Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 # Top 15 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập trang 6 Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của oxit Giải bài tập môn Hóa học lớp 9

Giải bài tập trang 6 Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của oxit với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

A. Tóm tắt kiến thức Tính chất hóa học của oxit

I. Phân loại oxit

Dựa vào tính chất hoá học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:

II. Tính chất hoá học của oxit

Tính chất hoá học của oxit bazơ:

a) Tác dụng với nước:

BaO(r) + H 2 O → Ba(OH)2 (dd)

b) Tác dụng với oxit axit:

c) Tác dụng với axit:

Ví dụ: CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (lỏng)

Tính chất hóa học của oxit axít

a) Tác dụng với nước

b) Tác dụng với bazơ:

c) Tác dụng với oxit bazơ:

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 6 hóa học lớp 9

Bài 1: Hướng dẫn

Oxit axit:SO 3

Học sinh dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để trả lời câu hỏi.

Bài 2. Tương tự bài 1. Bài 3 (Trang 6 SGK hóa 9)

a) Axit sunfuric + ZnO → Zn sunfat + Nước

b) Natri hiđroxit + SO 3 → Natri sunfat + Nước

c) Nước + SO 2 → Axit sunfurơ

d) Nước + CaO → Canxi hiđroxit

e) Canxi oxit + CO 2 → Canxi cacbonat

Bài 4* (Trang 6 SGK hóa 9)

a) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit: CO 2, SO 2.

b) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na 2 O, CaO.

c) Chất tác dụng với dd axit, tạo thành muối và nước: Na 2 O, CaO, CuO.

d) Chất tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước: CO 2, SO 2.

Bài 5. (Trang 6 SGK hóa 9)

Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2…). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm:

Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết.

Bài 6.* (Trang 6 SGK hóa 9)

Nồng độ phần trăm các chất:

Số mol các chất đã dùng:

n CuO = 1,6/80 = 0,02 (mol)

n H2SO4 = 20/98 ≈ 0,2 (mol)

Theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H 2SO 4 dư.

Khối lượng CuSO 4 sinh ra sau phản ứng:

m CuS04 = 160 X 0,02 = 3,2 (g)

Khối lượng H 2S0 4 còn dư sau phản ứng:

Số mol H 2SO 4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng:

m H2SO4 = 98 X 0,02 = 1,96 (g)

Khối lượng H 2SO 4 dư sau phản ứng:

m H2SO4 dư = 20 – 1,96 = 18,04 (g)

Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng:

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

mdd= 100 +1,6= 101,6 (g)

Nồng độ CuS0 4 trong dung dịch:

C% CuS0 4 = 3,2*100% / 101,6 ≈ 3,15%

Nồng độ H 2SO 4 dư trong dung dịch:

C%H 2S0 4 = 18,04x 100% / 101,6 ≈ 17,76%

Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit

[Bài 1 hóa học 9] Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 6 Hóa 9: Tính chất hóa học của oxit – Khái quát về sự phân loại oxit. Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ. I. Phân loại oxit

Dựa vào tính chất hoá học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:

+ Oxit bazơ

+ Oxit axit

+ Oxit lưỡng tính

+ Oxit trung tính

II. Tính chất hoá học của oxit

a) Tác dụng với nước:

b) Tác dụng với oxit axit:

Ví dụ: BaO(r) + CO 2 (k) → BaCO 3(r)

c) Tác dụng với axit:

Ví dụ: CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (lỏng)

a) Tác dụng với nước

b) Tác dụng với bazơ:

c) Tác dụng với oxit bazơ:

Trả lời câu hỏi và giải bài tập trong sách bài 1 trang 6 hóa học 9

Bài 1 Hướng dẫn

Học sinh dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để trả lời câu hỏi.

Bài 2. Tương tự bài 1.

Bài 3 : a) Axit sunfuric + ZnO → Zn sunfat + Nước

b) Natri hiđroxit + SO 3 → Natri sunfat + Nước

c) Nước + SO 2 → Axit sunfurơ

d) Nước + CaO → Canxi hiđroxit

e) Canxi oxit + CO 2 → Canxi cacbonat

Bài 4* a) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit: CO 2, SO 2.

b) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na 2 O, CaO.

c) Chất tác dụng với dd axit, tạo thành muối và nước: Na 2 O, CaO, CuO.

d) Chất tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước: CO 2, SO 2.

Bài 5. Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2…). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm:

Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết.

Bài 6.* ( SGK hóa 9 Trang 6)

Nồng độ phần trăm các chất :

Số mol các chất đã dùng :

n CuO = 1,6/80 = 0,02 (mol)

Theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H 2SO 4 dư.

Khối lượng CuSO 4 sinh ra sau phản ứng :

– Khối lượng H 2S0 4 còn dư sau phản ứng :

Số mol H 2SO 4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng :

Khối lượng H 2SO 4 dư sau phản ứng :

– Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :

Khối lượng dung dịch sau phản ứng :

m dd= 100 +1,6= 101,6 (g)

Nồng độ CuS0 4 trong dung dịch :

C% CuS0 4 = 3,2*100% / 101,6 ≈ 3,15%

Nồng độ H 2SO 4 dư trong dung dịch :

Giải Hóa 9 Bài 5: Luyện Tập : Tính Chất Hóa Học Của Oxit Và Axit

Có những oxit sau: SO 2, CuO, Na 2O, CO 2. Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với

a) Nước

b) Axit clohiđric

c) Natri hiđroxit

Viết các phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Tác dụng với nước (oxit axit và oxit bazo của các kim loại K, Na, Ba, Ca)

b) Tác dụng với HCl (oxit bazo)

c) Tác dụng với NaOH (oxit axit0

a) phản ứng hóa hợp ? Viết phương trình hóa học

b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? viết phương trình hóa học.

(2) CuO;

Hướng dẫn giải

a) Tất cả các oxit:

b) Các oxit CuO, CO 2, H 2 O có thể được điều chế bằng phản ứng phân hủy

Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí SO 2 và CO 2. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất ?

Viết các phương trình hóa học

Hướng dẫn giải

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, toàn bộ SO 2 và CO 2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:

Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.

Cần phải điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?

a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit

b) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.

Giải thích các câu trả lời.

Hướng dẫn giải

Tỉ lệ 1 1 1 1

Tỉ lệ 2 1 1 1 2

Ta thấy: để sản xuất ra 1 mol CuSO 4 p.ư 1 cần 1 mol H 2SO 4, p.ư 2 cần 2 mol

Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình hóa học. (Ghi điều kiện của phản ứng nếu có)

Hướng dẫn giải

(10) NaSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2 NaCl

Giải Bài Tập Sbt Hóa 9 Bài 9: Tính Chất Hóa Học Của Muối

1. Giải bài 9.1 trang 11 SBT Hóa học 9

Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là

A. dung dịch bari clorua.

B. dung dịch axit clohiđric.

C. dung dịch chì nitrat.

D. dung dịch natri hiđroxit.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối, hiện tượng để nhận biết thường là kết tủa hoặc khí

Hướng dẫn giải

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào lần lượt thì:

+ Thấy sinh ra khí không màu là Na 2SO 3:

+ Không hiện tượng là Na 2SO 4

Đáp án cần chọn là B.

2. Giải bài 9.2 trang 11 SBT Hóa học 9

a) Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào có thể dùng để điều chế các muối sau (Bằng cách ghi dấu x (có) và dấu o (không) vào dấu …):

Viết các phương trình hoá học.

b) Vì sao có một số phản ứng hoá học trong bảng là không thích hợp cho sự điều chế những muối trên ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối

Hướng dẫn giải

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10)

Phương trình:

(1) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

(5) 2Na + Cl 2 → 2NaCl

b) Một số phản ứng hoá học không thích hợp để điều chế muối NaCl và CuCl 2:

– Kim loại Na có phản ứng với axit HCl tạo muối NaCl. Nhưng người ta không dùng phản ứng này vì phản ứng gây nổ, nguy hiểm.

– Kim loại Cu không tác dụng với axit HCl.

3. Giải bài 9.3 trang 11 SBT Hóa học 9

Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không ?

b) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch CuSO 4.

c) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch BaCl 2.

Giải thích và viết phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết tính chất hóa học của muối, nhận biết các chát dựa trên hiện tượng đặc trưng: kết tủa, khí, màu sắc…

Hướng dẫn giải

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:

a) Dung dịch Na 2SO 4 và dung dịch Fe 2(SO 4) 3. Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu đỏ nâu, là muối Fe 2(SO 4) 3:

4. Giải bài 9.4 trang 11 SBT Hóa học 9

Có thể dùng những phản ứng hoá học nào để chứng minh rằng thành phần của muối đồng(II) sunfat có nguyên tố đồng và gốc sunfat ?

Phương pháp giải

Có thể dựa vào màu sắc của một số kết tủa đặc trưng với đồng như Cu(OH) 2: xanh lam, Cu: đỏ… còn gốc sunfat nhận biết bằng màu trắng đặc trưng của BaSO 4

Hướng dẫn giải

Chọn những thuốc thử để nhận biết trong thành phần của muối đổng(II) suníat có chứa nguyên tố đồng và gốc sunfat:

– Nhận biết nguyên tố đồng. Dùng thuốc thử là kim loại hoạt động, thí dụ Fe, Zn…

5. Giải bài 9.5 trang 12 SBT Hóa học 9

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của một số hợp chất vô cơ đã học để điều chế muối (sản phẩm có chứa muối cần tìm).

Hướng dẫn giải

Thí dụ :

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit: CaCO 3.

6. Giải bài 9.6 trang 12 SBT Hóa học 9

Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :

Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 2: Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 3: Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của muối

Hướng dẫn giải

TN1: cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat (K 2CO 3, CaCO 3, NaHCO 3, Na 2CO 3).

TN2: cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3, là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

TN3: cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiệm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Vậy bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.

7. Giải bài 9.7 trang 12 SBT Hóa học 9

Biết 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, sinh ra được 448 ml khí (đktc).

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Phương pháp giải

Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Chỉ có CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl :

– Số mol HCl có trong dung dịch :

n HCl = 2nCO 2 = 448/22400 x 2 = 0,04 mol

– Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng :

C M = 1000 x 0,04/200 = 0,2 (mol/l)

b)Theo phương trình hoá học, số mol CaCO 3 có trong hỗn hợp là

Khối lượng CaCO 3 có trong hỗn hợp là :

mCaCO 3 = 0,02 x 100 = 2 gam

Thành phần các chất trong hỗn hợp :

%mCaCO 3 = 2×100%/5 = 40%

%mCaSO 4 = 100% – 40% = 60%

8. Giải bài 9.8 trang 12 SBT Hóa học 9

Phương pháp giải

Viết phương trình hóa học xảy ra:

Và tính theo phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

Theo các phương trình hóa học ta có:

mà nmuoi = nCO 2, SO 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

⇒ (m + a) – m = 97.0,2 ⇒ a = 19,4g

Vậy giá trị a là 19,4g.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!