Đề Xuất 4/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 27: Cơ Năng # Top 5 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 4/2023 # Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 27: Cơ Năng # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 27: Cơ Năng mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 27: Cơ năng

Bài tập Vật lý 10 trang 144, 145 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 27

là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo để nắm chắc kiến thức Vật lý 10 bài 27 trang 144, 145 SGK. Với bộ câu hỏi bài tập kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập một cách hiệu quả hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Bài 1 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

Lời giải:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.

Bài 2 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Lời giải:

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.

hay

Bài 3 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.

Lời giải:

Định luật bảo toàn cơ năng: Khi một vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi (không có lực cản, lực ma sát…) thì động năng và thế năng có sự biến đổi qua lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng luôn được bảo toàn: W = hằng số.

Bài 4 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Lời giải:

Xét lò xo có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng m.

O là vị trí cân bằng, kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng, đến vị trí M khi lò xo dãn ra 1 đoạn Δl rồi thả nhẹ. (vật m trượt không ma sát trên một trục nằm ngang).

Tại vị trí M: vận tốc vật bằng 0, độ dãn lò xo là lớn nhất, do đó cơ năng tại M là:

– Khi vật chuyển động về O, vận tốc vật tăng dần, độ biến dạng lò xo giảm dần, do đó: thế năng đàn hồi chuyển hóa dần sang động năng.

– Khi đến vị trí cân bằng O: động năng cực đại, thế năng bằng 0.

– Khi vật chuyển động về phía N (đối xứng M qua O): quá trình chuyển hóa ngược lại: từ động năng sang thế năng.

Bài 5 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Cơ năng là một đại lượng

A. Luôn luôn dương

B. Luôn luông dương hoặc bằng không

C. Có thể dương, âm hoặc bằng không

D. Luôn luôn khác không.

Lời giải:

Chọn C.

Bài 6 (trang 144 SGK Vật Lý 10): Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào?

Lời giải:

Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi (ví dụ chuyển động của vật nặng gắn vào đầu lò xo treo thẳng đứng) thì cơ năng của vật được tính:

Bài 7 (trang 145 SGK Vật Lý 10): Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN

A. Động năng tăng

B. Thế năng giảm

C. Cơ năng cực đại tại N

D. Cơ năng không đổi

Lời giải:

Chọn D.

Bài 8 (trang 145 SGK Vật Lý 10) :Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 J

B. 1 J

C. 5 J

D. 8 J

Lời giải:

Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 16: Cơ Năng

co NĂNG A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Cơ năng : Khi rật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Thế năng Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thê năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ồ càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Động năng . Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó. Lưu ỷ : Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học (chứ không cần vật đã thực hiện công cơ học) thì vật đó có cơ năng. Ví dụ : Một vật nặng đang được giữ yên ở độ cao h so với mặt đất, nghĩa là nó không thực hiện công, nhưng nó có khả năng thực hiện công (giả sử khi được buông ra) nên có cơ năng. Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK VÀ SBT Cl. Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng. C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng. C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. C5 sinh công (thực hiện công).... C6. So với TN 1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN 2 có thể rút ra kết luận : Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động nãng càng lớn. C7. Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậý công của quả cầu A' thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN 3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn. C8. Động năng của vật phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó. C9. Ví dụ vật vừa có cả động năng và thế năng : Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động... CIO. a) Thế năng. Động năng. Thế.năng. c. 16.2*. Ngân nói đúng, nếu lấy cây bên đường làm mốc chuyển động. Hằng nói đúng, nếu lấy toa tàu làm mốc chuyển động. Của cánh cung. Đó là thế năng. Nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng. Nhờ thế năng của dây cót. D. 16.7. B. 16.8. D. 16.9. D. a) Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm đất là : A = p.h= lOm.h b) Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h : w, = p.h= lOm.h c. BÀI TẬP BỔ SUNG lóa. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào ? lóa. Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, năng lượng của hành khách đó tồn tại ở dạng nào ?

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 15: Cơ Năng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 15: Cơ năng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 15: Cơ năng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 15: Cơ năng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 15: Cơ năng

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

– Thế năng

+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.

+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.

+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.

Lưu ý:

Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học (chứ không cần vật đã thực hiện công cơ học) thì vật đó có cơ năng. Ví dụ: Một vật nặng đang được giữ yên ở độ cao h so với mặt đất, nghĩa là nó không thực hiện công, nhưng nó có khả năng thực hiện công (giả sử khi được buông ra) nên có cơ năng

Cơ năng cũng có đơn vị là Jun( J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.

C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tạo sao?

Hướng dẫn giải:

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?

Hướng dẫn giải:

Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.

C3. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.

C4. Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.

Hướng dẫn giải:

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.

C5. Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận : Một vật chuyển động có khả năng… tức là có cơ năng.

Hướng dẫn giải:

…sinh công (thực hiện công)…

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 15: Cơ năng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Cơ Năng Sgk Lý 8

A. Tóm tắt lý thuyết: Cơ năng

Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng trọng trường. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó

B. Hướng dẫn giải bài tập trang 55,56,57 SKG Vật Lý 8: Cơ năng

Bài C1: Giải bài tập Cơ năng (trang 55 SGK Lý 8)

Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?

Đáp án và hướng dẫn giải bài C1:

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

Bài C2: Giải bài tập Cơ năng (trang 56 SGK Lý 8)

Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?

Đáp án và hướng dẫn giải bài C2:

Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.

Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài C3:

Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.

Bài C4: Giải bài tập Cơ năng (trang 56 SGK Lý 8)

Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.

Đáp án và hướng dẫn giải bài C4:

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.

Bài C5: Giải bài tập Cơ năng (trang 56 SGK Lý 8)

Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận : Một vật chuyển động có khả năng… tức là có cơ năng.

Đáp án và hướng dẫn giải bài C5:

…sinh công (thực hiện công)…

Bài C6: Giải bài tập Cơ năng (trang 57 SGK Lý 8)

Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?

Đáp án và hướng dẫn giải bài C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 27: Cơ Năng trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!