lời:

– Chữ viết: chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh.

– Văn học: Nền văn học Hin – đu với những tác phẩm nổi tiếng như: Ma- ha- bha – ra- ta, Ra- ma- ya- na và Sơ – kun – tơ – la.

– Nghệ thuật: Tháp Hin – đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp.

Trả lời:

– Đạo Bà La Mô và đạo Hin – đu

– Đạo Phật

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử lớp 7 bài 5

Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Ấn Độ thời Phong Kiến.

*Vương triều Gupta: (TK IV – VI).

– Luyện kim rất phát triển, công cụ sắt sử dụng rộng rãi

– Nghề thủ công: Dệt, chế tạo kim hoàn. Khắc trên ngà voi…

* Vương quốc Hồi giáo Đê li (XII – XVI)

– Chiếm ruộng đất.

– Cấm đoán đạo Hinđu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).

Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá.

2. Văn hoá Ấn Độ:

– Chữ viết: Chữ Phạn.

Chữ Phạn (Sankrit)

– Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…

– Kinh Vê- đa.

– Kiến trúc: Kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo

* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Sự phát triển của Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta được biểu hiện như thế nào? * Gợi ý:

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.

– Về kinh tế: Cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

– Xã hội: Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.

– Văn hoá: Dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn… (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).

2. Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ? Trả lời:

– Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

– Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.

3. Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ. Trả lời:

Dựa vào nội dung mục 2, SGK để trả lời. Cần chỉ rõ sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ:

– Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): Quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

– Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ): Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

4. Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ. Trả lời:

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ:

Để hoàn thành bài tập này, các em cần dựa vào nội dung cả 3 mục trong SGK. Cần chú ý, bảng niên biểu phải thể hiện đủ các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ gồm cả thời cổ đại và trung đại (phong kiến). Có thể lập bảng theo mẫu sau:

1. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá? Trả lời:

Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về văn hoá:

Bài 5. Ấn Độ Thời Phong Kiến

Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến

Bài tập 1 trang 15 SBT Lịch sử 7

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng.

B. Ấn.

C. Trường Giang.

D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu.

B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật.

D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN.

B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN.

D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

C. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì: Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Ki-tô.

D. đạo Nho.

Bài tập 2 trang 16 SBT Lịch sử 7

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

□ 1. Đất nước Ấn Độ được hình thành trên cơ sơ của sự liên kết giữa các tiếu vương quốc thành một nhà nước rộng lớn – nước Ma-ga-đa ở vùng hạ lưu sông Hằng.

□ 2. Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển ở cả hai miền Bắc – Nam Ấn Độ về kinh tế – xã hội và văn hoá.

□ 3. Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại ở Ấn Độ trong các thế kỉ XII – XVI là do người Mông Cổ lập nên.

□ 4. Ông vua kiệt xuất nhất của Vương triều Mô-gôn đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ân Độ.

□ 5. Chữ Phạn là chữ viết riêng, là nguồn gốc của ngôn ngữ và chừ viết thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

Đúng: 1, 4, 5

Sai: 2, 3

Bài tập 3 trang 17 SBT Lịch sử 7

Hãy nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp

1- b; 2-c; 3-a; 4-e; 5-d.

Bài tập 4 trang 17 SBT Lịch sử 7

Bài tập 5 trang 18 SBT Lịch sử 7

Hãy trình bày một vài thành tựu chính về chữ viết, văn học, nghệ thuật của Ấn Độ thời phong kiến.

Một vài thành tựu chính về chữ viết, văn học, nghệ thuật của Ấn Độ thời phong kiến.

Chữ viết ra đời sớm: chữ Phạn – nguồn gốc của chữ Hin đu

Tôn giáo: Đạo Balamôn có bộ kinh Vêđa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất; đạo Hin – đu tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. Sáng lập ra đạo Phật.

Văn học Hin – đu: Có nhiều thể loại ảnh hưởng đến đời sống.

Kiến trúc và điêu khắc chịu ảnh hưởng của tôn giáo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!