Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Sinh Học 7 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 26: Châu chấu giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 26 trang 86: Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau:
– Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu.
– So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung… khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn hay không? Tại sao?
Lời giải:
– Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: mắt kép, râu, miệng
+ Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh
+ Bụng: có các lỗ thở
– So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển
+ Bò bằng 3 đôi chân
+ Nhảy bằng 2 càng
+ Bay bằng 2 đôi cánh
– Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
– Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Lời giải:
– Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.
→ Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.
– Châu chấu có phàm ăn hay không và ăn loại thức ăn gì?
– Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?
Lời giải:
– Có ăn phàm: gặm chồi và ăn lá cây.
– Châu chấu phải lột xác nhiều lần vì nó có lớp vỏ kitin cứng, kém đài hòi → không thể lớn lên theo cơ thể được → lột xác nhiều lần.
Bài 1 (trang 88 sgk Sinh học 7): Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?Lời giải:
3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:
– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
– Đầu có 1 đôi râu.
– Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Bài 2 (trang 88 sgk Sinh học 7): Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào ?
Lời giải:
– Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.
– Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Bài 3 (trang 88 sgk Sinh học 7): Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào ?
Lời giải:
Mối quan hệ dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu là : Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 7
Gi bài VBT Sinh bài 7ả ọI. đi chung (trang 19 VBT Sinh 7)ặ ọ1. (trang 19 VBT Sinh 7):ọ Đánh (ấ ho đi vi khu n, ,ặ ơh ng u, roi, lông i, chân gi tiêu gi m, không có, phân đôi, phân nhi u, ti p.ồ ợTr i:ả ờB ng 1. đi chung ngành ng nguyên sinhả ậ2. (trang 19 VBT Sinh 7ọ ): vào qu ng 1, tr các câu sau:ự ỏTr i:ả ờ- đi ng nguyên sinh ng do?ặ ựĐ ng nguyên sinh ng do có nh ng đi m: quan di chuy phát tri n, dộ ịd ng ki ng và là xích trong chu th ăn nhiên.ưỡ ự- đi ng nguyên sinh ng kí sinh?ặ ốĐ ng nguyên sinh ng kí sinh có đi m: quan di chuy th ng tiêu gi mộ ườ ảhay kém phát tri n, dinh ng ki ho sinh, sinh vô tính nhanh (1ể ưỡ ấph phân chia cho nhi cá th con, còn là li sinh hay phân nhi u).ầ ề- đi ng nguyên sinh?ặ ậ- ng nguyên sinh dù ng do hay kí sinh có đi chung: cộ ơth là bào nh ng nh ch năng th p.ể ậII. Vai trò th ti (trang 20 VBT Sinh 7)ự ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ Đi tên các di ng nguyên sinh ngề ương các vai trò th ti vào ng 2ứ ảTr i:ả ờB ng 2. Vai trò th ti ng nguyên sinhả ậVai trò th ti ĐVNSự Tên các di nạ ệLàm th ăn cho ng nh bi giáp xácứ ệnhỏ Trùng giày, trùng roi, trùng bi nếhìnhGây nh ng tệ Trùng gai, trùng uầ ầDOC24.VN 1Gây nh ng iệ ườ Trùng ki trùng rétế ốCó nghĩa ch tề Trùng lỗGhi nh (trang 20 VBT Sinh 7)ớ ọĐ ng nguyên sinh có đi chung là th có kích th hi vi, ch là tộ ướ ếbào nh ng nh ch năng ng. Ph chúng: ng, di chuy ngư ưỡ ằchân i, lông hay roi ho tiêu gi m. Sinh vô tính theo ki phân đôi. Chúngả ểcó vai trò: là th ăn nhi ng trong c, ch th ch môiứ ướ ủtr ng c. không nh gây ra nhi nh nguy hi cho ng và ng i.ườ ướ ườCâu (trang 20, 21 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ đi chung nào ĐVNS đúng cho loài ngặ ốt do loài ng kí sinh?ự ốTr i:ả ờ- th ch là bào nhi ho ng ngơ ố- ng, di chuy ng lông i, roi hay chân giị ưỡ ả- Sinh vô tính ng hình th phân đôiả ứ2. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh có trong aoể ợnuôi cá?Tr i:ả ờTrùng roi3. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh gây nh ởng và cách truy nh?ườ ệTr i:ả ờTrùng ki trùng rétế ốDOC24.VN
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 55
Gi bài VBT Sinh bài 55ả ọI. Sinh vô tính (trang 119 VBTả Sinh 7ọ )1. (trang VBT Sinh 7):ọ Hãy cho bi ng không ng ng, nh ng iế ươ ạdi nào có hình th sinh vô tính ng cách phân đôi ho ch i.ệ ồTr i:ả ờ- Phân đôi: trùng bi hình, trùng roi, trùng giàyế- ch i: th c, san hôọ ứII. Sinh tính (trang 119ả VBT Sinh 7ọ )1. (trang 119 VBT Sinh 7):ọ Hãy so sánh hình th sinh vô tính và hình th cứ ứsinh tính.ả ữTr i:ả Sinh vô tínhả Sinh tínhả ữGi ngốnhau ra th sauề ệKhácnhau Không có gi giaoự ữt và giao cái,con sinh raử ửt ph th mừ Có gi giao và giaoự ựt cái thông qua th tinh pử ợt phát tri thành th iử ớ2. (trang 119 VBT Sinh 7):ọ Hãy cho bi giun t, giun đũa, cá th nào là ngế ưỡtính, phân tính và có hình th th tinh ngoài ho th tinh trong, dùng (+) đi nứ ềvào tr ng.ốTr i:ả thơ Hình th th tinhứ ụL ng tínhưỡ Phân tính Th tinh trongụ Th tinh ngoàiụGiun tấ Giun đũa +III. ti hóa các hình th sinh tính (trang 119 VBT Sinh 7)ự ọ1. (trang 119 VBT Sinh 7):ọ ch câu thích đi vào các tr ng ngự ảsau:Tr i:ả ờB ng. sinh tính và tính chăm sóc con ng tả ậTên loài Th tinhụ Sinhđẻ Phát tri phôiể tínhậb vả ệtr ngứ tính nuôi conậTrai sông Th tinhụngoài Đẻtr ngứ Bi tháiế Không Con non trùng hayấnòng c) đi ki mọ ếm iồChâu ch uấ Th tinhụtrong Đẻtr ngứ Bi tháiế Không Con non trùng hayấnòng c) đi ki mọ ếm iồCá chép Th tinhụ Đẻ Tr ti pự Không Con non trùng hayấDOC24.VN 1ngoài tr ngứ (không nhauthai) nòng c) đi ki mọ ếm iồch ngẾ Th tinhụngoài Đẻtr ngứ Tr ti pự ế(không nhauthai) Không Con non trùng hayấnòng c) đi ki mọ ếm iồTh nằ ằbóng đuôidài Th tinhụngoài Đẻtr ngứ Tr ti pự ế(không nhauthai) Không Con non trùng hayấnòng c) đi ki mọ ếm iồChim câuồ Th tinhụtrong Đẻtr ngứ Tr ti pự ế(không nhauthai) Làm pổ ấtr ngứ ng di u, mằ ớm iồThỏ Th tinhụtrong Đẻcon Tr ti (cóự ếnhau thai) Đào hang,lót ng mằ ẹ- vào ng đã đi n, hãy nêu ích th tinh trong, con, phôi phát tri ểtr ti p, không ho có nhau thai, các hình th tr ng và nuôi con.ự ứL ích th tinh trong, con, phôi phát tri tr ti p, không ho có nhauợ ặthai, các hình th tr ng và nuôi con: cho ng hi qu sinhứ ảs cao: nâng cao th tinh, tăng con non ng sót, thúc tăng tr ngả ưởnhanh con non.ủCâu (trang 120, 121 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 120 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên các hình th sinh ng và sể ựphân bi các hình th sinh đó. Em hãy đi các thông tin còn thi vào các chệ ỗtr ng trong ng sau:ố ảTr i:ả ờSinh vô tínhả Sinh tínhả ữPhân đôi ch iọ Th tinh ngoàiụ Th tinh trongụLà hình th sinh không có bào sinh cứ ụđ và cái nhauự Là hình th sinh có tứ ếh gi bào sinh cợ ự(tinh trùng) và bào sinh cáiế ụ(tr ng)ứC th kíchơ ếth nh nh thì phânướ ịđôi thành th conơ ểgi ng mố bào trên th nế ớnhanh bình th ngơ ườvà phát tri thành cể ơth conể Th tinh ngoàiục th mơ Th tinh trongục th mơ ẹ2. (trang 121 VBT Sinh 7):ọ Gi thích ti hóa hình th sinh tính, choả ữví :ụTr i:ả ờ- Th tinh ngoài th tinh trongụ ụ- nhi tr ng ít tr ng conẻ ẻ- Phôi phát tri có bi thái phát tri tr ti không có nhau thai phát tri nể ểtr ti có nhau thaiự ếDOC24.VN 2- Con non không nuôi ng co non nuôi ng ng cượ ưỡ ượ ưỡ ượh thích nghi cu ngọ ốVí trai sông (th tinh ngoài) châu ch (th tinh trong)ụ ụDOC24.VN
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 29
I. Đặc điểm chung (trang 65 VBT Sinh học 7)
1. (trang 65 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) vào ô trống ở mỗi gợi ý dưới đây (quan sát hình 29.1 → 6 SGK) để chọn các đặc điểm được coi là đặc điểm chung ở ngành Chân khớp.
Trả lời:
II. Sự đa dạng ở Chân khớp (trang 66, 67 VBT Sinh học 7)
1. (trang 66 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.
Trả lời:
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của ngành Chân khớp
2. (trang 67 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) vào ô trống ở bảng 2 (chú ý mốt số loài có nhiều tập tính khác nhau)
Trả lời:
Bảng 2. Đa dạng về tập tính của ngành Chân khớp
III. Vai trò thực tiễn (trang 67 VBT Sinh học 7)
1. (trang 67 VBT Sinh học 7): Điền tên một số loài Chân khớp mà em biết, đánh dấu ( ✓) vào ô trống của bảng 3
Trả lời:
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
Ghi nhớ (trang 68 VBT Sinh học 7)
Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở; các chân phân đốt không động; qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. Nhờ sự thích nghi với các điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. Chúng có lợi về nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,… nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.
Câu hỏi (trang 68 VBT Sinh học 7)
1. (trang 68 VBT Sinh học 7): Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?
Trả lời:
– Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
– Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
2. (trang 68 VBT Sinh học 7): Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Trả lời:
– Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
– Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp Chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
– Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới… phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,… thức ăn.
3. (trang 68 VBT Sinh học 7): Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?
Trả lời:
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . Đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
st
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Sinh Học 7 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!