Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 10 Nguồn Âm mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập vật lý 7 bài 10 Nguồn âm là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý. Đảm bào chính xác, súc tích và dễ hiểu giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm trong bài 10 Nguồn âm và vận dụng giải các bài tập SGK vật lý 7 bài 10.
thuộc: Chương 2: Âm học
Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 bài 10 nguồn âm
Các âm thanh nghe được: tiếng quạt đang quay, tiếng xe máy đi ngoài đường, tiếng cô giáo đang giảng bài, …
Giải bài C2 trang 28 SGK Vật lí 7. Em hãy kể tên một số nguồn âm?
Đề bài
Em hãy kể tên một số nguồn âm ?
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Một số nguồn âm : kèn, sáo, trống, quạt máy, động cơ xe …
Giải bài C3 trang 28 SGK Vật lí 7. Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe,
Đề bài
Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.
Giải bài C4 trang 29 SGK Vật lí 7. Vật nào phát ra âm ?
Đề bài
Vật nào phát ra âm ?
Vật có rung động không ? Nhận biết điều đó bằng cách nào ?
– Thành cốc thủy tinh phát ra âm.
– Thành cốc thủy tinh có rung động
– Nhận biết sự rung động của thành cốc bằng cách: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc con lắc bấc rung động, chứng tỏ thành cốc có rung động.
Giải bài C5 trang 29 SGK Vật lí 7. Âm thoa có dao động không?
Đề bài
Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không ?
Kết luận
Khi phát ra âm, các vật đều …..
– Âm thoa có dao động:
– Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng một trong các cách sau:
+ Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra.
+ Dùng một mảnh giấy chạm vào một nhánh của âm thoa ta thấy tờ giấy rung, chứng tỏ âm thoa đang dao động.
+ Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su rồi chạm một nhánh của âm thoa vào dây chun khi âm thoa phát ra âm.
– Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Giải bài C6 trang 29 SGK Vật lí 7. Em có thể làm cho một số vật
Đề bài
Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối … phát ra âm được không?
Có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối …. phát ra âm bằng một trong các cách sau:
– Xé tờ giấy, lá chuối…
– Có thể cuộn tròn tờ giấy hoặc lá chuối thành hình một cái kèn rồi thổi, kèn sẽ phát ra âm thanh.
Giải bài C7 trang 29 SGK Vật lí 7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào
Đề bài
Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết ?
– Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.
– Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.
Giải bài C8 trang 29 SGK Vật lí 7. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ,
Đề bài
Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không.
Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách:
+ Dán tua giấy mỏng vào miệng lọ, khi thổi vào lọ thì lọ phát ra âm và thấy tua giấy rung rung.
+ Cho vào lọ một ít vụn giấy nhỏ li ti, khi thổi vào lọ thì lọ phát ra âm và thấy vụn giấy bay lên, xuống. Chứng tỏ không khí trong lọ đã dao động làm cho vụn giấy bay.
Giải bài C9 trang 29 SGK Vật lí 7. Hãy làm một nhạc cụ
Đề bài
– Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau (hình 10.4).
– Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
– Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10.5).
c) Cái gì dao động phát ra âm ?
d) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất ?
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau)
Ta thấy âm phát ra trong các ống khác nhau.
Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Giải Sbt Vật Lý 7 Bài 10: Nguồn Âm
Giải bài tập môn Vật lý lớp 7
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 10: Nguồn âm tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong sách bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 10
Bài 10.1 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng: Âm thanh được tạo ra nhờ
A. nhiệt
B. điện
C. ánh sáng
D. dao động
Trả lời:
Chọn D
Bài 10.2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Khi kéo căng vật.
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động
Bài 10.3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo.
Trả lời:
Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”.
Khi thổi sáo, cột không khí trong ông sáo dao động phát ra các “nốt nhạc”.
Bài 10.4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy thử làm đàn dạng đàn “tam thập lục” theo chỉ dẫn sau (hình 10.1):
Trả lời:
Cắt một tấm bìa cactông thành hình tam giác có tám khấc.
Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactông) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactông trên.
Dùng tám sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactông trên hộp như hình 10.1.
Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô”
Vật nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn?
Dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn.
Bài 10.5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như như hình 10.2.
a) Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai và cho biết vật nào dao độ: phát ra âm?
b) Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm?
c) Điều chỉnh lượng nước trong chai để khi gõ (hoặc thổi), âm phát gần đúng bảy nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.
Trả lời:
a) Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, chai và nước trong chai động phát ra âm.
b) Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao độ: đã phát ra âm.
Bài 10.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh trông
Giải:
Chọn C
Bài 10.7 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn.
B. Tay gảy dây đàn
C. Hộp đàn.
D. Dây đàn.
Giải
Chọn D
Bài 10.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiên chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Bài 10.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Bài 10.10 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 10.11 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen… có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 10. Nguồn Âm
Bài 10.1 trang 23 SBT Vật Lí 7
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
Âm thanh được tạo ra nhờ:
B. điện
Các vật phát ra âm thanh đều dao động.
Bài 10.2 trang 23 SBT Vật Lí 7
A. khi kéo căng vật .
B. khi uốn cong vật.
C. khi nén vật.
D. khi làm vật dao dộng.
Khi làm vật dao động thì vật sẽ phát ra âm.
Bài 10.3 trang 23 SBT Vật Lí 7
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo ?
– Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”
– Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các “nốt nhạc”
Bài 10.4* trang 23 SBT Vật Lí 7
Hãy thử làm đàn dạng đàn “tam thập lục” theo chỉ dẫn sau ( hình 10.1) :
– Cắt một tấm bìa cactông thành hình tam giác có tám khấc
– Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactông) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactông trên
– Dùng tám sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactong trên hộp như hình 10.1.
– Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các sợi dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si , đô”. Vật nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ?
Dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn.
Bài 10.5* trang 24 SBT Vật Lí 7
Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như hình 10.2.
a. Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm ?
b. Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm ?
c. Điều chỉnh lượng nước trong các chai để khi gõ ( hoặc thổi), âm phát ra gần đúng bảy nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi , pha, son, la, si”.
a. Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
b. Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động
Bài 10.6 trang 24 SBT Vật Lí 7
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
D. Không khí xung quanh trống
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống, mặt trống dao động phát ra âm thanh.
Bài 10.7 trang 24 SBT Vật Lí 7
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc, vậy đâu là nguồn âm?
A. tay bấm dây đàn
B. tay gảy dây đàn
Vì vật phát ra âm gọi là nguồn âm nên khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc là do dây đàn dao động phát ra âm.
Bài 10.8 trang 25 SBT Vật Lí 7
A. Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
B. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
C. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
D. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
cả ba lí do trên.
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm là do không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
Bài 10.9 trang 25 SBT Vật Lí 7
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. mặt bàn dao động phát ra âm.
B. tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. cả tay và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.
Bài 10.10 trang 25 SBT Vật Lí 7
Ta nghe tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?
A. người ca sĩ phát ra âm.
B. sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. màng loa tivi dao động phát ra âm.
Ta nghe tiếng hát ca sĩ trên tivi do màng loa tivi dao động phát ra âm thanh.
Bài 10.11 trang 25 SBT Vật Lí 7
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng gì là chủ yếu ?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn .
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7. Bài 10: Nguồn Âm
Bài 10.1 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng: Âm thanh được tạo ra nhờ
Bài 10.2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
A. Khi kéo căng vật.
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động
Bài 10.3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo.
Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”.
Khi thổi sáo, cột không khí trong ông sáo dao động phát ra các “nốt nhạc”.
Bài 10.4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy thử làm đàn dạng đàn “tam thập lục” theo chỉ dẫn sau (hình 10.1):
Cắt một tấm bìa cactông thành hình tam giác có tám khấc.
Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactông) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactông trên.
Dùng tám sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactông trên hộp như hình 10.1.
Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô”
Vật nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn?
Dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn.
Bài 10.5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như như hình 10.2.
a) Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai và cho biết vật nào dao độ: phát ra âm?
b) Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm?
c) Điều chỉnh lượng nước trong chai để khi gõ (hoặc thổi), âm phát gần đúng bảy nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.
a) Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, chai và nước trong chai động phát ra âm.
b) Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao độ: đã phát ra âm.
Bài 10.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
D. Không khí xung quanh trông
Bài 10.7 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn.
B. Tay gảy dây đàn
Bài 10.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiên chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Bài 10.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Bài 10.10 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 10.11 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen… có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 12 Độ To Của Âm
Giải bài tập vật lý 7 bài 12 Độ to của âm là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý. Đảm bào chính xác, súc tích và dễ hiểu giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm trong bài 12 Độ to của âm và vận dụng giải các bài tập SGK vật lý 7 bài 12. Giải bài C1 trang 34 SGK Vật lí 7. Quan sát dao động của đầu thước
Giải bài tập vật lý 7 bài 12 Độ to của âm thuộc: Chương 2: Âm học
Hướng dẫn giải bài tập vật lý 7 bài 12 độ to của âm
Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Đề bài
Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ………, biên độ dao động càng …….., âm phát ra càng ……….
Giải bài C3 trang 35 SGK Vật lí 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
Đề bài
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ……., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ……., tiếng trống càng ………
Kết luận
Âm phát ra càng …… khi …… dao động của nguồn âm càng lớn.
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).
Giải bài C4 trang 36 SGK Vật lí 7. Khi gảy mạnh một dây đàn,
Kết luận
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
Đề bài
Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ?
– Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Giải bài C5 trang 36 SGK Vật lí 7. Hãy so sánh biên độ dao động của
– Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Đề bài
Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
Giải bài C6 trang 36 SGK Vật lí 7. Khi máy thu thanh phát ra âm to,
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía dưới.
Đề bài
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ?
Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Giải bài C7 trang 36 SGK Vật lí 7. Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Đề bài
Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ?
Sử dụng Bảng 2 – Độ to của một số âm – Trang 35 – SGK Vật Lí 7.
Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 dB đến 70 dB.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 10 Nguồn Âm trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!