Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SGK Vật lý 12
Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 9
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng, tài liệu gồm 10 bài tập SGK trang 49 đã được VnDoc tổng hợp chi tiết để giúp các bạn học sinh đạt kết quả cao hơn trong học tập.
Sóng dừng
Bài 1 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?
Lời giải:
Khi phản xạ trên vật cản cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ cố định.
Bài 2 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do có đặc điểm gì?
Lời giải:
Khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ tự do.
Bài 3 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì?
Lời giải:
Sóng dừng được tạo thành là do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Bài 4 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nút, bụng của sóng dừng là gì?
Lời giải:
– Nút của sóng dừng là: Điểm có biên độ dao động bằng 0 (tức không dao động)
– Bụng của sóng dừng là: Điểm có biên độ dao động bằng A.
Bài 5 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định?
Lời giải:
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng:
l = k λ/2
Bài 6 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
Lời giải:
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây dài có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của một sợi dây phải bằng một lẻ lần λ/4.
l = (2k+1) λ/4
Bài 7 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Chọn câu đúng.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ:
A. luôn ngược pha với sóng tới
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Bài 8 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Chọn câu đúng.
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
A. một bước sóng
B. hai bước sóng
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng
Lời giải:
Chọn đáp án D.
Bài 9 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Một dây đàn dài 0,6m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa dây).
a) Tính bước sóng λ của sóng trên dây.
b) Nếu dây dao động với ba bụng thì bước sóng là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Hai đầu cố định
b) Dây có ba bụng
Bài 10 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Lời giải:
Trên dây có 4 nút kể cả hai nút có hai đầu dây, ta có k = 3
tần số dao động trên dây
tần số dao động trên dây
Giải Bài Tập Trang 49 Vật Lí 12, Sóng Dừng
Giải bài 1 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Sự phản xạ sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?
Lời giải:
Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.
Giải bài 2 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Sự phản xạ sóng trên vật cản tự do có đặc điểm gì?
Lời giải:
Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
Giải bài 3 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì?
Lời giải:
Do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó.
Giải bài 4 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Nút, bụng của sóng dừng là gì?
Lời giải:
– Nút là những điểm tại đó biên độ giao động bằng không.
– Bụng là những điểm tại đó biên độ giao động cực đại
Giải bài 5 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định.
Lời giải:
Điều kiện là 2 đầu cố định, chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần bước sóng.
Giải bài 6 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
Lời giải:
Điều kiện là chiều dài sợi dây phải bằng 1 số lẻ lần λ/4.
Giải bài 7 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Chọn câu đúng.
Tại điểm phải xạ thì sóng phản xạ:
A. luôn ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Lời giải:
Đáp án B.
Giải bài 8 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Chọn câu đúng.
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Lời giải:
Đáp án D.
Giải bài 9 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa dây).
a) Tính bước sóng λ của sóng trên dây.
b) Nếu dây dao động với ba bụng thì bước sóng bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Giải bài 10 trang 49 SGK Vật lý 12
Đề bài:
Trên một sợi dây dài 1,2m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây, thì trên dây có tất cả 4 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 80 m/s . Tính tần số dao động của dây.
Lời giải:
Chương I, Dao động cơ các em học bài Đặc trưng sinh lí của âm, hãy xem gợi ý Giải bài tập trang 59 Vật lí 12 của để học tốt Vật lí 12.
Đặc trưng vật lí của âm là phần học tiếp theo của Chương I, Dao động cơVật lí 12 lớp 11 cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 55 Vật lí 12 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Vật lí 12.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-49-vat-li-12-song-dung-39481n.aspx
Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 12 Bài 6: Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
+ Sóng ngang là sóng trong đó có các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
+ Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kì T (hoặc tần số f) là chu kì hoặc tần số) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
+ Tốc độ truyền sóng v là tốc độ truyền dao động trong môi trường.
+ Tần số sóng f là số lần dao động mà phần tử môi trường thực hiện trong 1 giây khi sóng truyền qua. Tần số có đơn vị là hec (Hz).
+ Bước sóng (λ) là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì:
λ = v.T = .
+ Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
+ Phương trình dao động tại điểm O là u O = A.cosωt. Sau khoảng thời gian ∆t, dao động từ O truyền đến M cách O một khoảng x = v.∆t.
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
+ Phương trình dao động của phần tử môi trường tại điểm M bất kì có tọa độ x là:
(1)
Phương trình này cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.
Giải.
Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian
Thế nào là sóng ngang ? Thế nào là sóng dọc?
Giải.
Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương trùng với phương truyền năng lượng
Sóng dọc là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng
Giải.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất).
Giải.
Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = A.cos(ωt + φ) thì phương trình truyền sóng tại M M trên phương truyền sóng là:
.
Tại sao có thể nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian, vừa có tính tuần hoàn theo không gian ?
Hướng dẫn giải.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 9 Bài 12: Công Suất Điện
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 9 bài 12: Công suất điện
Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 12 trang 34, 36 SGK
Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 12 Công suất điện
. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài C2 trang 34 sgk Vật lí 9 C2. Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết Oat là đơn vị của đại lượng nào. Trả lời:
Oat là đơn vị đo công suất,
Bài C3 trang 34 sgk Vật lí 9 C3. Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:
+ Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn?
+ Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn?
Trả lời:
Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:
+ Cùng một bóng đèn, lúc sáng mạnh thì có công suất lớn hơn lúc sáng yếu.
+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.
Bài C5 trang 36 sgk Vật lí 9
C5. Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức
Trả lời:
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I 2 R.
Mặt khác, ta có P = UI, mà
Bài C6 trang 36 sgk Vật lí 9
C6. Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W.
+ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường.
Trả lời:
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W.
+ Khi đèn sáng bình thường:
Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra
Ta tính điện trở của nó từ công thức . Từ đó suy ra
Bài C7 trang 36 sgk Vật lí 9
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
Trả lời:
C7. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng điện khi đó.
+ Công suất của bóng đèn khi ấy là P = UI = 12.0,4 = 4,8 W.
Bài C8 trang 36 sgk Vật lí 9
+ Điện trở của bóng đèn khi đó là
Trả lời:
C8. Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4 Ω. Tính công suất điện của bếp này.
Công suất điện của bếp này là
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!