Cập nhật nội dung chi tiết về Giai He Phuong Trinh Tuyen Voi Nhieu An So mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Hệ Phương Trình Tuyến Với n Phương Trình Và n Ẩn Số
Khi học về Ma Trận, ta thường gặp loại bài toán giải hệ phương trình tuyến với n phương trình và n ẩn số. Trong phần này giới thiệu thí dụ một số cách giải hệ phương trình tuyến và dùng tiện ích GraphFunc trực tuyến để kiểm đáp án cho mỗi thí dụ.(Tiện ích GraphFunc có cơ chế giải hệ phương trình tuyến với n phương trình và n ẩn số. Để sử dụng tiện ích này trực tuyến hãy bấm vào đây).
Thí dụ 1 . Giải hệ phương trình hai ẩn số
Giải :
Nhân hai vế (1) cho 2 và lấy (1) – (2), ta có:
Thế vào (1), ta t́m.
Bước kế tiếp dùng GraphFunc (có giao diện tiếng Việt) để kiểm chứng. (Nếu bạn bấm vào đường dẫn GraphFunc này mà thấy một hình chữ nhật trống mầu xám, máy bạn cần phải tảiJRE (Java Runtime Environment) trước khi sử dụng tiện ích trực tuyến này)
Bạn bấm vào để phần mềm GraphFunc và từ thanh kéo Chức Năng bạn chọn mục Giải PT Tuyến .Một cửa sổ được hiển thị với giá trị ban đầu là giải phương trình bốn ẩn số.Trong thí dụ này hệ có hai phương trình và hai ẩn số, do đó, bạn cần cho số 2 vào ô vuông sau chữ Ẩn Số Phương Trình , rồi bấm vào nút Chọn Hình 1 .Sau khi điền các hệ số xong, bạn bấm nút Giải và đáp án được hiển thị ở ô vuông lớn phía dưới nút này.Kết quả x1 = -15 và x2 = -11. GraphFunc hiển thị hai phương trình và hai ẩn số.Đoạn bạn điền hệ số lấy từ hai phương trình (1) và (2) ở trên vào các ô nhỏ ở phía trước các ẩn số X1 và X2 trên cửa sổ.Xem
Hình 1 .
Lưu ý : Nếu bạn có hệ phương trình theo ẩn số x, y và z, th́ bạn có thể đổi ẩn số thành x1, x2 và x3.
Thí dụ 2. Giải hệ phương trình ba ẩn số
Giải :
Lấy (2) trừ (1) và (1) trừ (3), ta được:
Nhân hai vế (4) cho 2 và nhân hai vế (5) cho 5, ta có:
Cộng hai phương trình (6) và (7) ta được:
.
Làm theo hướng dẫn của Thí Dụ 1 nhưng có một điều khác biệt trong thí dụ này là bạn chọn ba ẩn số.Bạn điền các hệ số phương trình vào trong các ô nhỏ ở phía trước các ẩn số X1, X2, X3 trên cửa sổ và bấm nút Giải để cho ra kết quả được hiển thị như Hình 2 .
Hình 2 .
01/06/2007 Mọi ý kiến xây dựng và bài vở xin liên lạc dothi@seriesmathstudy.com. Trở về GraphFunc Copyright 2005- http://toantructuyen.seriesmathstudy.com. All rights reserved. Contact us. Ghi rõ nguồn “http://toantructuyen.seriesmathstudy.com” khi bạn đăng lại thông tin từ website này.
Vậy GraphFunc hỗ trợ chức năng giải hệ phương tuyến nhiều ẩn số mà không có giới hạn. Ví dụ giải hệ phương trìnhtuyến với 30 ẩn số hoặc 100 ẩn số hoặc nhiều ẩn số hơn nữa đều được.
Phuong Trinh Ion Rut Gon
ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌNBài 1: Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và dạng ion thu gọn. (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ( (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ( ………………………………………………………………………………………………… (3) Na2SO4 + BaCl2 ( (4) H2SO4 + BaSO3 ( ………………………………………………………………………………………………… (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ( (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (……………………………………………………………………………………………………………… (7) NH4HCO3 + HClO4( (8) KHCO3 + NH4HSO4 dư( ……………………………………………………………………………………………… (9) Ca(HCO3)2 + KOH dư( (10) Mg(HCO3)2 + NaHSO4 dư(…………………………………………………………………………………………………(11) Zn(OH)2 + KOH( (12) FeCl3 + K2CO3 + H2O( ……………………………………………………………………………………………………………….(13) AlCl3 + K2S + H2O( (14) NaHSO3 + NaOH ( ………………………………………………………………………………………………(15) Fe(NO3)2 + HCl, ( (16) Na2CO3 + H2SO4, ( …………………………………………………………………………………………………(17) KCl + NaNO3( (18) CuCl2 + AgNO3( ………………………………………………………………………………………………………………. (19) NH4Cl + NaOH( (20) Ba(HCO3) + HCl ( ………………………………………………………………………………………………………………21)CuS + HCl ( 22)AlCl3 + Na2CO3( ……………………………………………………………………………………………………………… (23) NaAlO2 +HCl ( (24) NaHSO4 + NaHSO3( ……………………………………………………………………………………………………………… (25) Na3PO4 + K2SO4( (26) MgSO4 + HCl(……………………………………………………………………………………………………………… (27) AgNO3 + FeCl3( (28) Ca(HCO3)2 + HCl( ……………………………………………………………………………………………………………… (29) FeS + H2SO4 (loãng) ; ( (30) BaHPO4 + H3PO4( ……………………………………………………………………………………………………………… (31) NH4Cl + NaOH (đun nóng) ( (32) Ca(HCO3)2 + NaOH(……………………………………………………………………………………………………………….(33) NaOH + Al(OH)3; ( (34) CuS + HCl( ……………………………………………………………………………………………………………….35) NaAlO2 và AlCl3 ( (36) NaOH và NaHCO3( ……………………………………………………………………………………………………………….(37) BaCl2 và NaHCO3 ( (38) NH4Cl và NaAlO2 ( ………………………………………………………………………………………………………………(39) Ba(AlO2)2 và Na2SO4( (40) Na2CO3 và AlCl3 (……………………………………………………………………………………………………………….(41) Ba(HCO3)2 và NaOH( (42) CH3COONH4 và HCl( ………………………………………………………………………………………………………………(43) KHSO4 và NaHCO3 ( 44.NaHSO4 + NaHSO3( …………………………………………………………………………………………………………… (45) Na3PO4 + K2SO4( (46) C6H5ONa + H2O(……………………………………………………………………………………………………………….(47) BaHPO4 + H3PO4( (48) Ca(HCO3)2 + NaOH( ………………………………………………………………………………………………………………(49) NaOH + Al(OH)3( (50) HCOONa + H2SO4(……………………………………………………………………………………………………………….Câu 2. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 3: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. số chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là. Viết phương trình phân tử và ion rút gọnCâu 5: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là .Viết phương trình phân tử và ion rút gọn
Su Dung Phuong Trinh Ion Thu Gon
Ph¬ng ph¸p 11Ph¬ng ph¸p sö dông ph¬ng tr×nh ion thu gänI. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁPPhương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn. Ngoài việc thể hiện được đúng bản chất của phản ứng hóa học, phương trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập khó hoặc không thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử.II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶPDạng 1: Phản ứng axit, bazơ và pH của dung dịchVí dụ 1 : Cho một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.Giải: Na + H2O ( NaOH + (1) Ba + 2H2O ( Ba(OH)2 + H2 (2)Theo (1) và (2) Phương trình ion rút gọn của dung dịch axit với dung dịch bazơ là H+ + OH- ( H2O
Đáp án BVí dụ 2: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Giải:
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- ( H2OBan đầu 0,035 0,03 molPhản ứng 0,03 ( 0,03Sau phản ứng: = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol.Vdd(sau trộn) = 100 + 400 = 500 ml =0,5 lít pH=2 Đáp án BVí dụ 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1 B. 2 C. 6 D. 7Giải:
Đáp án A
Dạng 2: CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ
Ví dụ 4 : Sục từ từ 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thì lượng kết tủa thu được là A. 0 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.Giải: = 0,35 mol; nNaOH = 0,2 mol; Tổng: nOH- = 0,2 + 0,1. 2 = 0,4 mol và nCa2+ = 0,1 mol.Phương trình ion rút gọn: CO2 + 2OH- ( CO32- + H2O 0,35 0,4 0,2 ( 0,4 ( 0,2 mol (dư) =0,35 – 0,2 = 0,15 molTiếp tục xảy ra phản ứng: CO32- + CO2 + H2O ( 2HCO3-Ban đầu : 0,2 0,15 molPhản ứng: 0,15 ( 0,15 mol CO32- + Ca2+ ( CaCO3 ↓ (dư) = 0,05 mol < (dư) = 0,05 mol
Đáp án B
Ví dụ 5 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 0,81 gam. C. 1,56 gam. D. 2,34 gam.Giải: Gọi công thức chung của 2 kim loại là M M + nH2O ( M(OH)n +
Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3: Al3+ + 3OH- ( Al(OH)3↓Ban đầu : 0,03 0,1 molPhản ứng: 0,03 → 0,09 → 0,03 mol(dư) = 0,01 molKết tủa bị hòa tan (một phần hoặc hoàn toàn). Theo phương trình :Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O0,01 ( 0,01 mol Đáp án C
Dạng 4: Chất khử tác dụng với dung dịch chứa H+ và NO3-
Ví dụ 6 : Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,2 gam. C. 3,92 gam. D. 5,12 gam.Giải: Phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ( 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2OBan đầu: 0,15 0,03 molPhản ứng: 0,045 ( 0,12 ( 0,03 mol Cu + 2Fe3+ ( 2Fe2+ + Cu2+ 0,005 ( 0,01 mol mCu (tối đa) = (0,045 + 0,005). 64 = 3,2 gam Đáp án B. Ví dụ 7 : Hoà tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.Giải:
Tổng: nH+ = 0,24 mol và Phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ( 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2OBan đầu: 0,1 ( 0,24 ( 0,12 molPhản ứng: 0,09 ( 0,24 ( 0,06 ( 0,06 molSau phản ứng: 0,01(dư) (hết) 0,06(dư)VNO = 0,06. 22,4 =1,344 lít Đáp án A.Ví dụ 8 : Thực hiện hai thí nghiệm : – Thí nghiệm 1 : Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra Vl lít NO– Thí nghiệm 2 : Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO– Biết NO là sản phẩm khử duy nhất các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa Vl và V2 là A. V2 = V1 B. V2 = 2Vl. C. V2 = 2,5Vl D. V2 = l,5Vl.Giải:Thí nghiệm 1: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ( 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (1)Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 molPhản ứng: 0,03 ( 0,08 ( 0,02 ( 0,02 molV1 tương ứng với 0,02 mol NO.Thí nghiệm 2: nCu =0,06 mol; nH+ = 0,16 mol ; 3Cu + 8H+ + 2NO3- ( 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (2)Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 molPhản ứng: 0,06 ( 0,16 ( 0,04 ( 0,04 molTừ (1) và (2) suy ra: V2 = 2V1 Đáp án B.
Dạng 5: Các phản ứng ở dạng ion thu gọn khác (tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất điện li yếu)
Đáp án A.Ví dụ 10 : Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác đụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phàn ứng . Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu. A. 23,3% B. 27,84%. C. 43,23%. D. 31,3%.Giải:Phương trình ion: Ag+ + Cl- → AgCl↓ Ag+ + Br- → AgBr↓ Đặt: nNaCl = x mol ; nNaBr = y molmAgCl + mAgBr = (p.ứ) mCl- + mBr- = 35,5x + 80y = 62.(x+y)x : y = 36 : 53Chọn x = 36, y = 53 Đáp án B.Có thể giải bài toán bằng việc kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp đường chéo.Ví dụ 11 : Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl- và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam ? A. 4,215 gam. B. 5,296 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.Giải:
Dư: 0,3 molTiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E: Ba2+ + HCO3- + OH- ( BaCO3↓ + H2O 0,3 → 0,3 mol Ba2+ + SO42- → BaSO4 0,1 → 0,1 mol
Tổng khối lượng kết tủa: m= 0,3. 197 + 0,1. 233 = 82,4 gam Đáp án A.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 : Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.Câu 2 : Để trung hoà 150ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M cần bao nhiêu ml dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M ? A.180. B. 600. C. 450. D. 90.Câu 3 : Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Thể tính dung dịch X cần đề trung hoà vừa đủ 40ml dung dịch Y là A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lítCâu 4 : Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250ml dung dịch NaOH x M được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,14.Câu 5 : Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hoà 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 200. B. 333,3. C. 600. D. 1000.Câu 6 : Hấp thu hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gồm kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.Câu 7 : Hoà tan mẫu hợp kim Na – Ba (tỉ lệ 1 : l) vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc). Sục 1,008 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là A. 3,94. B. 2,955. C. 1,97. D. 2,364.Câu 8 : Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3; 0,05 mol HCl và 0,025 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,4 B. 0,35. C. 0,25. D. 0,2.Câu 9 : Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4
Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt
-TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG QUANGTỔ TOÁN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ TRÊN POWER POINTMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPCHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPBackBCủKiểm tra bài cũ 1 2 3T.DCâu 1: Giải phương trình lượng giác:
2sin2x + sinx – 3 = 0 (1)
Backcos(a – b) = ……………. Câu 2: Điền vào các chỗ trống còn lại?
sin(a + b) = …………….
sin(a – b) = …………….cos(a + b) = …………….sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa sin(a – b) = sinacosb – sinbcosacos(a + b) = cosacosb – sinbsinacos(a – b) = cosacosb + sinbsina Công thức cộng
Câu 3 :Hãy chứng minh rằnga/ sinx +cosx = b/ sinx – cosx = Chứng minh: a/ sinx +cosx = sinx +cosx = ==b/ sinx – cosx = sinx – cosx === Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx = ?Nhận xét: đối chiếu kết quả trên ta thấyTheo kết quả trên ta có: sinx +cosx = asinx + bcosx = 1sinx + 1cosx =asinx + bcosx = Tổng quát : asinx + bcosx = c Làm thế nào để giải phương trình lượng giác có dạng?
sinf(x) = m cosf(x) = n Biến đổi phương trình về dạng cơ bản sinf(x) = m
Ví dụ:Giải pt: Sinx + cosx = 1 (1)
Home Pt Biến đổi phương trình về dạng cơ bản cosf(x) = nHome Pt Với phương trình : sinx + cosx = 1 (1)
BackTqTq Back Đk Home GB GB Home ADungIII/. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosxPPCT:16 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPVD1 VD2 CC1 CC2 CC3 2/. Phương trình dạng: asinx + bcosx = c 1/. Biến đổi biểu thức : asinx + bcosx Ta có công thức: GB Đk Ví dụ 3 : Giải phương trình:Giải : * Ta có a2 + b2 = 4 , c2 = 4 nên điều kiện pt có nghiệm thỏa* Chia cả 2 vế của pt (1) cho 2, ta được :
A.B.C.D.Kết quả Phương trình asinx + bcosx = c vô nghiệm khi: Home End Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?Kết quảHomeEndSau khi biến đổi biểu thức: asinx + bcosx ta được những biểu thức nào là đúng trong các biểu thức sau: Kết quảEndHomeBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 1. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (B) A. B.
C. D. Gợi ý:Dùng công thứcBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 2. Nghiệm của pt: là:
Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 3. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 4. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (A) A. B.
C. D. Gợi ý:Ví dụ 5 :Giải phương trình lượng giác sau.Giải:(5)(5)VớiVậy:(5)asinx + bcosx = casinx + bcosx = C?ng c?: Điều kiện có nghiệm của phương trìnhHỏi:Từ bi?u th?c: hãy nhận xét xem phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi nào? Ta có: asinx + bcosx = cPhương trình trên có nghiệm: Vậy phương trình (b) có nghiệm(b)Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx :asinx + bcosx = c (*) (a và b khác 0)Phương pháp giải :
Bước 1: Xét điều kiện để PT (*) có nghiệm Bước 2 : Chia hai vế (*) cho
và đặt :
(*)
Bước 3 : Giải PTLG CB (2) Bài tập về nhà: 2,3,4,5/Trang37/SgkChúc Quí Thầy cô và các emvui, khoẻ!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giai He Phuong Trinh Tuyen Voi Nhieu An So trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!